Tài liệu Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 14: Động cơ làm việc và khen thưởng: Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1
Chương 14
Động cơ làm việc
à Kh thưởv en ng
Câu hỏi nghiên cứu
Các loại nhu cầu các nhân khác nhau?
Động cơ làm việc là gì?
2
Các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao?
Vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực?
Những thuyết về động cơ làm việc?
¾ Các khái niệm cơ bản về động cơ
Động cơ – áp lực trong mỗi cá nhân có ảnh hưởng
đến mức độ, định hướng và sự bền bỉ trong những nỗ
lực dành cho công việc
Phần thưởng giá trị tích cực dành cho kết quả công
Động cơ là gì?
3
-
việc của một cá nhân
• Phần thưởng từ bên ngoài (Extrinsic rewards) — thành quả
có giá trị do người khác trao tặng
• Phần thưởng nội tại (Intrinsic rewards) – thành quả có được
một cách tự nhiên khi một cá nhân thực hiện nhiệm vụ.
¾ Phần thưởng từ bên ngoài:
Lương
Thưởng
Thăng tiến
Nghỉ phép
Phân công đặc biệt
¾ Phần thưởng từ bên trong:
Cảm thấy mìn...
8 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 14: Động cơ làm việc và khen thưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1
Chương 14
Động cơ làm việc
à Kh thưởv en ng
Câu hỏi nghiên cứu
Các loại nhu cầu các nhân khác nhau?
Động cơ làm việc là gì?
2
Các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao?
Vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực?
Những thuyết về động cơ làm việc?
¾ Các khái niệm cơ bản về động cơ
Động cơ – áp lực trong mỗi cá nhân có ảnh hưởng
đến mức độ, định hướng và sự bền bỉ trong những nỗ
lực dành cho công việc
Phần thưởng giá trị tích cực dành cho kết quả công
Động cơ là gì?
3
-
việc của một cá nhân
• Phần thưởng từ bên ngoài (Extrinsic rewards) — thành quả
có giá trị do người khác trao tặng
• Phần thưởng nội tại (Intrinsic rewards) – thành quả có được
một cách tự nhiên khi một cá nhân thực hiện nhiệm vụ.
¾ Phần thưởng từ bên ngoài:
Lương
Thưởng
Thăng tiến
Nghỉ phép
Phân công đặc biệt
¾ Phần thưởng từ bên trong:
Cảm thấy mình có đủ năng lực
Phát triển cá nhân
Tự kiểm soát.
Động cơ là gì?
4
Thiết bị văn phòng
Giải thưởng
Tuyên dương.
¾ Để đạt được tiềm năng tối đa của động cơ làm việc
trong việc kết nối phần thưởng và kết quả công việc:
Tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các cá nhân
Hiểu rõ nhân viên muốn gì từ công việc
Khen thưởng nhằm thỏa mãn lợi ích của cả cá nhân
hâ iê à tổ hứ
Động cơ là gì?
5
n n v n v c c.
Động cơ là gì?
¾ Các lý thuyết về động cơ
Thuyết thỏa mãn
• Nhu cầu con người và cách thức mỗi cá nhân với các
nhu cầu khác nhau có thể thích nghi với các tình
huống công việc khác nhau
Thuyết quá trình
6
• Cách thức nhân viên hiểu về phần thưởng và thích ứng
với các hành vi khác nhau liên quan đến công việc
Thuyết củng cố
• Cách thức hành vi của nhân viên bị ảnh hưởng bởi các
hệ quả của môi trường (đối với khen thưởng và hành
vi).
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 2
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Nhu cầu
Những ước muốn vật chất và tinh thần của một cá
nhân
Thuyết thỏa mãn nhu cầu
• Sử dụng nhu cầu của cá nhân để
7
– giải thích hành vi và thái độ trong điều kiện làm việc
– tạo ra sức ép ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của nhân viên.
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Các thuyết thỏa mãn nhu cầu
– Thuyết thứ bậc nhu cầu
– Thuyết ERG
8
– Thuyết hai yếu tố
¾ Thuyết thứ bậc nhu cầu
Do Abraham Maslow phát triển
Các nhu cầu bậc thấp và bậc cao tác động đến hành vi và thái độ
làm việc nơi công sở.
