Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 1: Môi trường mới, năng động

Tài liệu Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 1: Môi trường mới, năng động: MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 1 1 Chương 1 MÔI TRƯỜNG MỚI, NĂNG ĐỘNGt e n nM gaa em 2 Mục tiêu của chương • Sinh viên cần trả lời được các câu hỏi sau: – Những thách thức khi làm việc trong điều kiện kinh tế hiện nay là gì? – Tổ chức trong môi trường mới có đặc điểm gì? – Người quản lý là ai, và họ làm gì? – Quá trình quản lý là gì? – Làm thế nào để học được các kỹ năng và năng lực quản lý? 3 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Điều kiện kinh tế mới – mang đến những cơ hội thách thức và những bất định sâu sắc – Nền kinh tế nối mạng (a networked economy): mọi người, các tổ chức,quốc gia ngày càng bị tác động bởi Internet và sự phát triển liên tục của CNTT. • www.yahoo.com; skype; job online; news, TV online • www.amazon.com; www.ebay.com – Toàn cầu, và mang đến cả thách thức lẫn cơ hội • Các quốc gia và nền kinh tế của họ phụ thuộc lẫn nhau • Gia nhập WTO – Tạo việc làm...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 1: Môi trường mới, năng động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 1 1 Chương 1 MÔI TRƯỜNG MỚI, NĂNG ĐỘNGt e n nM gaa em 2 Mục tiêu của chương • Sinh viên cần trả lời được các câu hỏi sau: – Những thách thức khi làm việc trong điều kiện kinh tế hiện nay là gì? – Tổ chức trong môi trường mới có đặc điểm gì? – Người quản lý là ai, và họ làm gì? – Quá trình quản lý là gì? – Làm thế nào để học được các kỹ năng và năng lực quản lý? 3 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Điều kiện kinh tế mới – mang đến những cơ hội thách thức và những bất định sâu sắc – Nền kinh tế nối mạng (a networked economy): mọi người, các tổ chức,quốc gia ngày càng bị tác động bởi Internet và sự phát triển liên tục của CNTT. • www.yahoo.com; skype; job online; news, TV online • www.amazon.com; www.ebay.com – Toàn cầu, và mang đến cả thách thức lẫn cơ hội • Các quốc gia và nền kinh tế của họ phụ thuộc lẫn nhau • Gia nhập WTO – Tạo việc làm ở một số lĩnh vực, đồng thời của xóa bỏ việc làm ở một số lĩnh vực khác. – Mở ra các thị trường khác, nhưng làm gia tăng mức độ cạnh tranh – Dựa vào tri thức • Thành công dựa vào trí thông minh của con người và sự tham gia của nhân viên 4 Làm việc trong nền kinh tế mới • Nền kinh tế mới – Các tổ chức được mong đợi cải tiến liên tục các tiêu chí về kết quả hoạt động, dựa trên sự sáng tạo, quan tâm đến nhân viên, và trách nhiệm với xã hội (ngoài các thước đo truyền thống – lợi nhuận và giá trị đầu tư) – Các cá nhân: không còn tuyển dụng dài hạn • Mọi người có thể thay đổi công việc theo hướng tích cực và tiêu cực, tùy thuộc vào kết quả công việc và thành tích của mình • Sự nghiệp của mỗi cá nhân gắn liền với “sự linh hoạt”, “tập hợp các kỹ năng”, và “khả năng dám nghĩ dám làm” 5 Làm việc trong nền kinh tế mới • Vốn tri thức (intellectual capital) – Các nhà lãnh đạo nói rằng con người là tài sản quan trọng nhất và giá trị nhất trong bất cứ tổ chức nào – Con người – những gì họ biết, học, và làm – là những nền tảng cơ bản cho kết quả công việc của tổ chức – Vốn tri thức – tập hợp chất xám và kiến thức được chia sẻ của lực lượng lao động có thể được sử dụng để tạo ra giá