Tài liệu Bài giảng Quản trị học - Đại học Thương mại: QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 5 : CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHƯƠNG 6 : CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
CHƯƠNG 7 : CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
-----Bộ môn Quản trị học, trường ĐHTM-----
ức
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi
(2011), Quản trị học, NXB Lao động
[2] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Giáo
trình Quản trị học, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
NXB Tài Chính
[3] Donnelly JR.J.K (2008), Quản trị học căn bản, NXB Lao
động – Xã hội
[4] Robert Kreitner (2009), Principles of Management,
Eleventh Edition, South-Western
[5] Stephen P. Robbins, David A. DeCenzo (2001),
Fundamentals of Management, Third Edition, Prentice
Hall
[6] Phạm Vũ Luận (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
thương mại, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, NXB Thống
kê
DHTM_TMU
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
1.1. Khái n...
76 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị học - Đại học Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 5 : CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHƯƠNG 6 : CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
CHƯƠNG 7 : CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
-----Bộ môn Quản trị học, trường ĐHTM-----
ức
DHTM_TMU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi
(2011), Quản trị học, NXB Lao động
[2] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Giáo
trình Quản trị học, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
NXB Tài Chính
[3] Donnelly JR.J.K (2008), Quản trị học căn bản, NXB Lao
động – Xã hội
[4] Robert Kreitner (2009), Principles of Management,
Eleventh Edition, South-Western
[5] Stephen P. Robbins, David A. DeCenzo (2001),
Fundamentals of Management, Third Edition, Prentice
Hall
[6] Phạm Vũ Luận (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
thương mại, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, NXB Thống
kê
DHTM_TMU
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.2. Các lý thuyết quản trị
1.3. Môi trƣờng quản trị
1.4. Quản trị sự thay đổi
DHTM_TMU
CHƯƠNG 1..
1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò quản trị
(1) là sự tác động có tổ chức:
chủ thể quản trị,
đối tƣợng quản trị,
mục tiêu, biến động của môi trƣờng
(2) là tổng hợp các hoạt động:
sự nỗ lực của người khác
DHTM_TMU
(3) là một quá trình:
phối hợp hoạt động của người khác
(4) là hoạt động: nhằm đạt đƣợc mục tiêu
một cách có hiệu quả bằng sự phối hợp
hoạt động của những ngƣời khác thông qua
hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
các nguồn lực của tổ chức
DHTM_TMU
1.1.1
Bản chất: là một nghề mang tính khoa
học, nghệ thuật hƣớng tới việc đạt đƣợc
lợi ích, thông qua sự phối hợp
Vai trò: định hƣớng, điều khiển hoạt động
của tổ chức
DHTM_TMU
1.1
1.1.2. Các chức năng
quản trị
TỔ CHỨC
Thiết kế cơ cấu
Triển khai thực hiện
Phân quyền
LÃNH ĐẠO
Gây ảnh hƣởng
Thúc đẩy
Hƣớng dẫn
KIỂM SOÁT
So sánh
Kiểm tra, đôn đốc
Tìm nguyên nhân
đề xuất biện pháp
HOẠCH ĐỊNH
Xác định mục tiêu,
Phƣơng pháp,
Phƣơng tiện
D
TM_TMU
CHƢƠNG 1
1.2. Các lý thuyết QT
ĐẶC ĐIỂM ?
ƢU, NHƢỢC ĐIỂM ?
ÁP DỤNG HIỆN NAY ?
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
KHOA HỌC
Châu Âu, Mỹ
(Taylor)
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
ĐỊNH LƢỢNG
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
NHẬT BẢN
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
HÀNH VI
QUẢN TRỊ
DHTM_TMU
CHƢƠNG 1
1.3. Môi trƣờng quản trị
Khái niệm: tập hợp các
định chế, lực lƣợng bên
ngoài, bên trong tác
động đến QT tổ chức
Tác động của các yếu
tố môi trƣờng đến quản
trị tổ chức ???
