Tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội: Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1
LOGO
Chương 6
Hành vi đạo đức và
Trách nhiệm xã hội
2
LOGO
Chương 6
Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội
¾ Câu hỏi nghiên cứu
Hành vi đạo đức là gì?
Những tình huống đạo đức làm hoạt động
của các tổ chức trở nên phức tạp như thế
nào?
Các tiêu chuẩn đạo đức cao được duy trì như
thế nào?
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
Các tổ chức và chính phủ cùng làm gì cho xã
hội?
3
LOGO
¾ Đạo đức
Tập hợp các đạo lý
Tập hợp các tiêu chuẩn những hành động tốt
và xấu; đúng và sai.
¾ Hành vi đạo đức
Những hành vi được chấp nhận là đúng về
một vấn đề đạo lý chủ đạo nào đó.
Hành vi đạo đức là gì?
4
LOGO
¾ Luật pháp, giá trị và các hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức cũng nên hợp pháp trong một xã hội
phù hợp và công bằng
Hành vi đúng luật pháp không phải lúc nào cũng là
hành vi đạo đức
• Chính sách nước Úc trắng
• Gọi điện việc riêng tro...
6 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1
LOGO
Chương 6
Hành vi đạo đức và
Trách nhiệm xã hội
2
LOGO
Chương 6
Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội
¾ Câu hỏi nghiên cứu
Hành vi đạo đức là gì?
Những tình huống đạo đức làm hoạt động
của các tổ chức trở nên phức tạp như thế
nào?
Các tiêu chuẩn đạo đức cao được duy trì như
thế nào?
Trách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
Các tổ chức và chính phủ cùng làm gì cho xã
hội?
3
LOGO
¾ Đạo đức
Tập hợp các đạo lý
Tập hợp các tiêu chuẩn những hành động tốt
và xấu; đúng và sai.
¾ Hành vi đạo đức
Những hành vi được chấp nhận là đúng về
một vấn đề đạo lý chủ đạo nào đó.
Hành vi đạo đức là gì?
4
LOGO
¾ Luật pháp, giá trị và các hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức cũng nên hợp pháp trong một xã hội
phù hợp và công bằng
Hành vi đúng luật pháp không phải lúc nào cũng là
hành vi đạo đức
• Chính sách nước Úc trắng
• Gọi điện việc riêng trong giờ hành chính
• Báo nghỉ ốm để đi chơi
Các giá trị cá nhân giúp quyết định các hành vi đạo
đức của cá nhân đó.
• Mọi người có giá trị khác nhau, do vậy cách hiểu hành vi đạo
đức hay phi đạo đức cho từng tình huống cụ thể cũng khác
nhau
Hành vi đạo đức là gì?
5
LOGO
¾ Quan điểm vị lợi – hành vi đạo đức mang
những điều tốt đẹp nhất tới nhiều người
nhất
¾Người quản lý giảm 30% lao động tại nhà máy để
đảm bảo lợi nhuận cho nhà máy và duy trì công ăn
việc làm cho 70 % lao động còn lại
¾ Quan điểm cá nhân chủ nghĩa – cam kết
nguyên thủy là thỏa mãn những lợi ích cá
nhân lâu dài
¾Người quản lý có xu hướng áp dụng luật lệ một cách
cực đoan và chà đạp những người khác để đạt được
mục tiêu
Hành vi đạo đức là gì?
6
LOGO
¾ Quan điểm quyền đạo đức – tôn trọng các
quyền cơ bản của con người
¾Mọi người dân Mỹ: đều có quyền được sống, tự do
và đối xử công bằng theo luật pháp
¾Người lao động được bảo vệ quyền bí mật cá nhân,
tự do ngôn luận, lựa chọn, sức khỏe và an toàn, tự
do nhận thức.
¾ Vấn đề quyền con người rất được quan tâm trong
môi trường kinh doanh quốc tế
Hành vi đạo đức là gì?
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 2
7
LOGO
¾ Quan điểm luật pháp – các quyết định đạo
đức đối xử vô tư và công bằng với mọi người
theo các tiêu chuẩn và quy định
¾Công bằng thủ tục - các chính sách và quy định được
giám sát thực hiện
¾Công bằng trong phân bổ - mức độ các thành quả
được phân chia không kể đến các đặc điểm cá nhân:
tuổi, giới tính, dân tộc, chủng tộc, hoặc các tiêu chí
khác
¾Phụ nữ và nam giới có cùng trình độ và kinh nghiệm phải có
cơ hội tuyển dụng và thăng tiến như nhau
¾Công bằng trong giao tiếp – mức độ đối xử đàng
hoàng và tôn trọng với người khác
¾Nhân viên ngân hàng dành thời gian giải thích cặn kẽ và đầy
đủ cho khách hàng về lý do không được vay tiền.
