Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XI: Quản trị tiền công và tiền lương - Nguyễn Tiến Mạnh

Tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XI: Quản trị tiền công và tiền lương - Nguyễn Tiến Mạnh: CHƯƠNG XI QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG I. Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Trả công LĐ là một hoạt động QL nhân sự có ý nghĩa: Đối với người LĐ: - Tiền công là phần thu nhập cơ bản nhất trong sinh hoạt - Ảnh hưởng đến địa vị của NLĐ trong gia đình, DN và XH - Thúc đẩy NLĐ ra sức học tập, nâng cao trình độ 1TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG- NLĐ TÍCH CỰC- TỔ CHỨC ĐẠT HQ KTXÃ HỘI Đối với tổ chức - Tiền công là chi phí SX. Tiền công ảnh hưởng đến chi phí, giá thành SP, giá cả và khả năng cạnh tranh của SP - Là công cụ thu hút, duy trì những LĐ giỏi - Là công cụ để QL chiến lược NNL của tổ chức. Đối với xã hội - Tiền công đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập QD, tăng nguồn thu của CP và điều tiết thu nhập - Ảnh hưởng đến các nhóm XH và các tổ chức khác. Tăng thu nhập của người dân - Tăng sức mua – XH thịnh vượng (hoặc có tác dụng ngược lại: tăng giá cả - giảm mức sống – giảm công việc làm)2 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước ban hành hệ thống thang, bảng lương...

pptx19 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XI: Quản trị tiền công và tiền lương - Nguyễn Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XI QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG I. Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Trả công LĐ là một hoạt động QL nhân sự có ý nghĩa: Đối với người LĐ: - Tiền công là phần thu nhập cơ bản nhất trong sinh hoạt - Ảnh hưởng đến địa vị của NLĐ trong gia đình, DN và XH - Thúc đẩy NLĐ ra sức học tập, nâng cao trình độ 1TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG- NLĐ TÍCH CỰC- TỔ CHỨC ĐẠT HQ KTXÃ HỘI Đối với tổ chức - Tiền công là chi phí SX. Tiền công ảnh hưởng đến chi phí, giá thành SP, giá cả và khả năng cạnh tranh của SP - Là công cụ thu hút, duy trì những LĐ giỏi - Là công cụ để QL chiến lược NNL của tổ chức. Đối với xã hội - Tiền công đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập QD, tăng nguồn thu của CP và điều tiết thu nhập - Ảnh hưởng đến các nhóm XH và các tổ chức khác. Tăng thu nhập của người dân - Tăng sức mua – XH thịnh vượng (hoặc có tác dụng ngược lại: tăng giá cả - giảm mức sống – giảm công việc làm)2 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước ban hành hệ thống thang, bảng lương cho: NLĐ trong khu vực hành chính sự nghiệp, những người làm các chức vụ bầu cử và LL vũ trang ND. HT tiền lương NN gồm 2 chế độ tiền lương: Chế độ tiền lương cấp bậc và Chế độ tiền lương chức vụ. 1. Chế độ tiền lương cấp bậc * Để trả công cho công nhân SX căn cứ vào CLLĐ và ĐKLĐ khi họ thực hiện một CV nhất định. * Gồm 3 yếu tố: Thang lương; Mức lương; Tiêu chuẩn cấp bậc KT. 3 Yếu tố 1 – Thang lương Là bảng xác định QHệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân theo trình độ lành nghề của họ Thang lương gồm có 1 số bậc lương và hệ số lương - Bậc lương phân biệt trình độ lành nghề, xếp từ thấp đến cao: Cao nhất có thể là 3 hoặc 7 - Hệ số lương: lương của 1 CN so với mức lương tối thiểu là bao nhiêu lần: hệ số 