Môi trƣờng
chung
Môi trƣờng
đặc thù
Môi trƣờng
bên trong DHTM_TMU
CHƢƠNG 1
Quản trị trong môi trƣờng toàn cầu
Đặc điểm của môi trƣờng toàn cầu
- Hội nhập kinh tế, các quốc gia tăng cƣờng mở
rộng quan hệ ngoại giao, kinh tế,xã hội
- Hình thành các khu vực kinh tế, các hiệp ƣớc
song phƣơng, hiệp ƣớc quốc tế
- Kinh doanh quốc tế trở nên phổ biến
- Phƣơng thức kinh doanh hiện đại ra đời và
phát triển, cạnh tranh mạnh mẽ
- Khoa học công nghệ liên tục phát triển
DHTM_TMU
1.4.
Tác động của môi
trƣờng toàn cầu đến
quản trị tổ chức
TỔ CHỨC
LÃNH ĐẠO
KIỂM SOÁT
HOẠCH ĐINH
DHTM_TMU
CHƢƠNG 1
1.4. Quản trị sự thay đổi
1.4.1. Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi
trong quản trị
Môi trƣờng biến động nhanh, khó lƣờng, cạnh
tranh mới gia tăng
Đòi hỏi thay đổi, xuất hiện thay đổi => cần thiết có
hành động quản trị kịp thời
Quản trị sự thay đổi =>Thay đổi: thành công (thất
bại), ủng hô (không ủng hộ), lựa chọn chiến
lƣợc gia tăng sự ủng hộ thay đổi
DHTM_TMU
1.5
1.4.2. Mô hình quản trị
sự thay đổi
CHẨN ĐOÁN
VẤN ĐỀ
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN,
ĐÁNH GIÁ
XÁC ĐỊNH
TÁC NHÂN
KÍCH THÍCH
XÁC ĐỊNH CÁC
CLƢỢC
PÁ,THỦ THUẬT
Đk thực hiện?
LỰA CHỌN
CLƢỢC
PÁ,THỦ THUẬT
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 1
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
THẢO LUẬN
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ
2.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA NHÀ QT
2.2. CÁC CẤP BẬC NHÀ QT
2.3. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÀ QT
2.4. TRÁCH NHIỆM VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ
QT
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2
2.1. Khái niệm và vai trò nhà quản trị
2.1.1. Khái niệm nhà quản trị
- Theo chức năng quản trị:
người thực hiện chức năng quản trị
- Theo hoạt động tác nghiệp:
chức vụ,
điều khiển hoạt động, chịu trách nhiệm
- Chủ thể trong hệ thống quản trị:
đưa ra các quyết định quản trị
DHTM_TMU
2.1
2.1.2. Vai trò nhà quản trị
Đại diện
Lãnh đạo
Tạo mối quan hệ
Tiếp nhận, Xử lý
Truyền đạt
Cung cấp ( Phát ngôn)
Phụ trách ( Chủ trì)
Loại bỏ, xử lý các xáo
trộn
Phân bổ tài nguyên
Tiến hành ( th.lƣợng)
(Henry Mintzberg)
VAI TRÒ
THÔNG TIN
VAI TRÒ
RA QUYẾT ĐỊNH
VAI TRÒ
LIÊN KẾT
NHÀ QUẢN TRỊ
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2
2.2. Các cấp bậc nhà QT
Vị trí
Hoạt động chính
Mức độ ảnh hƣởng
Quyền hạn và tr. nhiệm
Chức danh
=> của từng cấp bậc ????
NHÀ QT
CẤP CAO
NHÀ QT CẤP TRUNG
NHÀ QT CẤP CƠ SỞ
Cấp thực hiện
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2
2.3. Các kỹ năng cần thiết
của nhà QT
Kiến thức: rộng, hẹp
Giao tiếp: liên kết, gây
ảnh hƣởng, tạo động lực
Nhận thức: ra quyết định
Mức độ cần thiết của các
kỹ năng ở từng cấp bậc
nhà quản trị ????
KỸ NĂNG
NHÂN SỰ
EQ ?
KỸ NĂNG
TƢ DUY
IQ & EQ ?
KỸ NĂNG
CHUYÊN MÔN
IQ ?