trị – Khả năng kết hợp tài năng của nhân viên để đạt đuowjc những kết quả độc đáo và quan trọng – Công nhân tri thức – những người sở hữu kiến thức là tài sả quản trọng đối với tổ chức và đóng góp vào vốn tri thức của tổ chức 6 Làm việc trong Nền kinh tế mới • Toàn cầu hóa – Các công ty bán sản phẩm đi khắp thế giới, trong khi có thể chế tạo hoặc lắp ráp các cấu kiện, bộ phận chỉ ở một vài nước – Phụ thuộc lẫn nhau về dòng chảy các nguồn lực, thị trường và cạnh tranh trên qui mô toàn cầu – Các quốc gia và con người kết nối lẫn nhau thông qua tin tức, du lịch và lối sống, qua thị trường lao động và hình thức tuyển dụng, cũng như hợp tác kinh doanh. – Người lãnh đạo lo lắng về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và quốc gia. – Các khối hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu ngày càng được thành lập nhiều (AFTA, NAFTA, WTO, EU v.v.) MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 2 7 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Công nghệ – Công nghê, đặc biệt là Internet, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta • Bar codes, automatic tellers, electronic mail, Internet sources, E-commerce etc. • 52% dân số New Zealands sử dụng Internet • Việt Nam? – Máy tính và CNTT giúp các tổ chức (bất kể hình thức, quy mô, trong nước hay quốc tế) vận hành theo phương thức nhanh hơn, rộng hơn và chính xác hơn. – Cầu về lao động tri thức ngày càng tăng 8 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Đa dạng về lực lượng lao động – Cơ cấu lao động sẽ trở nên đa dạng hóa theo các tiêu chí: • tuổi, giới tính, chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, và thể lực – Các vấn đề về quản lý sự đa dạng của lực lương lao động: • Luật phân biệt đối xử – Nghiêm cấm chặt chẽ việc sử dụng các đặc điểm nhân khẩu học để thuê và đề bạt nhân viên • Điều phối lực lượng lao động đa dạng sao cho mỗi cá nhân có thể đạt được tiềm năng cao nhất của mình 9 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Đa dạng về lực lượng lao động – Các vấn đề về quản lý sự đa dạng của lực lương lao động: • Đáp ứng các trách nhiệm xã hội – Bất bình đẳng vấn tồn tại tại các công sở • Đối phó với những thay đổi trong mối quan hệ nhân viên-tổ chức – Nhu cầu của tổ chức ứng phó nhanh chóng trên thị trường dẫn đến hình thức tuyển dụng linh hoạt (công việc hàng ngày, công viêc tạm thời, thuê ngoài, đại lý v.v. – ít an toàn hơn) • Quan tâm đến những nhu cầu khác biệt của các thành viên, hoặc của các nhóm khác nhau – Định kiến: những thái độ tiêu cực, không hợp lý đối với những nhóm người khác biệt » Phân biệt đối xử: một vài người bị từ chối tuyển dụng hoặc phân công công việc vì những lý do không phù hợp. » Hiệu ứng trần thủy tinh (glass ceiling effect): rào cản vô hình hạn chế sự tiến bộ của phụ nữ và người thiểu số. 10 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Đạo đức – Các khía cạnh đạo đức trong các hành vi hàng ngày của cả tổ chức, người quản lý và nhân viên của họ – Trách nhiệm đạo đức và xã hội bao hàm mọi khía cạnh của tổ chức, hành vi của các thành viên và ảnh hưởng của chúng tới xã hội • Ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng tồi, sự cách biệt về thù lao giữa nhân viên và người quản lý, sử dụng lao động trẻ em. – Làm việc trong nền kinh tế mới cần phải hiểu rõ các yêu