Hành vi đạo đức là gì?
8
LOGOHình 6.1 Bốn quan điểm về hành vi đạo đức
Quan điểm quyền đạo
đức
Liệu một quyết định hay
hành vi có duy trì các quyền
cơ bản của con người?
Quan điểm cá nhân
Liệu một quyết định hay một
hành vi có khích lệ lợi ích lâu
dài của mỗi cá nhân hay
không?
Quan điểm công lý
Liệu một quyết định hay hành
vi có cho thấy sự công bằng
và công minh?
Quan điệm vị lợi
Liệu quyết định hay
hành vi có đem lại
những điều tốt nhất
cho số đông?
9
LOGO
¾ Văn hóa trong hành vi đạo đức
Thuyết tương đối về văn hóa
• Hành vi đạo đức được quyết định bởi môi trường văn
hóa
• Không thể áp đặt hành vi ở nơi này sang nơi khác
– Tại NZ có thể sử dụng lao động trẻ em nếu làm đúng luật
Chủ nghĩa đế quốc (áp đặt)
• Hành vi không được chấp nhận tại nơi này cũng sẽ
không được chấp nhận ở bất cứ nơi nào khác
Hành vi đạo đức là gì?
10
LOGO
Hình 6.2 Các khía cạnh của thuyết tương đối
về văn hóa và chủ nghĩa áp đặt về đạo đức
Thuyết tương đối về văn
hóa
Không có đạo đức của văn
hóa nào nổi trội. Các giá
trị và thực tiễn tại mỗi
địa phương sẽ quyết
định điiều gì đúng, điều
gì sai.
Khi ở thành Rome, hãy
hành xử như người
Rome
Thuyết đế quốc (áp đặt)
Những sự thật hoàn
toàn đúng áp dụng ở
mọi nơi. Các giá trị
toàn cầu ảnh hưởng
nhiều hơn văn hóa
trong việc quyết định
điều đúng, điều sai.
Đừng làm điều mà bạn
không làm ở nhà của
mình
11
LOGO
¾ Các công ty có thể tôn trọng các giá trị cốt lõi và giá trị
toàn cầu như thế nào
¾ Tôn trọng phẩm giá con người:
• Tạo văn hóa đánh giá cao nhân viên, khách hàng và nhà cung
cấp
• Giữ môi trường làm việc an toàn
• Chế tạo sản phẩm và dịch vụ an toàn
Tôn trọng các quyền cơ bản
• Bảo vệ quyền của nhân viên, khách hàng, và cộng đồng
• Tránh bất cứ nguy cơ nào đối với sự an toàn, sức khỏe, giáo
dục và điều kiện sống
Là công dân tốt
• Hỗ trợ các tổ chức xã hội, các hệ thống kinh tế và giáo dục
• Cộng tác với chính quyền và các cơ quan để bảo vệ môi
trường
Hành vi đạo đức là gì?
12
LOGO
¾ Một vấn đề đạo đức là tình huống không đạo đức cho dù
có đem lại những lợi ích tiềm năng.
¾ Các vấn đề đạo đức bao gồm:
Phân biệt đối xử
Quấy rối tình dục
Xung đột lợi ích: nhận hối lộ
Bí mật khách hàng: tiết lộ thông tin của khách hàng cho
bên thứ 3
Các nguồn lực của tổ chức: người quản lý sử dụng văn
phòng phẩm của cơ quan hoặc địa chỉ email của công ty
để truyền đạt các quan điểm cá nhân hoặc yêu cầu đến
các tổ chức cộng đồng
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động
của các công ty như thế nào?
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 3
13
LOGO
¾ Hành vi đạo đức có thể được ngụy biện bằng
cách thuyết phục rằng:
Hành vi không thực sự bất hợp pháp
Hành vi thực sự là mối quan tâm của mọi
người
Sẽ không có ai phát hiện ra những gì bạn đã
làm
Tổ chức sẽ “bảo vệ” bạn
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động
của các công ty như thế nào?
14
LOGO
¾ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tổ chức
bao gồm:
Cá nhân
Tổ chức
Môi trường.