NHÀ QT
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2
2.4. Trách nhiệm và đạo đức của nhà QT
2.5.1. Trách nhiệm của nhà quản trị
2.5.1.1. Quan niệm về trách nhiệm của nhà QT
Cân bằng lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội
Môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời, văn hóa, an ninh, quyền
công dân, lợi ích ngƣời tiêu dùng
Tuân thủ những mức độ cơ bản của quản lý và tự nguyện gia
tăng mức độ đóng góp
2.5.1.2. Các lý do thực hiện trách nhiệm của nhà QT
Yêu cầu đòi hỏi ? Khó khăn thực hiện ?
Ƣng xử phù hợp !
DHTM_TMU
2.5
2.5.2. Đạo đức kinh doanh
Những chuẩn mực, nguyên tắc, quy định
Dung hòa lợi ích
Trung thực
Tôn trọng và thực hiện đạo đức kinh doanh tốt
=> thực hiện trách nhiệm xã hội
Phẩm chất cần có của NQT?
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 2
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
CHƢƠNG 3: THÔNG TIN VÀ
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
3.1. THÔNG TIN QUẢN TRỊ
3.2. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
3.3. RA QĐ QT
D
TM_TMU
CHƢƠNG 3
3.1. Thông tin quản trị
3.1.1. Khái niệm và vai trò của thông tin
tin tức, tín hiệu có ích trong quản trị tổ chức
Phản ánh
Chuyển giao
Dữ liệu
DHTM_TMU
tổng hợp các tin tức cần thiết cho việc ra
quyết định quản trị hoặc để giải quyết các
vấn đề nảy sinh
Thông tin quản trị: dung lƣợng và chất
lƣợng
Hình thức thông tin: lời nói, chữ viết, hình
ảnh
Phương tiện truyền thông tin: giấy tờ, máy
móc, thiết bị nghe nhìn
DHTM_TMU
3.1.1
Vai trò của thông tin quản trị:
cung cấp dữ liệu, nhận dạng cơ hội và rủi
ro
xác định và lựa chọn phương án
trực tiếp tác động đến thực hiện các chức
năng QT
kết nối, tạo ảnh hưởng, tương tác giữa các
bộ phận, cá nhân trong tổ chức
DHTM_TMU
3.1
3.1.2. Phân loại thông tin quản trị
- Theo nguồn thông tin: bên trong, bên
ngoài
- Theo chức năng: chỉ đạo/thực hiện
- Theo kênh: chính thức/ko chính thức
- Theo cách truyền tt: hệ thống/riêng lẻ
- Theo nội dung: đầu vào/đầu ra, môi
trƣờng, khách hàng,....
- Theo mức độ xử lý: sơ cấp, thứ cấp
DHTM_TMU
3.1
Các nhân tố ảnh hƣởng đến g.trị thông tin
- Sự thích hợp
- Tính kịp thời
- Chất lƣợng tin cung cấp: mức độ chính xác,
tính cần thiết, đối tƣợng cung cấp
- Dung lƣợng thông tin: tính đầy đủ
DHTM_TMU
3.1
3.1.3. Hệ thống thông tin quản trị
Đầu vào --- Xử lý--- Đầu ra
Mạng LAN – Local Area Network
(Lan network)=> Wlan (Wireless lan)
Wan (wide Area network)
3.1.4. Truyền thông trong tổ chức
Truyền thông nội bộ
Truyền thông đối ngoại
PR (Public Relation)
DHTM_TMU
CHƢƠNG 3
3.2. Quyết định quản trị
3.2.1. Khái niệm và yêu cầu đối với quyết
định quản trị
Là phƣơng án hoạt động
Là hành động
Yêu cầu: chính xác, hợp lý, thể hiện năng
lực và trách nhiệm của NQT
Vai trò của QĐ QT đối với tổ chức?
