Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Điều khiển - Bùi Hoàng Ngọc

Tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Điều khiển - Bùi Hoàng Ngọc: 01/04/2015 1 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Chương VIII : Điều khiển Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Kiến thức cốt lõi của chương  Giải thích được sự khác biệt giữa nhà quản trị và nhà lãnh đạo.  Những lý thuyết giải thích về bản chất con người.  Những lý thuyết về động cơ thúc đẩy và vận dụng vào công việc quản trị con người.  Các kiểu phong cách quản trị.  Quản trị thay đổi và xung đột trong tổ chức “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Nội dung chính của chương Lý thuyết về bản chất của con người 2 Các phong cách lãnh đạo Phẩm chất của nhà lãnh đạo 3 3 3 1 Lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo 4 Quản trị xung đột & thay đổi trong tổ chức 3 5 01/04/2015 2 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 1 : Bản chất của điều khiển Con người là nguồn lực quan trọng ...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Điều khiển - Bùi Hoàng Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/04/2015 1 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Chương VIII : Điều khiển Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Kiến thức cốt lõi của chương  Giải thích được sự khác biệt giữa nhà quản trị và nhà lãnh đạo.  Những lý thuyết giải thích về bản chất con người.  Những lý thuyết về động cơ thúc đẩy và vận dụng vào công việc quản trị con người.  Các kiểu phong cách quản trị.  Quản trị thay đổi và xung đột trong tổ chức “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Nội dung chính của chương Lý thuyết về bản chất của con người 2 Các phong cách lãnh đạo Phẩm chất của nhà lãnh đạo 3 3 3 1 Lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo 4 Quản trị xung đột & thay đổi trong tổ chức 3 5 01/04/2015 2 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 1 : Bản chất của điều khiển Con người là nguồn lực quan trọng nhất, nhưng cũng khó quản trị nhất trong tổ chức “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Khái niệm về điều khiển  Điều khiển là sự tác động của nhà quản trị lên đối tượng quản trị ( nhân viên ) thông qua sự hướng dẫn, khích lệ, động viên để đối tượng quản trị ( nhân viên ) có thể hoạt động và hoạt động hiệu quả, từ đó đạt được mục tiêu chung của tổ chức. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Các quan điểm về lãnh đạo  Lãnh đạo là nghệ thuật tác động đến con người nhằm tạo ra những nỗ lực nơi họ để họ hoàn thành một cách tự nguyện các nhiệm vụ được giao. Quan điểm của Harold Koontz và Cyril O’Donnell 01/04/2015 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Các quan điểm về lãnh đạo  Lãnh đạo là quá trình điều khiển/hướng dẫn và tác động đến các thành viên trong nhóm để họ thực hiện nhiệm vụ. Quan điểm của James A.F Stonner Và Charles Wankel “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Bản chất của lãnh đạo là gì ? Trước tiên là phải có quyền Bản chất Sau đó, dùng quyền đó để ảnh hưởng lên người khác “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Quyền lực của nhà lãnh đạo  Quyền lực càng mạnh thì khả năng tạo ra ảnh hưởng sẽ càng lớn và khả năng thành công sẽ cao hơn. Vậy quyền lực là gì ?  Quyền lực là quyền kiểm soát mà một người có và có thể sử dụng đối với người khác, từ đó ảnh hưởng tới hành vi của người khác. 01/04/2015 4 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Các loại quyền lực cơ bản 2 3 3 3 1 4 3 5 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 2 : Bản chất của con người “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Quan điểm của Edgar H.Schein  Trong mô hình này ông cho rằng con người trước hết bị thúc đẩy bởi động cơ kinh tế, nên hành động một cách thụ động, bị sử dụng và thúc đẩy theo hướng mà tổ chức mong muốn. 3 1 Mô hình lợi ích kinh tế 01/04/2015 5 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Quan điểm của Mc.Gregor  Gregor nêu ra hai giả thuyết về bản chất con người, ông gọi là thuyết X và thuyết Y. Sở dĩ, ông không gọi tên là để tránh sự ngộ nhận không hay từ phía nhà quản trị lẫn các cá nhân. Thuyết X Thuyết Y “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Thuyết Z của William Ouchi  Tư tưởng then chốt của thuyết Z là mọi người lao động đều có thể làm việc một cách hăng hái, nhiệt tình vì họ được tham gia vào các quyết định quản trị và được công ty quan tâm đến nhu cầu của họ.  Ông khuyến khích các tổ chức thực hiện chế độ tuyển dụng suốt đời, nhân viên cần được quan tâm đến trình độ chuyên môn và đời sống vật chất, tinh thần. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 3 : Lý thuyết về động cơ thúc đẩy 01/04/2015 6 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Lý thuyết cổ điển Trường phái của Taylor cho rằng :  “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Lý thuyết tâm lý xã hội  “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Lý thuyết hiện đại của Maslow Tự KĐ Nhu cầu thiết yếu Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Tự trọng 01/04/2015 7 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Lý thuyết của Mc. Clelland Thứ 1 Nhu cầu thành tựu Thứ 2 Nhu cầu quyền lực Thứ 3 Nhu cầu liên minh “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”  Clayton Alderfer cho rằng hành động của con người cũng bắt nguồn từ nhu cầu, nhưng không phải riêng lẻ mà con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn 3 nhu cầu : Nhu cầu tồn tại Nhu cầu quan hệ Nhu cầu phát triển Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Thuyết 2 nhân tố của Herzberg  Herzberg chia các yếu tố thúc đẩy thành 2 nhân tố : Nhân tố duy trì Nguồn gốc Nhân tố động viên 01/04/2015 8 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Thuyết kỳ vọng của Vroom  Vroom cho rằng : Con người sẽ được thúc đẩy để thực hiện những công việc nhằm đạt tới mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của mục tiêu đó.  Công thức : Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x Niềm hy vọng x Phương tiện “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Mô hình động cơ thúc đẩy Mô hình động cơ thúc đẩy do L.W.Porter và E.F.Lawler xây dựng. Giả thuyết của mô hình :  Toàn bộ sức mạnh của động cơ tùy thuộc vào giá trị của phần thưởng và xác suất nhận được phần thưởng đó.  Kết quả thực hiện công việc phụ thuộc vào động cơ, khả năng làm việc và sự nhận thức về nhiệm vụ cần thiết. Giá trị các phần thưởng Khả năng nhận được phần thưởng Động cơ thúc đẩy Kết quả thực hiện Khả năng của công nhân Nhận thức về mức cần thiết Phần thưởng nội tại Phần thưởng bên ngoài Phần thưởng theo nhận thức Sự thỏa mãn Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter & Lawler 01/04/2015 9 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Thuyết công bằng  Các thành viên trong tổ chức luôn mong muốn được đối xử công bằng. Do đó thuyết công bằng đặt ra 3 tình huống :  Thứ nhất : Nếu một thành viên cho rằng họ bị đối xử không tốt, không xứng với công sức của họ.  Thứ hai : Nếu một thành viên cho rằng họ được đối xử công bằng, xứng với công sức của họ.  Thứ ba : Nếu một thành viên cho rằng họ được đối xử công bằng, vượt trên khả năng của họ. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 4 : Phong cách lãnh đạo “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Khái niệm phong cách lãnh đạo  Phong cách lãnh đạo chính là cách thức mà nhà lãnh đạo sử dụng để điều hành doanh nghiệp hay tổ chức của mình.  Nói cách khác : Phong cách lãnh đạo là những tính cách cá nhân của nhà lãnh đạo khi sử dụng quyền lực trong việc ra các quyết định để điều hành tổ chức của mình. 01/04/2015 10 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Các loại phong cách lãnh đạo  Theo Kurt Lewin có 3 dạng chính sau : Thứ 1 Phong cách lãnh đạo độc tài Thứ 2 Phong cách lãnh đạo dân chủ Thứ 3 Phong cách lãnh đạo tự do “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phong cách lãnh đạo của Likert Sự tham gia của NV : Rất ít đến rất nhiều Chia thành các hệ thống Quyết đoán áp chế Quyết đoán nhân từ Tham vấn Tham gia theo nhóm “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Mô hình lãnh đạo của Đại học OHIO S3 - Công việc : ít - Con người : nhiều S2 - Công việc : nhiều - Con người : nhiều S4 - Công việc : ít - Con người : ít S1 - Công việc : nhiều - Con người : ít Quan tâm đến công việc Q u a n t â m đ ến c o n n g ư ờ i Thấp Cao Cao 01/04/2015 11 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Phần 5 : Quản trị xung đột & sự thay đổi “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Quản lý sự thay đổi  Thay đổi là quy luật tất yếu của cuộc sống và tổ chức.  Điều duy nhất không thay đổi chính là mọi sự vật, sự việc đều sẽ thay đổi.  Khả năng thành công hay thất bại của tổ chức trong tương lai phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức và cách thức quản lý sự thay đổi. 01/04/2015 12 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Tổ chức đối mặt với những thay đổi gì ? Thay đổi về cấu trúc Thay đổi về nhân sự Thay đổi về kỹ thuật Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Quá trình thay đổi diễn ra ntn ? Thứ 1 Làm “tan băng” tình trạng ổn định cũ Thứ 2 “Thay đổi” sang một trạng thái mới Thứ 3 “Đóng băng” để ổn định tình trạng mới “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Chiến thuật đối phó với việc chống đối sự thay đổi Giáo dục và thông tin Tham dự & hỗ trợ Thương lượng Vận động lôi kéo Cưỡng chế 01/04/2015 13 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Xung đột  Xung đột là sự đấu tranh / đối kháng khi một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột & Hiệu quả của tổ chức Hiệu quả của tổ chức Mức độ xung đột A B C Thấp Cao C a o T h ấ p “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Nguồn gốc của xung đột ? 2 3 3 3 1 4 01/04/2015 14 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Chiến thuật giải quyết xung đột Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Vận dụng  Lớp bạn muốn tổ chức đi dã ngoại, nhưng có rất nhiều ý kiến khác nhau về mức phí và địa điểm đi.  Nếu bạn là lớp phó (có phong cách dân chủ) hoặc lớp trưởng (có phong cách độc tài) bạn sẽ giải quyết xung đột của lớp như thế nào ? Hãy trình bày trước cả lớp cách làm của bạn. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai” Cám ơn vì đã lắng nghe Giảng viên: Bùi hoàng Ngọc Email: bui.ngoc@dntu.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdh_cong_nghe_dn_chuong_8_dieu_khien_sv_0827_1987462.pdf
Tài liệu liên quan