Tài liệu Bài giảng Quản trị Marketing - Chương 3: Thu thập và phân tích thông tin Marketing: 8/9/2016
1
PREPARED BY: HUỲNH HẠNH PHÚC
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3
Khái niệm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing
Phân tích được các yếu tố môi trường nội bộ của DN
Phân tích được các yếu tố môi trường khách hàng
Trình bày được các yếu tố môi trường bên ngoài của DN
Thu thập thông tin và dữ liệu marketing
NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG CHƯƠNG 3
1. Khái niệm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing
2. Phân tích môi trường nội bộ
3. Phân tích môi trường khách hàng
4. Phân tích môi trường bên ngoài
5. Thu thập thông tin và dữ liệu marketing
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
Doanh
nghiệp
Khoa học
công nghệ
8/9/2016
2
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Phân tích Quyết định
Dữ liệu Thông tin
Chi phí Lợi ích
Hỗ trợ
Thay đổi
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Môi trường
nội bộ
Môi trường
bên ngoài
Môi trường
khách hàng
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Môi trường nội bộ
doanh nghiệp
Mục tiêu, chiến
lược và kết quả
thực hiện
Nguồn lự...
19 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị Marketing - Chương 3: Thu thập và phân tích thông tin Marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2016
1
PREPARED BY: HUỲNH HẠNH PHÚC
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3
Khái niệm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing
Phân tích được các yếu tố môi trường nội bộ của DN
Phân tích được các yếu tố môi trường khách hàng
Trình bày được các yếu tố môi trường bên ngoài của DN
Thu thập thông tin và dữ liệu marketing
NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG CHƯƠNG 3
1. Khái niệm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing
2. Phân tích môi trường nội bộ
3. Phân tích môi trường khách hàng
4. Phân tích môi trường bên ngoài
5. Thu thập thông tin và dữ liệu marketing
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
Doanh
nghiệp
Khoa học
công nghệ
8/9/2016
2
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Phân tích Quyết định
Dữ liệu Thông tin
Chi phí Lợi ích
Hỗ trợ
Thay đổi
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Môi trường
nội bộ
Môi trường
bên ngoài
Môi trường
khách hàng
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Môi trường nội bộ
doanh nghiệp
Mục tiêu, chiến
lược và kết quả
thực hiện
Nguồn lực
Cấu trúc, văn
hóa tổ chức
Who
What
Where Why
When
2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
Thị
trường
mục
tiêu
8/9/2016
3
MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG (TT)
Who are our current and potential customers?
Thị trường mục tiêu là ai? (dân số, địa lý, tâm lý)
Những người ảnh hưởng, người sử dụng
Thị trường khách hàng tiềm năng?
What do customers do with our products?
Tần suất sử dụng sản phẩm?
Sử dụng kết hợp với sản phẩm bổ sung?
Sản phẩm sau khi sử dụng?
MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG (TT)
Where do customers purchase our products?
Kênh phân phối
Sự tiện lợi cho khách hàng
When do customers purchase our products?
Tình huống, sự kiện
Môi trường
Ngân sách
Thời gian
Người sử dụng
MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG (TT)
Why (and how) do customers select our products?
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng?
Nhu cầu tiềm ẩn?
Phương tiện thanh toán (tiền mặt, thẻ, trao đổi)
Why do potential customers NOT purchase our products?
Không thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Sản phẩm thay thế tốt hơn, rẻ hơn
Giá cả, Chi phi chuyển đổi
Phân phối
Quảng cáo, thương hiệu
TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Công ty
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi
mô
Kinh tế
Văn hóa
xã hội
Công
nghệ
Môi trường
Nhân
khẩu
Chính trị
Sản phẩm
thay thế
Đối thủ
cạnh tranh
Hiện tại
Khách
hàng
Đối thủ
cạnh tranh
tiềm ẩn
Nhà cung
cấp
8/9/2016
4
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
NHÂN KHẨU
CHÍNH TRỊ/LUẬT
PHÁP
CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN
VĂN HÓA XÃ HỘIKINH TẾ
CÔNG TY
YẾU TỐ NHÂN KHẨU VÀ DÂN SỐ
1
• Tốc độ tăng trưởng dân số
• Cơ cấu độ tuổi trong dân cư
2
• Thị trường dân tộc thiểu số/nhóm dân cư nhỏ
• Trình độ văn hóa, học vấn của nhóm dân cư
3
• Cơ cấu hộ gia đình
• Sự chuyển dịch dân cư theo vùng địa lý
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng chi
tiêu của khách hàng và
tạo ra những kiểu tiêu
dùng khác nhau
Sự thay đổi thu
nhập
Sự phân bố thu
nhập
Thay đổi kiểu
tiêu dùng
8/9/2016
5
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Tài nguyên vô
hạn (nước, không
khí)
Tài nguyên có
hạn tái tạo được
(rừng, thực
phẩm)
Tài nguyên có
hạn không tái tạo
được (dầu, than
đá, đồng)
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
HẬU QUẢ?