DHTM_TMU
3.2
3.2.2. Các loại quyết định quản trị
- Theo tính chất của quy trình ra quyết định: QĐ
đƣợc lập trình hóa/QĐ ko đƣợc l.t.rh
- Theo cách thức của nhà QT: Qđ trực giác, Qđ
dựa trên cơ sở lý giải vđề
- Theo chức năng QT: Qđ hđ, tc, lđ, ks
- Theo tầm quan trọng của QĐ: Qđ chiến lƣợc,
chiến thuật, tác nghiệp ( tổ chức, bộ phận, công
việc)
- Theo thời gian: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
DHTM_TMU
CHƢƠNG 3
3.3. Ra quyết định quản trị
Khái niệm:
Là quá trình lựa chọn phƣơng án hoạt động/hành động có
lợi nhất
Quá trình tƣ duy và cân nhắc để quyết định vấn đề đƣợc
lựa chọn là gì? => giải pháp thực hiện vấn đề ??
Mang tính hệ thống
Dựa trên kết quả thu nhận thông tin quản trị
Mang tính khoa học, nghệ thuật
Quá trình - lựa chọn - kết quả/hậu quả????
Vai trò của NQT trong việc RQĐ QT? kỹ năng RQĐ ?
Vai trò của QĐ QT đối với tổ chức?
DHTM_TMU
3.3...
3.3.1. Quá trình ra
quyết định quản trị
TÌM CÁC PHƢƠNG ÁN
KHÁC NHAU
ĐÁNH GIÁ QĐ
XÁC ĐỊNH VÀ
NHẬN DIỆN VĐỀ
THỰC HIỆN QĐ
LỰA CHỌN
PÁ TỐI ƢU
ĐÁNH GIÁ
CÁC PÁ
DHTM_TMU
3.3
3.3.2. Các phƣơng pháp ra quyết định QT
Các pp định lƣợng
- Mô hình hóa
- Ma trận lợi ích
- Cây quyết định
Các pp định tính
- Phƣơng pháp chuyên gia
- Quan sát
- Thảo luận
DHTM_TMU
3.3
3.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc RQĐQT
- Nhân tố chủ quan thuộc về cá nhân nhà QT,
thuộc về tổ chức
- Nhân tố khách quan
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 3
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
4.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC HĐ
4.2. NỘI DUNG HĐ
4.3. MỘT SỐ CÔNG CỤ HĐ
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4
4.1. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định
4.1.1. Khái niệm
xác định mục tiêu
quyết định phải làm gì
làm như thế nào
= Quyết định trƣớc
Quá trình tƣ duy về tƣơng lai của tổ chức
Quá trình dự báo, lập kế hoạch ứng phó
Ý chí, sự can thiệp của con ngƣời
DHTM_TMU
4.1.1
Tầm quan trọng của hoạch định:
- Tăng khả năng thành công của nhà QT
- Định hƣớng, thống nhất hoạt động của tổ chức, phối hợp các
nỗ lực trong tổ chức
- Chủ động ứng phó với những thay đổi, tăng khả năng thích
nghi cho tổ chức, là cơ sở để đánh giá kết quả triển khai các
hoạt động của tổ chức
- Cơ sở cho các hoạt động tiếp theo của quá trình QT
Các loại hoạch định:
- theo thời gian: HĐ ngắn, trung, dài hạn
- theo cấp độ: hoạch định vĩ mô, vi mô
- theo phạm vi: HĐ toàn diện, HĐ từng phần
- theo lĩnh vực: HĐ nhân sự, kinh doanh, tài chính, marketing
- theo mức độ: hoạch định chiến lƣợc, chiến thuật, tác nghiệp
- theo sản phẩm tạo ra: HĐ mục tiêu, chiến lƣợc, chính sách,
thủ tục, quy tắc, ngân sách, chƣơng trình hành động
DHTM_TMU
4.1
4.1.2. Các nguyên tắc của hoạch định
tập trung
dân chủ
khoa học
thực tiễn
hiệu quả
định hƣớng
linh hoạt
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4
4.2. Nội dung hoạch
định
Quá trình HĐ
TÌM PHƢƠNG ÁN
QUYẾT ĐỊNH
TÌM HIỂU
NHẬN THỨC
CHẨN ĐOÁN
SO SÁNH
LỰA CHỌN P.Á
DHTM_TMU
Nội dung hoạch định
- Hoạch định sứ mệnh, tầm nhìn của tổ chức
- Hoạch định mục tiêu
- Hoạch định kế hoạch chiến lƣợc
- Hoạch định kế hoạch hành động: chính
sách; thủ tục; quy tắc; chƣơng trình
- Hoạch định ngân sách
DHTM_TMU
4.2.2
- HĐ sứ mệnh: xác định tổ chức tồn tại để làm
(đƣợc) gì, thƣờng xác định sứ mệnh theo
khách hàng, sản phẩm, cách thức phục vụ,
tham vọng của tổ chức
- HĐ tầm nhìn: xác định tổ chức sẽ phát triển
hƣớng tới đâu
- HĐ mục tiêu: xác định kết quả mong muốn,
cần, có khả năng đạt đƣợc trong khoảng thời
gian nhất định nào đó trong tƣơng lai hƣớng
tới sự phát triển an toàn, ổn định của tổ chức
DHTM_TMU
4.2.2
- HĐ chiến lƣợc: xây dựng một kế hoạch tổng hợp, toàn
diện, dài hạn nhằm định hƣớng cho sự phát triển lâu dài,
sự thay đổi về chất cho tổ chức.