Các nhu cầu bậc thấp:
• Nhu cầu sinh lý an toàn và quan hệ xã hội
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
9
,
• Ước muốn khỏe mạnh về vật chất và xã hội
Các nhu cầu bậc cao:
• Nhu cầu quý trọng và tự thể hiện mình
• Mong muốn tăng trưởng và phát triển về tâm lý.
Hình 14.1 Cơ hội thỏa mãn trong tháp nhu cầu của Maslow
Những yếu tố nào có thể thỏa mãn các
Trách nhiệm trong một công việc quan
trọng
Thăng tiến lên chức vụ cao hơn
Tuyên dương và ghi nhận từ cấp trên
Nhu cầu tôn trọng
Công việc sáng tạo và thách thức
Tham gia vào quá trình ra quyết định
Linh hoạt và tự chủ trong công việc Nhu cầu tự thể hiện
mình
Những yếu tố nào có thể thỏa mãn
nhu cầu bậc cao?
10
nhu cầu bậc thấp?
Nghỉ ngơi và tĩnh dưỡng
Điều kiện làm việc tiện nghi
Thời gian làm việc hợp lý
Nhu cầu sinh lý
Điều kiện làm việc an toàn
Nghề nghiệp ổn định
Đãi ngộ và lợi ích cơ bản Nhu cầu an toàn
Đồng nghiệp thân thiện
Tương tác với khách hàng
Cấp trên dễ chịuNhu cầu quan hệ xã hội
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết thứ bậc nhu cầu
Nguyên tắc thiếu hụt (deficit principles)
• Nhu cầu đã được thỏa mãn không còn là động lực
của hành vi.
11
Nguyên tắc tiến bộ (Progression principle)
• Nhu cầu ở thứ bậc cao hơn chỉ xuất hiện khi nhu
cầu ở thứ bậc thấp hơn liền kề đã được thỏa mãn.
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết ERG
Do Clayton Alderfer đề xuất
3 cấp nhu cầu
• Nhu cầu tồn tại (Existence needs) – mong ước khỏe
12
mạnh về sinh lý và vật chất
• Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) – mong ước
thỏa mãn các mối quan hệ con người với con người
• Nhu cầu phát triển (Growth needs) – mong ước phát
triển và tăng trưởng liên tục về tinh thần.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 3
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết ERG
Bất kỳ hoặc tất cả các nhu cầu đều có thể ảnh hưởng
đến hành vi cùng một lúc.
Nguyên tắc thất vọng – thoái lui (frustration -
regression):
13
• Nhu cầu ở cấp thấp hơn đã được thỏa mãn sẽ trở
nên cần thiết hơn khi nhu cầu ở cấp cao hơn
không đạt được.
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết 2 yếu tố
Do Frederick Herzberg xây dựng
Yếu tố môi trường (Hygiene factors):
• Các yếu tố của môi trường làm việc
• Các yếu tố dẫn đến sự bất mãn về công việc
Các yếu tố thỏa mãn (Satisfier factors):
14
• Các yếu tố của nội dung công việc
• Các yếu tố dẫn đến sự hài lòng trong công việc và tạo động
cơ.
Hình 14.2 Thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Ảnh hưởng bởi các
yếu tố động lực
Thành quả đạt được
Cải thiện các yếu tố
động lực sẽ làm
tăng sự hài lòng
công việc
Ảnh hưởng bởi các
yếu tố môi trường
Hài lòng với công
việcNguyên tắc 2 yếu
tố của Herzberg
Không hài lòng với
công việc
15
Ghi nhận
Trách nhiệm
Bản chất công việc
Tiến bộ
Phát triển cá nhân
Cải thiện các yếu tố
môi trường sẽ giảm
sự bất mãn công
việc
Điều kiện làm việc
Quan hệ với đồng
nghiệp
Chính sách và luật lệ
Đặc điểm của cấp
trên
Lương cơ bản và thu
nhập
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết nhu cầu tích lũy
Do David McClelland xây dựng
Con người đạt được các nhu cầu qua kinh nghiệm
cuộc sống của họ.
Các nhu cầu được tích lũy:
16
• Nhu cầu thành đạt (nAch)
• Nhu cầu quyền lực(nPower)
• Nhu cầu sáp nhập (nAff).