Chi phí tăng
cao
Thiên tai
Ô nhiễm môi
trường
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Công
nghệ
cao
Nghiên
cứu &
phát
triển
(R&D)
Sản
phẩm
mới
Sức
mạnh
cạnh
tranh
8/9/2016
6
TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ SẼ DẪN ĐẾN
Vòng đời sản phẩm ngắn hơn
Nhu cầu thị trường thay đổi nhanh chóng
Làm thay đổi hay xóa bỏ sản phẩm hiện tại
Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới
Sự thay đổi về ngân sách cho R&D
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI
Những giá trị văn hóa rất
bền vững
Niềm tin và giá trị
Truyền thống
Chuẩn mực hành vi
Những giá trị văn hóa
biến đổi theo thời gian
Quan điểm con người
đối với bản thân
Quan điểm đối với
người khác
Quan điểm con người
đối với tổ chức
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Khả năng thu hút đầu tư
Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN
Tác động trực tiếp đến các hoạt động
marketing
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
8/9/2016
7
PHÂNTÍCH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
Các đối thủ tiềm ẩn (sắp
gia nhập ngành)
Nhà cung
ứng
Khách hàng
Sản phẩm thay thế
Mối đe dọa của
người mới
Quyền lực của người mua
Mối đe dọa của sản phẩm
thay thế
Quyền lực của nhà
cung cấp
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI
Sự tăng trưởng của ngành
Chi phí cố định
Sự khác biệt về sản phẩm
Nhận dạng thương hiệu
Chi phí tạo ra lợi thế cạnh tranh
Sức mạnh tài chính
Rào cản ra khỏi ngành
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN
Lợi thế về qui mô
Sự khác biệt của sản phẩm
Sự nhận dạng thương hiệu
Yêu cầu về vốn
Khả năng tiếp cận kênh phân phối
Chi phí tạo ra lợi thế cạnh tranh
Lợi thế về chi phí: kinh nghiệm, nguyên liệu đầu vào,
thiết kế sản phẩm chi phí thấp
Chính sách của chính phủ
Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện tại
CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
Giá của các sản phẩm thay thế
Chi phí tạo lợi thế cạnh tranh
Xu hướng của người mua đối
với sản phẩm thay thế
Công nghệ mới
8/9/2016
8
NHÀ CUNG CẤP
Sự khác biệt về nguyên liệu đầu vào
Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp
Sự phong phú của các nguyên liệu đầu vào thay thế
Sự tập trung của các nhà cung cấp
Tầm quan trọng của sản lượng
Ảnh hưởng của nguyên liệu đối với chi phí hay sự khác biệt
Sự thâm nhập vào ngành của doanh nghiệp
NGƯỜI MUA
Qui mô, khả năng liên kết khách hàng
Khối lượng mua của khách hàng
Chi phí chuyển đổi sản phẩm khác
Thông tin của người mua
Các sản phẩm thay thế
Khả năng hội nhập vào ngành của doanh nghiệp
Sự khác biệt về sản phẩm
Sự đồng nhất về thương hiệu
4. NGHIÊN CỨU MARKETING
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Hệ thống thông tin marketing (Marketing Information
System - MIS) bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu
thập, phân loại, phân tích, đánh giá và phân phối những
thông tin cần thiết, kịp thời và chính xác cho những người
soạn thảo các quyết định marketing.
8/9/2016
9
QUYẾT ĐỊNH MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG
Nhà quản trị
marketing
Phân tích
Lập kế
hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
Xác định
nhu cầu
thông tin
Phân phối
thông tin
Nghiên cứu
marketing
Thông tin
nghiên cứu
marketing
Tình báo
marketing
Ghi chép nội
bộ
Môi trường
marketing
Thị trường
mục tiêu
Kênh
marketing
Đối thủ cạnh
tranh
Công chúng
Yếu tố môi
trường vĩ mô
Hệ thống thông tin marketing
Hệ thống hỗ trợ
ra quyết định
Cơ sở dữ liệu
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Xác định vấn
đề và các mục
tiêu nghiên cứu
Xây dựng kế
hoạch nghiên
cứu
Thu thập thông
tin
Phân tích thông
tin
Trình bày các
kết quả thu
được
Ra quyết định
CASE STUDY – XÔI XOÀI
Công ty ABC dự định sẽ cung cấp sản phẩm xôi xoài
trên thị trường TPHCM. Các xe bán hàng dự kiến sẽ
đặt tại các trường học, trường Đại học.