Những vấn đề đạo đức làm phức tạp hoạt động
của các công ty như thế nào?
15
LOGO
Hình 6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức quản
lý
Người quản lý
•Ảnh hưởng từ gia
đình
• Các giá trị tôn giáo
• Tiêu chuẩn và nhu
cầu các nhân
Tổ chức
• Chính sách, chuẩn mực
• Hành vi của người giám
sát, đồng nghiệp
• Văn hóa tổ chức
Môi trường bên ngoài
• Quy định của chính phủ
• Các quy ước và giá trị
của xã hội
• Môi trường đạo đức
của ngành
Hành vi đạo đức
quản lý
16
LOGO
¾ Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức
Các chương trình có nội dung giúp học viên
hiểu rõ các khía cạnh đạo đức của quá trình
ra quyết định
Giúp mọi người ứng dụng các tiêu chuẩn đạo
đức vào cuộc sống hàng ngày
Giúp mọi người giải quyết các vấn đề đạo
đức dưới áp lực
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?
17
LOGO
¾ Người cảnh báo (Whistleblowers)
Chỉ ra những điều chưa đúng cho người khác
để:
• Duy trì các tiêu chuẩn đạo đức
• Phòng chống những hành động lãng phí,
có hại hoặc bất hợp pháp.
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?
18
LOGOCác tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?
¾ Luật bảo vệ người cảnh báo khác nhau giữa các
vùng, địa phương, quốc gia
¾ Rào cản việc cảnh báo
Chuỗi mệnh lệnh chặt chẽ
Nhóm làm việc có cá tính mạnh: khuyến khích sự
trung thành và tự giám sát
Thứ tự ưu tiên không rõ ràng.
¾ Một số biện pháp khắc phục
Cố vấn
Bộ phận riêng biệt
Vòng tròn chất lượng đạo đức (Moral quality
circles).
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 4
19
LOGOCác tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?
¾ Mô hình vai trò đạo đức
Mọi người quản lý có thể ảnh hưởng đến
hành vi đạo đức của nhân viên
Áp lực quá mức có thể gây ra hành vi không
đạo đức
Người quản lý nên thực tiễn khi thiết lập các
mục tiêu công việc cho nhân viên của mình
20
LOGO
¾ Chuẩn mực đạo đức
Những văn bản hướng dẫn chính thức cách
thức ứng xử trong những tình huống nhạy
cảm có thể tạo ra các vấn đề đạo đức
¾ Những lĩnh vực thường được bảo đảm bằng
chuẩn mực đạo đức
Đa dạng lực lượng lao động
Hối lộ và hoa hồng
Trung thực trong kế toán
Quan hệ nhà cung cấp- khách hàng
Bí mật thông tin doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn đạo đức được duy trì như thế nào?
21
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Trách nhiệm xã hội của tổ chức
Xem xét các vấn đề đạo đức ở cấp độ tổ
chức
Ép buộc một tổ chức hành động theo cách
thức mang lại lợi ích của chính tổ chức và
những bên liên đới bên ngoài khác
22
LOGOTrách nhiệm xã hội tại Toyota
23
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Niềm tin của người lãnh đạo định hướng
trách nhiệm xã hội của tổ chức
Người lao động làm việc tốt nhất khi cân
bằng công việc và gia đình
Tổ chức đạt được kết quả cao nhất trong
những cộng đồng lành mạnh
Tổ chức có lợi khi tôn trọng môi trường tự
nhiên
Tổ chức phải được quản lý và dẫn dắt cho
các thành công dài hạn
Tổ chức phải bảo vệ uy tín của mình
24
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Các Quan điểm về trách nhiệm xã hội
Quan điểm cổ điển
• Trách nhiệm duy nhất của quản lý là tối đa
lợi nhuận
Quan điểm kinh tế xã hội
• Quản lý phải quan tâm đến các lợi ích xã
hội rộng hơn, chứ không chỉ lợi nhuận
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 5
25
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Tranh cãi phản đối
trách nhiệm xã hội:
Làm giảm lợi nhuận DN
Chi phí kinh doanh cao
hơn
Phai nhạt mục đích kinh
doanh
Áp lực xã hội quá lớn
Thiếu trách nhiệm công
cộng.