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết nhu cầu tích lũy
Nhu cầu thành đạt (nAch)
• Mong muốn làm gì đó tốt hơn, hiệu suất hơn để giải
quyết các vấn đề hoặc thành thạo các nhiệm vụ phức
tạp
Nhâ iê ó h ầ thà h đ t thườ thí h hữ
17
n v n c n u c u n ạ cao ng c n ng
công việc:
• bao hàm trách nhiệm cá nhân trong kết quả
• bao hàm mục tiêu có thể đạt được, nhưng thách thức
• đưa ra phản hồi cho hiệu quả công việc.
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết nhu cầu tích lũy
Nhu cầu quyền lực (nPower)
• Mong ước kiểm soát người khác, ảnh hưởng đến
hành vi của họ hoặc chịu trách nhiệm về người khác
• Quyền lực cá nhân vs. quyền lực xã hội
18
Nhân viên có nhu cầu quyền lực cao ưa thích công việc:
• bao hàm sự kiểm soát người khác
• có ảnh hưởng đến người khác hoặc các sự kiện
• đem lại sự ghi nhận và lưu tâm của công chúng.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 4
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
¾ Thuyết nhu cầu tích lũy
Nhu cầu hòa nhập (nAff)
• Mong ước thiết lập và duy trì mối quan hệ thân
thiện và nồng ấm với người khác
Nhân viên có nhu cầu hòa nhập cao ưa thích công
19
việc”
• hàm chứa các mối quan hệ liên nhân cách
• mang lại sự bầu bạn
• đem đến sự chấp nhận của xã hội.
¾ Các câu hỏi tóm tắt các thuyết nhu cầu về động cơ làm
việc
Một cá nhân có bao nhiêu nhu cầu?
Kết quả công việc hoặc phần thưởng có thể làm thỏa
mãn nhiều hơn một nhu cầu không?
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân
20
Các nhu cầu có thứ bậc hay không?
Các nhu cầu khác nhau quan trọng như thế nào?
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?
Maslow Alderfer
(ERG)
Herzberg
(2 yếu tố)
McClelland
(Tích lũy)
Tự thể hiện mình Phát triển Các yếu tố làm Thành đạt
Nhu cầu
21
Tôn trọng thỏa mãn Quyền lực
Xã hội Quan hệ Hòa nhập
An toàn Tồn tại Các yếu tố môi
trường
Sinh lý
bậc cao
Nhu cầu
bậc thấp
Thuyết động lực quá trình
¾ Thuyết động lực quá trình
Cách thức con người lựa chọn làm việc chăm chỉ hoặc
không
Lựa chọn dựa trên:
• Sự ưa thích của cá nhân
• Những phần thưởng có thể có
22
• Kết quả công việc có thể đạt được.
– Các thuyết quá trình
• Thuyết công bằng - Equity theory
• Thuyết kỳ vọng - Expectancy theory
• Thuyết xác lập mục tiêu - Goal-setting theory.
Thuyết động lực quá trình
¾ Thuyết công bằng
Do J. Stacy Adams phát triển
Không công bằng là tình huống tạo ra động lực
• Người cảm thấy không được trả lương xứng đáng sẽ cảm thấy
tức tối.
• Người cảm thấy được trả lương cao quá sẽ có cảm giác tội lỗi.
ổ
23
Con người thích ứng với sự bất công bằng cách thay đ i:
• công sức đóng góp cho công việc
• phần thưởng nhận được
• điểm so sánh
• tình huống.
Thuyết động lực quá trình
¾ Ứng dụng thuyết công bằng trong quản lý
Nhận thức về phần thưởng quyết định kết quả của
động cơ.
Các hệ quả tiêu cực của việc so sánh công bằng nên
được giảm thiểu tối đa, nếu như không thể loại bỏ.
Không đánh giá thấp ảnh hưởng của thù lao như
24
nguồn gốc của những tranh cãi về công bằng tại các
công sở.
• Công bằng giới
• Giá trị có thể so sánh.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 5
Thuyết động lực quá trình
¾ Thuyết kỳ vọng
Do Victor Vroom đề xuất
“Con người sẽ làm những gì họ có tể khi họ muốn”
Các biến quan trọng của thuyết kỳ vọng:
• Kỳ vọng (Expectancy) – niềm tin rằng làm việc chăm chỉ sẽ
đem lại kết quả mong muốn
25
• Phương tiện (Instrumentality) – niềm tin rằng thực hiện công
việc thành công sẽ đem lại những phần thưởng
• Giá trị (Valence) – giá trị mà một cá nhân gán cho phần
thưởng và các kết quả công việc khác.