2,3; hệ số 5,874 Yếu tố 2 – Mức lương Là số tiền dùng để trả công LĐ trong 1 ĐV thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương. Hiện nay mức lương tối thiểu có hệ số bằng 1, mức lương các bậc trong thang bảng lương được tính theo công thức sau: Mi = M1 X Ki Mi: Mức lương bậc i M1: Mức lương tối thiểu Ki: Hệ số lương bậc i 5 Yếu tố 3 – Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật Là văn bản quy định: Mức độ phức tạp của CV và Trình độ lành nghề của CN ở một bậc nào đó (có kiến thức lý thuyết và thực hành). Trong bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thì Cấp bậc CV và Cấp bậc CN có liên quan chặt chẽ với nhau. 2. Chế độ lương chức vụ * Để trả lương cho NLĐ trong các tổ chức QLNN, các tổ chức KTXH, CBQL các DNtùy theo chức danh và thâm niên nghề nghiệp6 III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẢ CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP THÙ LAO THEO CÔNG VIỆC (AD nhiều)HỆ THỐNG TRẢ CÔNG THÙ LAO THEO CÁ NHÂN (AD ít) 1. Ba quyết định về tiền công * Quyết định về mức trả công: có liên quan đến mức thù lao của tổ chức này với tổ chức khác khi cùng thực hiện những CV tương tự. * Quyết định về cấu trúc tiền công: có liên quan đến khoản tiền trả cho các CV khác nhau trong 1 tổ chức. * Quyết định về tiền công của cá nhân: có liên quan đến tiền công trả cho các LĐ cùng làm 1 việc trong tổ chức.7 Cả 3 QĐ này đều quan trọng, đặc biệt là QĐ về cấu trúc tiền công. Có 3 cách để đưa ra QĐ về cấu trúc tiền công: CBQL đưa ra; Thỏa thuận giữa QL và Công đoàn; Đánh giá công việc. 2. Đánh giá công việc Là việc xác định 1 cách có hệ thống giá trị của mỗi CV trong tổ chức. Mục đích là loại trừ những sự không công bằng trong trả công. Điều kiện: (1). Có hệ thống văn bản mô tả CV, (2). Hợp tác chặt chẽ giữa người QL và NLĐ,(3). Thành lập Hội đồng ĐGCV,(4). Đưa ra hệ thống thứ bậc về giá trị các CV.8 Phương pháp Đánh giá CV - Xếp hạng công việc: Sắp xếp từ cao đến thấp về giá trị - Phân hạng (phân loại): So sánh bản mô tả CV với các hạng, loại CV được XD trước – sắp xếp vào hạng CV phù hợp. - Cho điểm: Bản mô tả CV – Phân tích nội dung CV – Phân phối điểm cho các yếu tố cụ thể - mức tiền công. PP này được áp dụng ở nhiều DN. - So sánh yếu tố: Đánh giá CV–So sánh từng yếu tố thù lao-Sắp xếp thứ tự theo giá trị CV. Phương pháp này ít áp dụng vì mất nhiều thời gian, công sức9 Các bước ĐGCV theo phương pháp cho điểmBước 1. Xác định các công việc then chốt (15-20 CV) CV then chốt: - Có nội dung ổn định - Có thể so sánh được - Đã được trả công tương xứng Bước 2. Xác định các yếu tố thù lao – Là các yếu tố cơ bản của một CV để điều chỉnh mức trả công Yếu tố thù lao gồm: Yêu cầu về kỹ năng; Trách nhiệm; Yêu cầu về thể lực; Các ĐK làm việc; Các trách nhiệm giám sát; đòi hỏi về trí tuệ Bước 3. Xác định trọng số đóng góp (tỷ trọng và số điểm) của các yếu tố vào giá trị chung của CV 10 Ví dụ: Trong 1 CV có Yếu tố kỹ năng có tỷ trọng cao gấp 4 lần so với các ĐKLV Yếu tố thù lao Tỷ trọng đóng góp Mức độ/Điểm % 1 2 3 4 5 1. Kỹ năng 40 20 32 48 72 100 2. Trách nhiệm 30 15 24 36 54 75 3. Sự gắng sức 20 10 16 24 36 50 4. Các ĐK làm việc 10 5 8 12 18 25 11 Bước 4: Xác định tổng số điểm tối đa mà một CV có thể được nhận và số cấp độ mà mỗi yếu tố thù lao cần phải chia raTổng số điểm tối