cầu về đạo đức – Người lao động cần được chuẩn bị để hoạt động theo những cách thức đáp ứng được những cam kết về đạo đức của cá nhân, cũng như của người tuyển dụng 11 Các vấn đề đạo đức ràng buộc hoạt động của các tổ chức Sức khỏe và an toàn trong công việc Cơ hội tuyển dụng công bằng Bảo đảm công việcBảo vệ người tiêu dùng qua độ an toàn của sản phẩm và đối xử thẳng thắn Sự riêng tưBảo vệ môi trường tự nhiên Nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định và các hoạt động khác Nhất quán với các giá trị của xã hội Lợi ích và đãi ngộ công bằngĐối xử đúng mực với khách hàng 12 • Triết lý của công ty Johnson & Johnson “Chúng tôi chịu trách nhiệm với cộng động nơi chúng tôi sống và làm việc, cũng như cộng đồng trên toàn thế giới. Chúng tôi phải là những công dân tốt - hỗ trợ việc làm và hoạt động từ thiện,nộp thuế đủ, công bằng. Chúng tôi phải khuyến khích nâng cao vai trò công dân, tạo dựng sức khỏe và giáo dục cộng đồng tốt hơn. Chúng tôi phải duy trì những tài sản chúng tôi có đặc quyền được sử dụng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” Nguồn: www.jnj.com MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 3 13 Working in the New Economy • Nghề nghiệp – Bản chất công việc đã và đang thay đổi; những thách thức của sự thay đổi này thúc đẩy con người phải sáng tạo hơn và phải tự làm mới mình. – Theo Charles Handy: Tổ chức là 3 lá cây. Mỗi lá hàm ý một công việc khác nhau 14 NHÂN VIÊN CỐT LÕI NHÂN VIÊN HỢP ĐỒNG NHÂN VIÊN BÁN THỜI GIAN • Làm việc toàn thời gian • Theo đuổi con đường sự nghiệp truyền thống • Sở hữu những kỹ năng quan trọng đối với tổ chức • Có thể được tuyển dụng trong thời gian dài • Thực hiện những nhiệm vụ cụ thể khi tổ chức cần •Được trả thù lao theo hợp đồng hoặc phí dịch vụ, chứ không phải trả lương liên tục • Có thể phục vụ nhiều công ty khác nhau •Được thuê khi cần và làm việc bán thời gian • Bị sa thải khi hoạt động kinh doanh biến động • Có thể là nơi tập sự cho nhân viên cơ hữu khi cần thiết 15 Làm việc trong nền Kinh tế mới • Sự nghiệp – Lao động phải chuẩn bị để thành công trong bất cứ “lá cây” nào – Người có sự nghiệp điển hình sẽ không chỉ giới hạn vào công việc toàn thời gian và làm việc chỉ cho một công ty – Tự do – thay đổi công việc thường xuyên, nhưng các kỹ năng có giá trị và mang theo được – Các kỹ năng cần được duy trì và cập nhật thường xuyên – Duy trì một tập hợp các kỹ năng – Luôn luôn sẵn sàng 16 Tổ chức trong môi trường mới • Tổ chức – Đối diện với môi trường thách thức, nhưng đầy khích lệ với các cơ hội và khả năng – Các đặc điểm của tổ chức: 17 Tổ chức trong môi trường mới • Sự nổi trội của công nghệ – CNTT liên tục thay đổi cách thức các tổ chức vận hành và các thức con người làm việc • Sự biến mất của quan niệm ‘mệnh lệnh – và – kiểm soát’ – Cấu trúc thứ bậc không còn phù hợp với môi trường cạnh tranh hiện nay • Tậo trung vào tốc độ – Lợi thế thuộc về nguời “đến” trước – Công việc cần được hoàn thành tốt và đúng thời hạn (khẩn trương) • Sự bao quát của mạng lưới – Các giao tiếp và điều phối nội bộ và bên ngoài được nối mạng • Tin tưởng vào ủy quyền – Sự tham gia của nhân viên ở mức độ cao là một yêu cầu, dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, và cam kết của họ 18 Tổ chức trong môi trường mới • Chú trọng vào làm việc nhóm – Các tổ chức ít phát