Hình 14.5 Nội dung của thuyết kỳ vọng
Con người
nỗ lực
thực hiện
công việc
kết quả
công việc
Kỳ vọng Phương tiện Giá trị
để đạt
được
để nhận
được
26
‘Tôi có thể đạt
được mức độ hoàn
thành nhiềm vụ
mong muốn?’
‘Kết quả công việc
sẽ như thế nào nếu
tôi thực hiện công
việc?’
‘Tôi đánh giá kết
quả công việc đó
cao như thế nào?’
Thuyết động lực quá trình
¾ Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý
Để tối đa hóa kỳ vọng, các nhà quản lý nên:
• lựa chọn nhân viên có khả năng
27
• huấn luyện nhân viên sử dụng các khả năng
• hỗ trợ những nỗ lực trong công việc
• xác định mục tiêu công việc rõ ràng.
Thuyết động lực quá trình
¾ Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý
Để tối đa hóa phương tiện, các nhà quản lý nên:
• làm rõ các điều khoản hợp đồng
• thông báo các khả năng thực hiện-kết quả
• xác định phần thưởng tương ứng với kết quả hoạt
28
động.
Thuyết động lực quá trình
¾ Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý
Tối đa hóa giá trị theo hướng tích cực, các nhà quản lý
nên:
• xác định nhu cầu của cá nhân
29
• điều chỉnh phần thưởng phù hợp với nhu cầu cá
nhân.
Thuyết động lực quá trình
¾ Thuyết xây dựng mục tiêu
Tác giả: Edwin Locke
Mục tiêu nhiệm vụ là những kết quả hoạt động mong
muốn.
Ảnh hưởng động cơ của mục tiêu nhiệm vụ:
Đư đị h hướ h hâ iê t ô iệ
30
• a ra n ng c o n n v n rong c ng v c.
• Làm rõ mong đợi về kết quả công việc.
• Thiết lập bộ khung tham khảo để đánh giá phản hồi.
• Cung cấp cơ sở cho việc tự quản lý hành vi.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 6
Thuyết động lực quá trình
¾ Các vấn đề và nguyên tắc quan trọng trong quá trình
xây dựng mục tiêu
Xây dựng mục tiêu cụ thể.
Xây dựng mục tiêu thách thức.
Tìm kiếm sự chấp thuận và cam kết với mục tiêu.
Làm rõ ưu tiên mục tiêu.
31
Đánh giá phản hồi việc thực hiện và hoàn thành mục
tiêu.
Khen thưởng cho việc hoàn thành mục tiêu.
Thuyết động lực quá trình
¾ Thuyết xây dựng mục tiêu
Tham gia vào quá trình xây dựng mục tiêu
• Hiểu rõ về các mục tiêu cụ thể và khó khăn sẽ đem
lại kết quả.
• Có khả năng đạt được sự chấp thuận và cam kết với
tiê hơ
32
mục u cao n.
• Phương pháp Quản lý bằng mục tiêu (MBO) thúc
đẩy sự tham gia.
• Khi không thể có sự tham gia của nhân viên, nhân
viên sẽ phản hồi tích cực nếu có sự tin tưởng và hỗ
trợ người quản lý.
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Nền tảng của thuyết tăng cường
Thuyết tăng cường chú trọng vào tác động của môi
trường bên ngoài đối với hành vi.
Luật ảnh hưởng (Law of effect) – tác động của một
hệ quả đối với hành vi
33
Điều hòa hiệu lực:
• Do B.F. Skinner đề xuất
• Áp dụng luật ảnh hưởng để kiểm soát hành vi
bằng cách điều khiển các hệ quả.