Hình thức bán hàng này sẽ cung cấp cho sinh viên học
sinh gói xôi với giá 10000. Ước tính doanh thu 1 năm
từ dịch vụ này là 60 triệu. Chi phí đầu tư là 120 triệu
cho năm đầu tiên.
B1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Vấn đề quản trị
Vấn đề
marketing
8/9/2016
10
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Khách hàng có đồng ý mua xôi xoài khi nó được bán
hay không?
2. Xôi xoài có phải là sản phẩm cốt lõi để công ty thu hút
khách hàng từ đối thủ hay không?
3. Mức độ sinh lời trên vốn đầu tư có cao hay không?
Vấn đề/câu hỏi quản trị
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Chúng ta bán loại xôi nào?
2. Xôi được gói trong loại bao bì chất liệu gì?
3. Xôi được bán với giá bao nhiêu?
4. Xe bán hàng đặt ở đâu?
5. Nhân viên nên là nam hay nữ? Trang phục màu gì?
6.
Vấn đề/câu hỏi marketing
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Có bao nhiêu khách hàng sinh viên đồng ý sử dụng sản phẩm
2. Có bao nhiêu sinh viên chọn công ty vì sản phẩm xôi xoài
3. Công ty cần bán xôi gì để thu hút khách hàng
4. Giá đề xuất 1 gói xôi bao nhiêu
5. Hình thức cửa hàng
6. Nhân viên bán hàng ra sao
7. Cửa hàng đặt ở đâu cho có lợi nhất
Thiết lập mục tiêu nghiên cứu
B2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Nguồn số
liệu
• Số liệu
thứ cấp
• Số liệu sơ
cấp
Phương
pháp
nghiên cứu
• Quan sát,
• Nhóm tập
trung
• Điều tra,
thực
nghiệm
Công cụ
nghiên cứu
• Phiếu câu
hỏi, dụng
cụ chuyên
dụng
Kế hoạch
lấy mẫu
• Đơn vị lấy
mẫu
• Quy mô
mẫu
• Trình tự
lấy mẫu
Phương
pháp tiếp
xúc
• Điện
thoại, thư,
email,
trực tiếp,
online
Các thành phần nghiên cứu
8/9/2016
11
B2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Nguồn số
liệu
Số liệu
thứ cấp
Các nguồn nội bộ
Ấn phẩm của nhà nước
Số liệu thương mại
Báo chí, sách và internet
Số liệu sơ
cấp
Các thông tin chưa được xử
lý nhằm giải quyết vấn đề
nghiên cứu
Nguồn số liệu
THU THẬP THÔNGTIN VÀ DỮ LIỆU
MARKETING
Nguồn thông tin thứ cấp
Nguồn nội bộ
Nguồn chính phủ
Nguồn từ sách, tạp chí
Nguồn thương mại
Thu thập dữ liệu sơ cấp
NGUỒN NỘI BỘ
Ưu điểm
Có sẵn
Nội dung liên quan, đáng tin cậy
Thích hợp cho việc phân tích môi
trường bên trong doanh nghiệp
Nhược điểm
Dữ liệu rời rạc
Khó tiếp cận
NGUỒN CHÍNH PHỦ
Ưu điểm
Dễ tiếp cận, chi phí thấp
(miễn phí)
Nguồn thông tin vĩ mô
Nhược điểm
Thông tin không kịp thời
8/9/2016
12
NGUỒNTỪ SÁCH, TẠP CHÍ
Ưu điểm
Thông tin kịp thời
Dạng in và online
Thông tin về doanh nghiệp,
ngành, quốc gia
Nhược điểm
Thông tin quá nhiều
Dàn trải
com.vn
NGUỒNTHƯƠNG MẠI
Ưu điểm
Thông tin kịp thời
Liên quan
Đúng mục tiêu nghiên cứu
Nhược điểm
Chi phí
THÔNGTIN SƠ CẤP
Ưu điểm
Thông tin kịp thời
Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
Nhược điểm
Chi phí
Thời gian
B2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Phương pháp
nghiên cứu
thực tế
Nghiên cứu
quan sát
Nghiên cứu
nhóm tập
trung (focus
group)
Nghiên cứu
thực nghiệm
Nghiên cứu
điều tra
Phương pháp
nghiên cứu
tài liệu
Phương pháp nghiên cứu
8/9/2016
13
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT
NGHIÊN CỨU NHÓM TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
8/9/2016
14
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT/ĐIỀU TRA
2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Công cụ nghiên
cứu
Phiếu câu hỏi
Câu hỏi 2 lựa chọn
Câu hỏi nhiều lựa
chọn
Thang so sánh,
Thang không so
sánh
Câu hỏi mô tả
Dụng cụ chuyên
dụng
Công cụ nghiên cứu
CÂU HỎI ĐÓNG/MỞ (CLOSE QUESTION)
Nếu sản phẩm xôi xoài có bán trước cổng trường, anh/chị có mua hay
không?