- HĐ chính sách: xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn, triển
khai chiến lƣợc, tạo hành lang cho việc thực hiện, triển
khai các hoạt động của tổ chức
- HĐ thủ tục ( quy trình) : xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn
cụ thể, chuỗi các hoạt động, thao tác để thực hiện, triển
khai
- HĐ quy tắc: xây dựng những quy định đƣợc/ko đƣợc
làm, những tiêu chí tuân thủ
- HĐ chƣơng trình: xây dựng một kế hoạch hành động cụ
thể, triển khai ngay cho một giai đoạn, thời điểm nào đó,
- HĐ ngân sách: xây dựng phƣơng pháp phân bổ nguồn
lực tối ƣu cho việc thực hiện tốt mục tiêu
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4
4.3. Một số công cụ hoạch định
Mô hình SWOT (Strengths, Weaknesses,
Opportunities, Threats – 1960 VNC Standford)
BCG (Boston Consulting Group – 1970:
Question Marks, Stars, Cash Cows, Dogs)
Mô hình kinh tế lƣợng
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 4
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
5.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TC
5.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
5.3. PHÂN QUYỀN TRONG CÔNG TÁC TC
5.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC KO CH.THỨC
5.5. VĂN HÓA TỔ CHỨC
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5
5.1. Khái niệm và vai trò của tổ chức
nhóm gộp các hoạt động,
giao quyền hạn về quản lý,
giám sát, tạo điều kiện cho sự liên kết
ngang, dọc
xác định các công việc, cá nhân, bộ phận
thực hiện,
xác định mức độ độc lập và liên kết thông
qua thiết lập môi trƣờng hoạt động
DHTM_TMU
5.1
Vai trò của tổ chức:
- Là một mắt xích của quá trình quản trị tổ
chức
- sử dụng hiệu quả nguồn lực
- Thiết lập môi trƣờng bên trong tổ chức –
văn hóa tổ chức
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5
5.2. Cơ cấu tổ chức
5.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu TC
Tập hợp bao gồm các bộ phận khác nhau có mối
liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau,
đƣợc chuyên môn hóa theo từng chức trách nhiệm
vụ và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo thực
hiện mục tiêu chung đã xác định
Đặc điểm: tập trung, phức tạp, chuẩn hóa
DHTM_TMU
5.2
5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
- Cấu trúc tổ chức đơn giản - trực tuyến
- Cấu trúc tổ chức chức năng
- Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm
- Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý
- Cấu trúc tổ chức theo định hƣớng KH
- CTTC hỗn hợp
- Cấu trúc tổ chức ma trận
DHTM_TMU
5.2
5.2.3. Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hƣởng đến CCTC
Các nguyên tắc:
- Tƣơng thích giữa hình thức và chức năng
- Thống nhất chỉ huy
- Cân đối
- Linh hoạt
- Hiệu quả
Các nhân tố ảnh hƣởng đến CTTC
Nhân tố bên trong: mục tiêu, chức năng, quy mô,
đặc điểm công nghệ, trình độ quản trị và trang
thiết bị quản trị
Nhân tố bên ngoài: mức độ cạnh tranh, thay đổi
chính trị,...