triển theo chiều sâu, mà tập trung theo chiều ngang; dựa vào nhóm công tác để giải quyết các vấn đề • Kỳ vọng mới đối với lực lượng lao động – Áp lực thứ bậc ít hơn, chú trọng nhiều hơn vào kết quả công việc • Quan tâm đến cân bằng giữa công việc và cuộc sống – Nhân viên đòi hỏi tổ chức quan tâm nhiều hơn đến việc cân bằnggiữa yêu cầu của công việc và các hoạt động các nhân • Nhu cầu khách hang – Các công ty phải mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 4 19 • Người quản lý là ai? – Những cá nhân trong tổ chức chịu trách nhiệm và hỗ trợ công việc và hoàn thành công việc của những người khác. – Những cá nhân làm việc với và thông qua người khác bằng cách điều phối các hoạt động của họ để đạt được các mục tiêu của tổ chức Người quản lý trong môi trườg mới 20 • Cấp bậc quản lý – Người quản lý cấp cao – • Chịu trách nhiệm ra các quyết định tổng quát cho toàn tổ chức và xây dựng các kế hoạch và mục tiêu có ảnh hưởng đến tổ chức • CEO, COO, Giám đốc điều hành • Theo dõi môi trường, xây dựng và truyền đạt các tầm nhìn dài hạn, và đảm bảo rằng các chiến lược và mục tiêu công việc nhất quán với mục đích và sứ mệnh của tổ chức – Người quản lý trung gian – • Chịu trách nhiệm về các phòng ban, bộ phận bao gồm các đơn vị làm việc nhỏ hơn. • Hiệu trưởng, quản đốc nhà máy, trưởng bộ phận, v.v. • Làm việc với người quản lý cấp cao và kết hợp với các đồng nghiệp khác để xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động – NgườI quản lý cấp cơ sở – • Quản lý phần việc của các nhân viên không giữ chức vụ quản lý – những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hoặc tạo ra sản phẩm cử tổ chức • Báo cáo cho những người quản lý trung gian • Trưởng nhóm, giám sát viên Người quản lý trong môi trường mới 21 Cấp bậc quản lý Nhân viên bình thường Người QL cấp cao Người QL Cấp trung gian Người quản lý Cấp cơ sở 22 • Hiệu quả quản lý – Chịu trách nhiệm về kết quả • Yêu cầu phải trình bày kết quả công việc cho người giám sát – Hiệu năng và hiệu quả – Người quản lý hiệu quả giúp người khác vừa đạt được kết quả công việc cao và vừa đạt được sự hài lòng của họ trong công việc Người quản lý trong môi trường mới 23 • Thay đổi bản chất công việc quản lý – ‘điều phối viên’, ‘huấn luyện viên’ và ‘trưởng nhóm’ được nhắc đến thường xuyên hơn – Công việc của người quản lý sẽ ít điều hành hơn, nhưng hỗ trợ nhiều hơn • làm việc bên cạnh thuộc cấp • đưa ra lời khuyên đưa ra những hỗ trợ cần thiết đối với những cá nhân khác để họ có thể thực hiện công việc tối đa. – Người quản lý có kết quả công việc tốt dựa vào việc xây dựng quan hệ làm việc, giúp người khác phát triển các kỹ năng và năng lực thực hiện, nuôi dưỡng nhóm làm việc, hay nói cách khác, tạo ra môi trường làm việc vừa định hướng hiệu quả, vừa định hướng sự hài lòng (nhân viên và khách hàng) Người quản lý trong môi trường mới 24 • Thay đổi đặc tính của tổ chức trong môi trường mới – Điều khiển bởi nhu cấu của khách hàng – “Tháp ngược” – Nhân viên tham gia và được ủy quyền Người quản lý trong môi trường mới MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 5 Khách hàng Người hưởng lợi cuối cùng từ các nỗ lực của tổ chức Công nhân vận hành Làm việc trực tiếp, ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng Hỗ trợ Phục vụ Hỗ trợ Trưởng nhóm và người quản lý Giúp công nhân