Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương VI: Bố trí nhân lực và thôi việc - Nguyễn Tiến Mạnh

Tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương VI: Bố trí nhân lực và thôi việc - Nguyễn Tiến Mạnh: CHƯƠNG VI. BỐ TRÍ NHÂN LỰC VÀ THÔI VIỆC2Bố trí nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng (hay gọi là hòa nhập) cho LĐ khi bố trí họ vào công việc mới; Bố trí lại LĐ thông qua thuyên chuyển, đề bạt thăng chức và xuống chức (hay còn gọi là biên chế nội bộ DN).ĐỊNH HƯỚNG Định hướng là một chương trình được thiết kế nhằm giúp người LĐ mới làm quen với DN và bắt đầu CV 1 cách có hiệu quả.Truyền đạt các thông tin sau cho Người LĐ:Lịch sử và truyền thống của DN; Mục tiêu nhiệm vụ SXKD, các sản phẩm và dịch vụ của DN; các giá trị cơ bản của DN; Cơ cấu tổ chức của DN.Nội dung công việc hàng ngày phải làm, cách thực hiện CV; Chế độ làm việc hàng ngày; Tiền công và phương thức trả công; Tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụCác nội quy, quy định về kỷ luật LĐ, ATLĐ; Các phương tiện phục vụ sinh hoạt, thông tin và y tế 3Phương pháp truyền đạt: Hội thảo; Gặp gỡ và thảo luận theo nhóm; Xem phim video; Tham quan khảo sát thực tế; Sử dụng sổ tay nhật kýNhững điểm cần lưu ý khi thiết kế và thực hiện chư...

pptx7 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương VI: Bố trí nhân lực và thôi việc - Nguyễn Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI. BỐ TRÍ NHÂN LỰC VÀ THÔI VIỆC2Bố trí nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng (hay gọi là hòa nhập) cho LĐ khi bố trí họ vào công việc mới; Bố trí lại LĐ thông qua thuyên chuyển, đề bạt thăng chức và xuống chức (hay còn gọi là biên chế nội bộ DN).ĐỊNH HƯỚNG Định hướng là một chương trình được thiết kế nhằm giúp người LĐ mới làm quen với DN và bắt đầu CV 1 cách có hiệu quả.Truyền đạt các thông tin sau cho Người LĐ:Lịch sử và truyền thống của DN; Mục tiêu nhiệm vụ SXKD, các sản phẩm và dịch vụ của DN; các giá trị cơ bản của DN; Cơ cấu tổ chức của DN.Nội dung công việc hàng ngày phải làm, cách thực hiện CV; Chế độ làm việc hàng ngày; Tiền công và phương thức trả công; Tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụCác nội quy, quy định về kỷ luật LĐ, ATLĐ; Các phương tiện phục vụ sinh hoạt, thông tin và y tế 3Phương pháp truyền đạt: Hội thảo; Gặp gỡ và thảo luận theo nhóm; Xem phim video; Tham quan khảo sát thực tế; Sử dụng sổ tay nhật kýNhững điểm cần lưu ý khi thiết kế và thực hiện chương trình- Các nội dung định hướng cần được thiết kế và lập thành chương trình một cách cẩn thận, không nên quá dài, nhưng cũng không nên quá sơ sài.- In thành văn bản và gửi cho từng người LĐ, những người có liên quan và cho từng bộ phận- Mỗi người LĐ mới cần được giúp đỡ bởi 1 người đỡ đầu- Người lãnh đạo cũng phải ủng hộ và thực hiện các hoạt động định hướng của Công ty.4II. QUÁ TRÌNH BIÊN CHẾ NỘI BỘQúa trình biên chế nội bộ là quá trình bố trí lại người LĐ trong nội bộ DN nhằm đưa đúng người vào đúng việcThuyên chuyển: là việc chuyển người LĐ từ công việc này sang CV khác hoặc từ nơi này sang nơi khác* Thuyên chuyển có thể được đề xuất từ phía DN hoặc từ phía người LĐ* Các dạng thuyên chuyển: Thuyên chuyển SX; Thuyên chuyển thay thế; Thuyên chuyển sửa chữa sai sót. (Nếu xét theo thời gian: thuyên chuyển tạm thời và thuyên chuyển lâu dài)* Những điểm cần lưu ý: Cần quy định rõ về người có quyền quyết định thuyên chuyển; Cần đảm bảo phù hợp giữa trình độ của Người LĐ với vị trí việc làm mới; Lưu ý mức tiền công của công việc mới và công việc cũ; Cần tiến hành một cách công bằng, minh bạch, có tình có lý, kết hợp tốt giữa giáo dục, đào tạo và phát triển 52. Đề bạtĐề bạt (thăng tiến) là việc đưa người LĐ vào 1 vị trí việc làm có uy tín và trách nhiệm lớn hơn, có tiền lương cao hơn, có các ĐK làm việc tốt hơn và các cơ hội PT nhiều hơn.Mục đích của đề bạt nhằm đáp ứng nhu cầu biên chế CB và PT của DN, đồng thời đáp ứng nhu cầu PT của cá nhân người LĐ.Đề bạt có 2 dạng: Đề bạt ngang và đề bạt thẳngTác dụng: Đáp ứng nhu cầu về nhân lực và PT của DN, sử dụng được tài năng của người LĐ; Khuyến khích người LĐ phục vụ tốt nhất theo khả năng của mình và phấn đấu vươn lên; Giúp cho DN giữ được những LĐ giỏi, có tài năng và thu hút người LĐ giỏi đến làm việc với DN.Lưu ý: Đề bạt đúng người có năng lực; DN phải có các chính sách đề bạt rõ ràng, nhất quán, chính xác; DN phải XD các thang tiến bộ nghề nghiệp (các con đường nghề nghiệp) để mọi người phấn đấu vươn lên; Xác định rõ người quyết định công tác đề bạt63. Xuống chứcXuống chức là việc đưa người LĐ đến 1 vị trí việc làm có cương vị và tiền lương thấp hơn, có các trách nhiệm và cơ hội ít hơn.Xuống chức thường là kết quả của việc giảm biên hay bị kỷ luật hoặc để sửa chữa việc bố trí LĐ không đúng trước đó.III. THÔI VIỆCThôi việc là 1 quyết định chấm dứt quan hệ LĐ giữa cá nhân người LĐ và tổ chức.Các dạng thôi việc: Giãn thợ (do giảm quy mô SX, thừa biên chế, do tính chất của SX); Sa thải (do bị kỷ luật, do sức khỏe yếu); Tự thôi việc; Hưu trí sớm TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 6 Bố trí nhân lực bao gồm hoạt động định hướng NLĐ mới và quá trình biên chế nội bộ trong tổ chức (thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức). Thôi việc là quyết định chấm dứt QH LĐ giữ NLĐ với tổ chức (giãn thợ, sa thải, tự thôi việc, hưu trí). CÂU HỎI ÔN TẬP1. Trình bày khái niệm, nội dung của quá trình bố trí nhân lực (định hướng, biên chế nội bộ, thôi việc).7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_vi_9824_1980679.pptx
Tài liệu liên quan