=> Tái cấu trúc tổ chức khi cần thiết và trƣớc đòi hỏi tƣơng thích với
những biến động
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5
5.3. Phân quyền trong công tác tổ chức
5.3.1. Khái niệm và các hình thức ph.quyền
quá trình chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn
Các hình thức phân quyền:
- Phân quyền theo chức năng
- Phân quyền theo chiến lƣợc
DHTM_TMU
5.3
5.3.2. Quá trình PQ và các yêu cầu khi phân
quyền
Các yêu cầu:
- “rộng rãi”
- Sẵn sàng
- Tin tƣởng
- Chấp nhận
- Có kiểm tra thực hiện
Quá trình phân quyền:
Xđ mục tiêu phân quyền => giao nhiệm vụ
=> giao quyền hạn => kiểm tra thực hiện
DHTM_TMU
5.3.3. Tầm hạn quản trị:
( tầm hạn kiểm soát) chỉ số lƣợng cấp dƣới mà
một nhà quản trị có thể quản lý trực tiếp một
cách có hiệu quả
Phân loại: Tầm hạn quản trị rộng / hẹp
Các yếu tố xác định tầm hạn quản trị???
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5
5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức
5.4.1. Đặc điểm và sự tồn tại khách quan
HTTC “thứ hai”, các nhóm, các mối quan hệ hình thành tự
phát, tự nguyện, ko theo kế hoạch, mục tiêu của quản trị
tổ chức
Đặc điểm: có mục tiêu, có quy định hoạt động, kiểm soát
nội bộ
Sự tồn tại khách quan: nhu cầu liên kết, trao đổi thông tin,
tình cảm,cùng định hƣớng
5.4.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ
chức không chính thức
5.4.3. Những vấn đề cần lƣu ý khi “sử dụng’’ hệ thống tổ
chức phi chính thức
DHTM_TMU
CHƢƠNG 5.
5.5. Văn hóa tổ chức
5.5.1. Các yếu tố cấu thành
các giá trị tinh thần, vật chất,
các quan niệm, niềm tin chủ đạo, nhận thức,
phương pháp tư duy, các giá trị truyền thống
chi phối hoạt động của tổ chức và tất cả các thành
viên của tổ chức đó
5.5.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa tổ chức
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 5
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
6.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC LĐ
6.2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
6.3. ĐỘNG CƠ
6.4. LÃNH ĐẠO NHÓM
6.5. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
DHTM_TMU
Chƣơng 6
6.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo
- Năng lực gây ảnh hƣởng đến nhân viên
phấn đấu cho mục tiêu đã xác định,
- Cơ sở gây ảnh hƣởng: quyền lực-quyền kiểm
soát: quyền lực cƣỡng chế, quyền lực khen
thƣởng, quyền lực hợp pháp, quyền lực chuyên
môn, quyền lực ám thị
DHTM_TMU
6.1
• Tầm quan trọng của lãnh đạo:
- Tạo bầu không khí tốt trong tổ chức, giúp cá
nhân, tổ chức có động lực phấn đấu, thích nghi
nhanh với những thay đổi của môi trƣờng
- Tạo ra sức mạnh tinh thần cho tổ chức
- Nâng cao năng lực làm việc của cá nhân, nhóm
trong tổ chức
DHTM_TMU
6.1.
• Các nguyên tắc của lãnh đạo:
- Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các
mục tiêu
- Nhà lãnh đạo phải đóng vai trò là “phƣơng
tiện” để giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu
và mong muốn của họ
- Lãnh đạo phải theo chức trách và quyền
hạn
- Tuân thủ các nguyên tắc của ủy nhiệm, ủy
quyền trong lãnh đạo
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6
6.2. Phong cách lãnh đạo
Khái niệm
Đặc điểm
Ƣu điểm
Hạn chế
?Môi trƣờng tổ chức thích
hợp để phát huy ƣu điểm???
Sử dụng phong cách nào???
PHONG CÁCH
CHUYÊN QUYỀN
PHONG CÁCH
TỰ DO
PHONG CÁCH
DÂN CHỦ
NHÀ QT
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6
6.3. Động cơ
Động cơ => hành vi => kết quả
Các loại hành vi: hành vi cá nhân, hành vi nhóm
Động cơ làm việc, động cơ tham gia tổ chức?