vận hành thực hiện công việc và giải quyết vấn đề Người quản lý cấp cao Duy trì sứ mệnh của tổ chức và các chiến lược rõ ràngTổ chức theo sơ đồ “tháp ngược” 26 • Các chức năng của quản lý – Công việc của người quản lý là giúp tổ chức đạt được kết quả cao bằng việc sử dụng tất cả các nguồn lực của mình – Người quản lý có những năng lực nhận biết các vấn đề và cơ hội và thách thức trong hoạt dộng thường ngày, ra các quyết định – Quá trình quản lý Quá trình quản lý •Lập kế hoạch •Tổ chức •Lãnh đạo •Kiểm soát Sử dụng nguồn lực Mục tiêu 27 Quá trình quản lý LẬP KẾ HOẠCH Thiết lập các mục tiêu công việc và xác định cách thức hoàn thành công việc TỔ CHỨC Phân công nhiệm vụ, phân bổ nguồn lực, và bố trí hoạt động để thực hiện kế hoạch LÃNH ĐẠO Khích lệ nhiệt tình của nhân viên để làm việc chăm chỉ và điều khiển nỗ lực của họ nhằm thực hiện kế hoạch và đạt mục tiêu KIỂM TRA Đo lường kế quả và thực hiện hành động nhằm đảm bảo các kết quả mong đợi Quá trình quản lý 28 • Các chức năng quản lý – Là tập hợp các quyết định và các hoạt động diễn ra liên tục trong đó có sự tham gia của người quản lý khi họ lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra • Các hoạt động quản lý thường được thực hiện liên tục Quá trình Quản lý 29 • Hoạt động và vai trò quản lý – Henri Mintzberg, bản chất của công việc quản lý • Vai trò liên nhân cách – quan hệ với con người (thuộc cấp, và những người bên ngoài tổ chức) và các nhiệm vụ khác có tính chất lễ nghi và biểu tượng • Vai trò thông tin – thu nhận, tập hợp và phổ biến thông tin • Vai trò ra quyết định – xoay quanh việc đưa ra các lựa chọn – Mức độ quan tâm/chú trọng của các nhà quản lý với mỗi vai trò sẽ khác biệt tùy theo cấp độ quản lý của họ Quá trình quản lý 30 Hình 1.5: 10 vai trò quản lý của Mintzberg Các vai trò liên nhân cách Các vai trò thông tin Các vai trò ra quyết định Cách thức người quản lý tương tác với những người khác • Đại diện • Lãnh đạo • Liên kết Cách thức người quản lý trao đổi và xử lý thông tin • Tiếp nhận • Phổ biến • Phát ngôn Cách thức người quản lý sử dụng thông tin trong việc ra quyết định • Khởi nghiệp • Giải quyết rắc rối • Phân bổ nguồn lực • Đàm phán 30 MGMT101 2006 Management Dr. Le Hieu Hoc - Faculty of Economics and Management - Hanoi University of Technology 6 31 NGƯỜI QUẢN LÝ LÀM GÌ? (Tiếp) • Kỹ năng quản lý (Robert L. Katz, 1974) – Kỹ năng kỹ thuật – những kiến thức và sự thành thạo về một lĩnh vực chuyên ngành nhất định – Kỹ năng quan hệ – khả năng làm việc tốt với người khác, với từng cá nhân cũng như theo nhóm – Kỹ năng khái quát – khả năng tư duy và khái quát hóa những tình huống khó hiểu và phức tạp, nhìn nhận tổ chức như một tổng thể, và hiểu rõ các mối quan hệ giữa các bộ phận thành viên, và hình dung được cách thức tổ chức hòa nhập được với môi trường bên ngoài. 32 Hình 1.6: Các kỹ năng quản lý cơ bản Kỹ năng khái quát hóa – khả năng tu duy phân tích và giải quyết vấn đề tổng thể Kỹ năng quan hệ – khả năng phối hợp tốt với những người khác Kỹ năng kỹ thuật – khả năng áp dụng chuyên môn và thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt với sự thuần thục. Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp cao 32 33 KẾT THÚC CHƯƠNG 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_moi_truong_moi_nang_dong_7837_1985400.pdf
Tài liệu liên quan