¾ Tranh cãi ủng hộ trách
nhiệm xã hội :
Tăng thêm lợi nhuận lâu
dài
Tạo hình ảnh công chúng
tốt hơn
Tránh các quy định khác
của nhà nước
DN có nguồn lực và
nhiệm vụ đạo đức
Môi trường tốt hơn
Công chúng mong muốn
26
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Các tiêu chí đánh giá kết quả xã hội của DN
Tổ chức :
• Có đáp ứng được trách nhiệm kinh tế không?
• Có đáp ứng được trách nhiệm luật pháp không?
• Có đáp ứng được trách nhiệm đạo đức không?
• Có đáp ứng được trách nhiệm thi hành khi thấy hợp lý
không?
27
LOGOTrách nhiệm xã hội của tổ chức là gì?
¾ Các chiến lược trách nhiệm xã hội
Người phá rối - trách các trách nhiệm xã hội, chỉ đáp
ứng các trách nhiệm kinh tế
Phòng vệ - bảo vệ tổ chức bằng việc thực hiện các yêu
cầu tối thiểu về luật pháp để đáp ứng trách nhiệm xã hội
Thích nghi - chấp nhận trách nhiệm xã hội, và cố gắng
thỏa mãn các tiêu chí kinh tế, luật pháp và đạo đức dưới
áp lực của các tổ chức bên ngoài
Chủ động (Proactive) - đáp ứng tất cả các tiêu chí về
trách nhiệm xã hội.
28
LOGO
Hình 6.4 Bốn chiến lược theo đuổi trách
nhiệm xã hội
‘Giữ vai trò lãnh đạo trong các hoạt động xã hội’
Đáp ứng các trách nhiệm kinh tế, luật pháp
Thực hiện yêu cầu đạo đức tối thiểu
Đáp ứng trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
‘Thực hiện yêu cầu luật pháp đóng cửa
Đáp ứng các trách nhiệm kinh tế và luật pháp
‘Đấu tranh chống các yêu cầu xã hội’
Đáp ứng trách nhiệm kinh tế
Chiến lược
chủ động
Chiến lược thích
nghi
Chiến lược
bảo vệ
Chiến lược phá
đám
29
LOGO
¾ Cách thức chính phủ ảnh hưởng đến tổ chức
Các lĩnh vực chung của các quy định nhà nước
• An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
• Thực tiễn lao động công bằng
• Bảo vệ người tiêu dùng
• Bảo vệ thiên nhiên
Một số tổ chức ở VN
• UB bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
• UB Thanh thiếu niên và nhi đồng
• Bảo vệ động vật quý hiếm
• Tổng LĐ Lao động VN, ngành
Các tổ chức và chính phủ hợp tác như thế nào trong xã
hội?
30
LOGO
¾ Cách thức tổ chức ảnh hưởng đến chính phủ
Liên hệ cá nhân và mạng lưới
• Quản lý tiếp xúc với những nhân vật quan trọng trong chính phủ
Chiến dịch quan hệ công chúng
• Giới thiệu hình ảnh tích cực của công ty đến đại đa số công chúng
Vận động hành lang
• Đưa tổ chức đến vị trí hoặc được ưu tiên tiếp xúc trực tiếp với quan
chức chính phủ
Hành động bất hợp pháp
• Hối lộ hoặc đóng góp tài chính bất hợp pháp (làm từ thiện bằng tiền
phi pháp)
Các tổ chức và chính phủ hợp tác như thế nào trong xã
hội?
Môn học: Quản trị học
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội 6
31
LOGO
¾ Cách thức chính phủ ảnh hưởng đến tổ chức
¾Người quản lý phân biệt trách nhiệm xã hội và đạo
đức vì :
• Người quản lý (và nhân viên) phải chấp nhận trách
nhiệm cá nhân trong việc làm “đúng” việc
• Người quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc
đáp ứng các yêu cầu của công chúng
• Trách nhiệm xã hội và đạo đức giữ vị trí trung tâm
trong các quyết định và hành động của người
quản lý
Các tổ chức và chính phủ hợp tác như thế nào trong xã hội?
32
LOGOHình 6.5 Vai trò trung tâm của đạo đức và tráchnhiệm xã hội với lãnh đạo và vai trò quản lý
Lãnh
đạo
Vận hành với
•Tiêu chuẩn đạo đức cao
hơn
•Trách nhiệm xã hội
Quản lý cấp cao hơn
Trách nhiệm
Phụ thuộc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_hanh_vi_dao_duc_va_trach_nhiem_xa_hoi_5759_1985406.pdf