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Các chiến lược điều hòa hiệu lực
Tăng cường tích cực
• Tăng tần suất của một hành vi thông qua thể hiện ngẫu
nhiên một hệ quả tốt
Người quản lý gật đầu đồng ý với một ý kiến hữu ích của nhân
34
–
viên trong cuộc họp
Tăng cường tiêu cực
• Tăng cường tần suất của hành vi thông qua việc loại bỏ
ngẫu nhiên hệ quả không tốt
– Người quản lý không nói gì với một nhân viên thường xuyên đi
làm muộn lại đi làm đúng giờ vào một ngày nào đó
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Các chiến lược điều hòa ảnh hưởng
Xử phạt
• Giảm tần suất của hành vi thông qua việc giới thiệu ngẫu
nhiên các hệ quả khó chấp nhận.
– Người quản lý khiển trách nhân viên nộp báo cáo muộn
35
Dập tắt
• Giảm tần suất của hành vi qua việc loại bỏ ngẫu nhiên một
hệ quả vừa ý.
– Người quản lý quan sát thấy một nhân viên đánh nhau nhận
được sự hưởng ứng của đồng nghiệp, ông ta khuyên những
người đồng nghiệp thôi không hưởng ứng.
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Thực hiện thành công tăng cường tích cực
Luật tăng cường phụ thuộc
• Phần thưởng chỉ được trao khi và chỉ khi hành vi
mong đợi diễn ra
Luật tăng cường trực tiếp
36
• Phần thưởng được trao ngay lập tức sẽ có giá trị
củng cố cao.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 7
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Hướng dẫn sử dụng tăng cường tích cực
Xác định rõ ràng hành vi công việc mong muốn.
Duy trì các hình thức phần thưởng đa dạng.
Thông báo cho mọi người về những gì phải làm để
được thưởng.
Ghi nhận sự khác biệt cá nhân khi phân bổ phần
37
thưởng.
Tuân thủ luật củng cố trực tiếp và ngẫu nhiên.
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Hướng dẫn sử dụng xử phạt
Nói cho nhân viên biết họ đang làm gì sai.
Nói cho nhân viên biết họ đang làm gì đúng.
Xử phạt phải tương thích với hành vi.
Thực hiện xử phạt kín đáo
38
Tuân thủ luật tăng cường trực tiếp và ngẫu nhiên.
Vai trò của tăng cường trong động lực làm việc
¾ Các vấn đề đạo đức trong tăng cường
Bỏ quên cá tính của mỗi người
Hạn chế tự do lựa chọn
Bỏ quên các khả năng tạo động cơ làm việc khác
– Vấn đề dạo đức quan tâm nhất là: liệu không kiểm
39
soát hành vi chặt chẽ để phục vụ mục tiêu của cá
nhân và tổ chức có phù hợp với đạo đức hay không.
Các xu hướng trong tạo động lực và trả thù lao?
¾ Trả lương theo hiệu quả công việc
Trả lương theo hiệu quả nhất quán với:
• Thuyết công bằng
• Thuyết kỳ vọng
• Thuyết tăng cường
40
Thưởng cho sự xuất sắc
• Thưởng tăng theo tỉ lệ đối với đóng góp của cá
nhân.
Các xu hướng trong tạo động lực và trả thù lao?
¾ Trả lương cho kiến thức
Lương theo kỹ năng
• Trả lương dựa trên số lượng các kỹ năng liên quan
đến công việc mà một nhân viên thành thạo
Thườ ặ t á hó tự ả
41
• ng g p rong c c n m qu n.
Các xu hướng trong tạo động lực và trả thù lao?
¾ Hệ thống thưởng
Thưởng lương
• Khoản trả một lần, hoặc trọn gói dựa trên việc
hoàn thành các mục tiêu công việc cụ thể hoặc
cho đóng góp khác biệt
Chi ẻ lợi h ậ
42
a s n u n
• Một vài hoặc mọi nhân viên được nhận một phần
trong lợi nhuận ròng của tổ chức trong một giai
đoạn nhất định.
Môn học: Khoa học quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 8
Các xu hướng trong tạo động lực và trả thù lao?
¾ Các hệ thống trả thưởng
Chia sẻ lợi ích
• Nhóm nhân viên cùng chia bất kỳ khoản tiết kiệm
nào có được do những nỗ lực của họ nhằm giảm chi
43
phí hoặc tăng năng suất
Chia sẻ sở hữu
• nhân viên sở hữu cổ phần của công ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_14_dong_co_lam_viec_va_khen_thuong_compatibility_mode_1401_1985412.pdf