đa một CV có thể ấn định là 200, 250, 500, thậm chí 1000 điểm. Các yếu tố có thể được chia thành 3 hay 5 mức độ Bước 5: Xây dựng bảng điểm Căn cứ vào trọng số từng yếu tố, mức độ đã ấn định ta XD bảng điểm. 12 Bước 6: Tiến hành cho điểm các công việc Hội đồng đánh giá tính giá trị điểm cho từng CV thông qua so sánh bản mô tả CV với từng yếu tố, từng cấp độ và sử dụng bảng điểm. Sắp xếp thứ tự CV theo giá trị điểm. Ví dụ: Công việc của công nhân vận hành máy nghiền Yếu tố thù lao Mức độ Điểm 1. Kỹ năng 3 48 2. Trách nhiệm 2 24 3. Sự gắng sức 4 36 4. Các điều kiện làm việc 4 18 12613 3. Trình tự XD hệ thống trả công của doanh nghiệpGồm 6 bước sau đâyBước 1: Xem xét mức lương tối thiểu mà Nhà nước QĐBước 2: Khảo sát các mức lương thịnh hành trên thị trgBước 3: Đánh giá CV (như trên đã trình bày)Bước 4: Xác định các ngạch tiền công/hạng lương Ngạch tiền công là một nhóm các CV dọc theo hệ thống thứ bậc về Giá trị và được trả cùng một mức tiền công Đưa các CV then chốt lên đồ thị - vẽ đường tiền công – xác định ngạch tiền công.Bước 5: Xác định mức tiền công cho từng ngạchĐường tiền công sẽ đi qua điểm giữa của các ngạch lương Ngạch tiền công có thể được chia thành các bậc cố định tạo thành thang lương.14 Bước 6: Phân chia ngạch thành các bậc lươngCó 3 cách chia thành bậc: Tăng đều đặn; Tăng lũy tiến; Tăng lũy thoái. Để thiết kế một thang lương cần định nghĩa 1 số khái niệm sau: - Bội số của thang lương (B) S max B = S min S max là mức lương cao nhất của ngạch S min là mức lương thấp nhất của ngạch15 - Hệ số lương: là hệ số cho biết mức lương nào đó trong ngạch bằng bao nhiêu lần so với mức lương thấp nhất - Mức lương: là số tiền trả cho NLĐ ở từng bậc trong 1 ĐV thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương - Hệ số tăng tuyết đối: là hiệu số của các hệ số lương liền kề - Hệ số tăng tương đối: là tỷ lệ phần trăm hệ số 2 bậc liền kề. Ví dụ 1 thang lương 7 bậc. Chỉ tiêu Bậc lương 1 2 3 4 5 6 7Hệ số lương 1,00 1,165 1,357 1,580 1,841 2,144 2,500Hệ số tăng tuyệt đối - 0,165 0, 192 0, 223 0,261 0, 303 0,356Hệ số tăn tương đối - 16,5 16,48 16,43 16,51 16,55 16,6016 Trình tự thiết kế thang lương 17 IV. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Thực hiện các hoạt động sau: - Điều chỉnh các mức tiền công cũ phù hợp với HT mới - Xếp lương cho NLĐ mới vào HT tiền công tùy tổ chức - Tính toán trả lương, trả công cho NLĐ trong tổ chức - Thực hiện tăng lương/tiền công - Cấp nhật thường xuyên hệ thống tiền công - Thực hiện các điều chỉnh cần thiết - Đào tạo CB QL để họ sử dụng HT tiền công đúng CS - Thông tin với NLĐ - KHH và QL Quỹ tiền lương18 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 11Các tổ chức cần QT có HQ chương trình tiền công, tiền lương vì tiền công ảnh hưởng lớn đến NLĐ, Tổ chức và cả XH. ĐGCV giúp cho tổ chức đưa ra được 1 cơ cấu tiền công hợp lý. Có 4 phương pháp ĐGCV, riêng PP cho điểm được sử dụng nhiều. Các bước XD cơ cấu tiền công. QT tiền công gồm nhiều hoạt động trong tổ chức. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Ý nghĩa của QT tiền công trong DN 2. ĐGCV là gì? Có những phương pháp nào ĐGCV 3. Trình tự XD HT trả công trong DN 4. QT tiền công/tiền lương cần phải làm gì?19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_xi_8424_1980683.pptx
Tài liệu liên quan