Có
Không
Bạn thích phương tiện giải trí nào sau đây:
Tivi
Lên mạng bằng Laptop
Lên mạng bằng điện thoại di động
Báo
Tạp chí
THANG ĐO ĐỊNH DANH (NORMINAL SCALE)
8/9/2016
15
•Thang đo định danh là thang đo sử dụng các con số hoặc kí tự
đánh dấu để phân loại đối tượng hoặc sử dụng
•Thang đo định danh chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa định danh
mà hoàn toàn không biểu hiện về định lượng của đối tượng đó.
•Nó tồn tại một quan hệ tương ứng một -một giữa con số và đối
tượng: một đối tượng tương ứng chỉ với một con số và mỗi con
số chỉ gắn với mỗi đối tượng.
THANG ĐO ĐỊNH DANH (NORMINAL SCALE) THANG ĐO ĐỊNH DANH (NORMINAL SCALE)
• Thang điểm này cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự
giữa các sự vật.
• Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả thông tin về sự
định danh và xếp hạng theo thứ tự.
• Nó cho phép xác định đặc tính của một sự vật này có hơn
một sự vật khác hay không, nhưng không cho phép chỉ ra mức
độ sự khác biệt này
THANG ĐO THỨ TỰ (ORDINAL SCALE) THANG ĐO THỨ TỰ (ORDINAL SCALE)
Bạn hãy sắp xếp các loại xôi sau theo mức độ ưa thích của
bạn (Ít thích nhất = 1, thích nhất = 5)
Xôi gấc
Xôi vò
Xôi xoài
Xôi lá cẩm
Xôi đậu
8/9/2016
16
• Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin
của một thang thứ tự và nó còn cho phép so
sánh sự khác nhau giữa các thứ tự đó.
THANG ĐO KHOẢNG (INTERVAL SCALE) THANG ĐO KHOẢNG (INTERVAL SCALE)
• Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của
thang định danh, thang thứ tự và thang khoảng
cách và ngoài ra nó còn có điểm 0 (zero) cố định.
• Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các
khoảng cách hay những sự khác biệt và cho phép
tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang đo.
THANG ĐO TỶ LỆ (RATING SCALE) THANG ĐO TỶ LỆ (RATING SCALE)
8/9/2016
17
THANG ĐO SO SÁNH VÀ KHÔNG SO SÁNH
Thang đo
so sánh Thang đo
không so sánh
THANG ĐO SO SÁNH
THANG ĐO SO
SÁNH
Thang điểm
so sánh cặp
Thang điểm
thứ tự xếp
hạng
Thang điểm
tổng số
không đổi
THANG ĐO SO SÁNH
THANG ĐO SO SÁNH CẶP
THANG ĐO SO SÁNH
THANG ĐO SO SÁNH THỨ TỰ XẾP HẠNG
8/9/2016
18
THANG ĐO SO SÁNH
THANG ĐO SO SÁNH TỔNG SỐ KHÔNG ĐỔI
2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Lấy mẫu xác suất
Mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Mẫu ngẫu nhiên hệ thống
Mẫu phân tầng (nhóm)
Mẫu theo cụm (vùng)
Lấy mẫu phi xác suất
Mẫu thuận tiện
Mẫu phán đoán
Mẫu hạn ngạch (định mức)
Mẫu qui tụ (snow ball)
Kế hoạch lấy mẫu
2. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Đơn vị lấy mẫu
• Chúng ta nên khảo
sát ai?
• Sinh viên?
• Học sinh
• Người đi làm?
• Giảng viên
• Nhân viên văn phòng
Cỡ mẫu
• Có bao nhiêu người
nên khảo sát?
• Mẫu càng lớn thì càng
tin cậy nhưng không
nhất thiết lấy mẫu quá
lớn
• 300 – 500 tại TPHCM
Thủ tục lấy mẫu
• Chúng ta nên chọn
người trả lời như thế
nào?
• Liên hệ qua thư tín
• Liên hệ qua điện thoại
• Liên hệ trực tuyến
Kế hoạch lấy mẫu Xôi xoài QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Xác
định
vấn đề
và các
mục
tiêu
nghiên
cúu
Xây
dựng kế
hoạch
nghiên
cứu
Thu
thập
thông
tin
Phân
tích
thông
tin
Trình
bày các
kết quả
thu
được
8/9/2016
19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_thu_thap_thong_tin_marketing_9428_1996665.pdf