Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Môi trường làm việc toàn cầu của quản lý

Tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Môi trường làm việc toàn cầu của quản lý: Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 1 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TOÀN CẦU CỦA QUẢN LÝ CHƯƠNG 5 2 Chương 5 Môi trường toàn cầu của quản lý ¾ Câu hỏi nghiên cứu ƒ Những thách thức của toàn cầu hóa đối với hoạt động quản lý quốc tế là gì? ƒ Tồn tại những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc tế nào? ƒ Có những công ty đa quốc gia nào và họ làm gì? ƒ Văn hóa là gì và văn hóa có liên quan như thế nào với sự đa dạng toàn cầu? ƒ Các phương pháp quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa như thế nào? 3 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Nhà quản lý hiện đại làm việc trong kỷ nguyên toàn cầu phức tạp ƒ Nguồn lực, thị trường và cạnh tranh mang tính toàn cầu ƒ Các tổ chức ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về nguồn cung cấp, thị trường và cạnh tranh. ƒ Nhà quản lý toàn cầu phải tư duy và hành động một cách toàn cầu. 4 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Khu vực Châu Á ...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Môi trường làm việc toàn cầu của quản lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 1 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TOÀN CẦU CỦA QUẢN LÝ CHƯƠNG 5 2 Chương 5 Môi trường toàn cầu của quản lý ¾ Câu hỏi nghiên cứu ƒ Những thách thức của toàn cầu hóa đối với hoạt động quản lý quốc tế là gì? ƒ Tồn tại những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc tế nào? ƒ Có những công ty đa quốc gia nào và họ làm gì? ƒ Văn hóa là gì và văn hóa có liên quan như thế nào với sự đa dạng toàn cầu? ƒ Các phương pháp quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa như thế nào? 3 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Nhà quản lý hiện đại làm việc trong kỷ nguyên toàn cầu phức tạp ƒ Nguồn lực, thị trường và cạnh tranh mang tính toàn cầu ƒ Các tổ chức ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về nguồn cung cấp, thị trường và cạnh tranh. ƒ Nhà quản lý toàn cầu phải tư duy và hành động một cách toàn cầu. 4 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ƒ Là đối thủ của các nước EU về qui mô và đang tăng trưởng ƒ Quyền lực kinh tế: Nhật Bản và Trung Quốc ƒ Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC) là một liên minh kinh tế khu vực đang tăng trưởng với 21 thành viên. ƒ Tổ chức hợp tác khu vực Ấn Độ Dương (Indian Ocean Rim Association for Regional Cooperation). 5 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Châu Âu ƒ Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm 25 quốc gia cùng thỏa thuận hỗ trợ sự phát triển kinh tế của các nước thành viên – kỳ vọng sẽ mở rộng nước thành viên trong tương lai. 6 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Châu Mỹ ƒ Hiệp ước Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement -NAFTA) – thỏa thuận giao dịch hàng hóa và dịch vụ tự do giữa Mỹ, Canada và Mexico. Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 7 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với quản lý quốc tế ¾ Châu Phi ƒ Mời gọi các doanh nghiệp quốc tế ƒ Quan tâm nhiều hơn đến các nước ổn định ƒ Cộng đồng phát triển Nam Phi (South African Development Community -SADC) liên kết 14 nước trong lĩnh vực phát triển thương mại và kinh tế. 8 Những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc tế ¾ Lý do tham gia kinh doanh quốc tế ƒ Lợi nhuận ƒ Khách hàng ƒ Nhà cung cấp ƒ Vốn ƒ Lao động 9 Những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc tế ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường bao hàm việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ vào thị trường nước ngoài nhưng không đòi hỏi sự đầu tư đắt tiền. ¾ Các chiến lược thâm nhập thị trường: ƒ Kiếm nguồn toàn cầu (Global sourcing) ƒ Xuất khẩu (Exporting) ƒ Nhập khẩu (Importing) ƒ Bán bản quyền, giấy phép (Licensing agreement) ƒ Nhượng quyền thương hiệu (Franchising) 10 Hình 5.1 Các hình thức kinh doanh quốc tế thông dụng – từ chiến lược thâm nhập thị trường đến đầu tư trực tiếp Gia công toàn cầu Xuất khẩu Và Nhập khẩu Nhượng quyền giấy phép và thương hiệu Chiến lược thâm nhập thị trường Liên doanh 100% vốn nước ngoài Chiến lược đầu tư trực tiếp Mức độ gia tăng sở hữu và kiểm soát hoạt động tại nước ngoài 11 Những hình thức và cơ hội kinh doanh quốc tế ¾ Chiến lược đầu tư nước ngoài đòi hỏi sự cam kết về vốn lớn, nhưng tạo ra quyền sử hữu và kiểm soát đối với các hoạt động tại nước ngoài. ¾ Các hình thức đầu tư trực tiếp: ƒ Công ty liên doanh (Joint ventures) ƒ Công ty 100% vốn nước ngoài (Wholly owned subsidiaries). 12 Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động của họ ¾ Một công ty/tập đoàn đa quốc gia (multinational corporation - MNC) là một doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế tại nhiều hơn 1 nước. Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 13 Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động của họ ¾ Lợi ích song phương đối với công ty đa quốc gia và nước sở tại ƒ Chia sẻ các cơ hội tăng trưởng ƒ Chia sẻ các cơ hội thu nhập ƒ Chia sẻ các cơ hội học hỏi ƒ Chia sẻ các cơ hội phát triển. 14 Hình 5.2 Những điều nên làm và nên tránh trong mối quan hệ giữa MNC – và nước sở tại Mối quan hệ giữa MNC – nước sở tại Điều nên làm Mối quan hệ giữa MNC – nước sở tại Điều nên tránh Lợi ích đôi bên Chia sẻ cơ hội mang lại • tăng trưởng • thu nhập • học hỏi • phát triển Nước sở tại than phiền về MNCs • Lợi nhuận thừa thãi • Lấn át về kinh tế • Gây ảnh hưởng với chính quyền • Tuyển dụng những nhân viên địa phương tốt nhất • Ngăn cản chuyển giao công nghệ • Không tôn trọng phong tục địa phương MNC than phiền về nước sở tại • Hạn chế lợi nhuận • Các nguồn lực với mức giá quá cao • Quy định về khai thác • Hạn chế tỷ giá hối đoái • Thất bại trong việc ủng hộ các hợp đồng 15 Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động của họ ¾ Nước sở tại than phiền về MNCs ƒ Lợi nhuận thừa thãi ƒ Lấn át về kinh tế ƒ Gây ảnh hưởng với chính quyền ƒ Tuyển dụng những nhân viên địa phương tốt nhất ƒ Ngăn cản chuyển giao công nghệ ƒ Không tôn trọng phong tục địa phương. 16 Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động của họ ¾ MNC than phiền về nước sở tại ƒ Hạn chế lợi nhuận ƒ Các nguồn lực với mức giá quá cao ƒ Quy định về khai thác ƒ Hạn chế tỷ giá hối đoái ƒ Thất bại trong việc ủng hộ các hợp đồng. 17 Tập đoàn đa quốc gia và lĩnh vực hoạt động của họ ¾ Vấn đề đạo đức đối với các Công ty đa quốc gia ƒ Bóc lột lao động (sweatshops): thuê nhân công với mức lương rất thấp trong một thời gian làm việc dài và điều kiện làm việc yếu kém. ƒ Tham nhũng (Corruption) ƒ Sử dụng lao động trẻ em (Child labour) ƒ Phát triển bền vững (Sustainable development): đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn thương đến các thế hệ sau. ƒ ISO 14000: tập hợp các chứng chỉ tiêu chuẩn về các chính sách trách nhiệm môi trường. 