- Là tất cả các điều kiện phấn đấu nội tâm nhƣ ƣớc muốn, mong
muốn, ham muốn, yếu tố kích thích thúc đẩy con ngƣời hoạt
động
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6
6.4. Lãnh đạo nhóm
6.4.1. Khái niệm nhóm
một tập thể cá nhân cùng chia sẻ những
chuẩn mực nhất định và cố gắng thỏa
mãn những nhu cầu của mình thông qua
việc đạt mục tiêu của nhóm
10 cá nhân quản lý khó hơn 1 nhóm gồm 10
ngƣời, 1 + 1 > 2
DHTM_TMU
6.3.
6.4.2 Phân loại nhóm
Các lý do để hình thành nhóm:
- lý do vật thể-vật chất ( cùng tính chất công việc)
- Lợi ích kinh tế gia tăng
- Lý do tâm lý xã hội: phát triển các cấp bậc nhu
cầu khi tham gia nhóm - Maslow
DHTM_TMU
6.3
6.4.2. Phân loại nhóm
Các kiểu nhóm trong tổ chức
- Nhóm chính thức và không chính thức
- Nhóm chỉ huy-điều khiển, nhóm nhiệm vụ,
nhóm quyền lợi-cùng sở hữu hay lợi ích,
nhóm bạn hữu
- Các ủy ban, các tổ chất lƣợng, các tổ tự
quản, các nhóm đa văn hóa trong công
việc
DHTM_TMU
6.3
6.4.3. Lãnh đạo trong các giai đoạn phát triển của
nhóm
- Mô hình phát triển nhóm 5 giai đoạn: giai đoạn
hình thành, giai đoạn sóng gió, giai đoạn chuẩn
hóa,giai đoạn thực hiện, giai đoạn ngừng lại
- Mô hình phát triển nhóm 4 giai đoạn: Gđ chấp
nhận nhau, gđ ra quyết định, gđ động cơ,
gđ kiểm tra
DHTM_TMU
CHƢƠNG 6
6.5. Quản trị xung đột
bản chất
nguyên nhân của xung đột
Các loại xung đột
Cách thức giải quyết xung đột
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 6
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
CHƢƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
7.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KS
7.2. CÁC LOẠI KIỂM SOÁT
7.3. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT
DHTM_TMU
CHƢƠNG 7
7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát
Kiểm soát là quá trình đo lƣờng kết quả thực
hiện, so sánh với các tiêu chuẩn, phát hiện
sai lệch và nguyên nhân, tiến hành các điều
chỉnh nhằm làm cho kết quả phù hợp với
mục tiêu đã xác định
Vai trò của kiểm soát: ???
Các nguyên tắc của kiểm soát: ???
DHTM_TMU
CHƢƠNG 7
7.2. Các loại kiểm soát
a. Theo thời gian tiến hành kiểm soát: trƣớc,
trong, sau khi thực hiện công việc
b. Theo tần suất các cuộc kiểm soát: liên tục,
định kỳ, đột xuất
c. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm
soát: toàn bộ, bộ phận, cá thể ( từng cá
nhân, từng công việc cụ thể)
d. Theo đối tƣợng kiểm soát: cơ sở vật chất
kỹ thuật, con ngƣời, thông tin, tài chính
DHTM_TMU
CHƢƠNG 7
7.3. Quy trình kiểm soát
a. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
b. Đo lƣờng các kết quả hoạt động
c. So sánh với tiêu chuẩn kiểm soát
Tiếp tục hoạt động và công nhận kết quả ( nếu
không có sai lệch)
d. Tiến hành điều chỉnh theo tiêu chuẩn
( nếu có sai lệch)
Ý NGHĨA ?
NỘI DUNG?
YÊU CẦU ?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN?
DHTM_TMU
KẾT CHƢƠNG 7
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
DHTM_TMU
TỔNG KẾT HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT
THẢO LUẬN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
LÀM VIỆC NHÓM
NCKH
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-quan_tri_hoc_36_9_bm_0028_1982406.pdf