18 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Văn hóa là những niềm tin, giá trị và nững mẫu mực hành vi được chia sẻ của một nhóm người. ¾ Sốc văn hóa là sự bối rối và bất tiện một cá nhân trải qua trong một môi trường văn hóa không quen thuộc. ¾ Chủ nghĩ vị chủng (Ethnocentrism) là xu hướng xem văn hóa của dân tộc mình siêu việt hơn tất cả các nền văn hóa khác. Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 19 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Các thước đo văn hóa thông dụng ƒ Ngôn ngữ • Văn hóa ngữ cảnh thấp (Low- context cultures): chú trọng giao tiếp thông qua văn nói và văn viết. • Văn hóa ngữ cảnh cao (high- context cultures): dựa trên những tín hiệu tình huống và cử chỉ, hành vi, cũng như lời nói và văn viết trong giao tiếp. 20 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Các thước đo văn hóa thông dụng ƒ Khoảng cách giữa mọi người khi giao tiếp: • Người Ả rập và Latin thường giữ khoảng cách gần • Người Úc và New Zealand giữ khoảng cách xa • Người Mỹ thích văn phòng rộng và riêng biệt • Người Nhật sử dụng không gian hiệu năng ƒ Định hướng thời gian: cách thức con người tiếp cận và sử dụng thời gian (đúng giờ hay không) • Văn hóa đơn xuất (Monochronic cultures): làm một việc tạ một thời điểm • Văn hóa đa xuất (polychronic cultures): thời gian được dùng để đạt được nhiều thứ cùng lúc. 21 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Các thước đo văn hóa thông dụng ƒ Tôn giáo: có ảnh hưởng lớn trong cuộc sống của nhiều người; và thường ảnh hưởng đến cách ăn mặc, ăn uống và hành vi giao tiếp • Giờ cầu nguyện và tháng Ramadan của đạo hồi • Cách ăn mặc khi tham quan chùa Vàng, chùa Bạc tại BKK. ƒ Vai trò của thỏa thuận • Các nền văn hóa khác nhau trong cách sử dụng hợp đồng và thỏa thuận – Tại Australia và New Zealands, hợp đồng được xem là thỏa thuận cuối cùng với các điều khoản ràng buộc – Tại Trung Quốc, hợp đồng chỉ là điểm khởi đầu, những chỉnh sửa có thể thực hiện khi công việc tiếp diễn. 22 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Giá trị và văn hóa dân tộc. Nghiên cứu của Hofstede tại IBM những năm 1970 ƒ Khoảng cách quyền lực (Power distance) • Mức độ một xã hội chấp nhận hoặc không sự phân bổ quyền lực không công bằng trong tổ chức và trong các thể chế xã hội. ƒ Tránh sự bất định (Uncertainty avoidance) • Mức độ một xã hội chịu đựng rủi ro và sự bất định của tình huống ƒ Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) – Chủ nghĩa tập thể (collectivism) • Mức độ một xã hội chú trọng các thành tựu cá nhân và sở thích bản thân, vs. thành tựu tập thể và tinh thần nhóm. 23 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Giá trị và văn hóa dân tộc. Nghiên cứu của Hofstede tại IBM những năm 1970 ƒ Nam tính (Masculinity) – Nữ tính (femininity) • Mức độ một xã hội tôn trọng sự quyết đoán và thành công vật chất vs. tình cảm và quan tâm tới quan hệ ƒ Định hướng thời gian • Mức độ một xã hội chú trọng đến những quan tâm ngắn hạn vs. quan tâm hơn dến tương lai. 24 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa ƒ Mối quan hệ giữa con người: • Phổ biến (Universalism) vs. Đặc thù (particularism) – Nền văn hóa chú trọng quy tắc và nhất quán trong các mối quan hệ, hoặc chấp nhận sự linh hoạt và phá vỡ luật lệ đề phù hợp với hoàn cảnh. • Cá nhân vs. Tập thể – Nền văn hóa chú trọng tự do cá nhân và trách nhiệm trong các mối quan hệ, hoặc tập trung hơn vào mối quan tâm của nhóm và sự đồng lòng nhất trí. Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 25 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa ƒ Mối quan hệ giữa con người: • Trung lập (Neutral) vs. Xúc động (affective) – Nền văn hóa chú trong tính khách quan và vô tư trong các mối quan hệ, hoặc cho phép cảm tính và cảm xúc. • Cụ thể (Specific) vs. Phân tán (diffuse) – Nền văn hóa chú trọng vào các mối quan hệ tập trung, sâu sắc; hoặc các mối quan hệ rộng hơn và hời hợt hơn. • Thành tích (Achievement) vs. Phong tục (prescription) – Nền văn hóa chú trọng mối quan hệ dựa trên thành tích đạt được; hoặc khen thưởng dựa trên vị trí xã hội và các yếu tố không liên quan đến việc thực hiện công việc. 26 Văn hóa và mối liên hệ giữa văn hóa với sự đa dạng toàn cầu ¾ Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa ƒ Thái độ về thời gian • Quan điểm theo trình tự và đồng thời (chú trọng tính cấp thiết của sự kiện) ƒ Thái độ đối với môi trường • Văn hóa hướng nội (Inner-directed culture): – Con người xem mình hoàn toàn tách biệt với tự nhiên – Môi trường có thể kiểm soát được và sử dụng nhằm đem lại lợi ích cá nhân. • Văn hóa hướng ngoại (Outer-directed culture): – Con người xem mình là một bộ phận của tự nhiên – Cố gắng hòa hợp và song hành với môi trường. 27 Hình 5.3 Sự khác biệt giữa các quốc gia theo các tiêu chí văn hóa dân tộc của Hofstede Long-term thinkingShort-term thinking JapanIndiaNetherlandsAustraliaUSA FemininityMasculinity SwedenPortugalUSAAustraliaJapan CollectivismIndividualism VenezuelaThailandJapanAustraliaUSA Low uncertainty avoidance High uncertainty avoidance SingaporeUSAAustraliaJapanGreece Low power distanceHigh power distance New ZealandAustraliaJapanPhilippines 28 Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa ¾ Quản lý so sánh ƒ Thực tiễn quản lý khác nhau giữa các nước và giữa các nền văn hóa. ¾ Người quản lý toàn cầu cần áp dụng chức năng quản lý tại các quốc gia khác nhau. 29 Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa ¾ Lập kế hoạch và kiểm tra ƒ Sự phức tạp của môi trường hoạt động quốc tế ƒ Rủi ro chính trị ¾ Tổ chức và lãnh đạo ƒ Cấu trúc tổ chức đa quốc gia • Cấu trúc toàn cầu theo khu vực • Cấu trúc toàn cầu theo sản phẩm ƒ Nhân sự cho hoạt động quốc tế • Lao động địa phương có năng lực • Chuyên gia nước ngoài (Expatriates) 30 Hình 5.4 Cấu trúc đa quốc gia cho hoạt động toàn cầu CEOCấu trúc khu vực toàn cầu CEO Manager Product Group A Manager Product Group B Manager Product Group C Manager Product Group D Area Specialists • Nth America • Latin America • Australia • Europe • Asia Cấu trúc sản phẩm toàn cầu C Area Manager North America Area Manager Latin America Area Manager Australia Area Manager Europe Area Manager Asia Môn học: Quản trị học Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội 6 31 Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa ¾ Các thuyết về quản lý có mang tính phổ biến không? ƒ Các thuyết quản lý của Mỹ có thể mang tính vị chủng. ƒ Không phải mọi phương pháp quản lý của người Nhật đều có thể áp dụng thành công ở nước ngoài. 32 Thực tiễn quản lý được chuyển giao qua các nền văn hóa ¾ Tổ chức học tập toàn cầu ƒ Các công ty có thể và nên học hỏi lẫn nhau. ƒ Thận trọng khi chuyển giao các thực tiễn quản lý ƒ Nhận thức về văn hóa sẽ giúp việc chuyên giao phương pháp quản lý dễ dàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_moi_truong_lam_viec_toan_cau_cua_quan_ly_448_1985404.pdf