Bài giảng Quản trị công nghệ - Đại học Thương mại

Tài liệu Bài giảng Quản trị công nghệ - Đại học Thương mại: 1 HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DHTM_TMU 2 Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Quản trị Công nghệ- Bộ môn Quản trị chất lượng 2. Giáo trình Quản lý công nghệ của GVC Nguyễn Đăng Dậu Đại học KTQD 3. Các văn bản pháp quy về công nghệ hiện hành(Luật Khoa học công nghệ số 29/2013/QH 13, Nghị định, thông tư.... Liên quan) 4. “A Framework for Technology-based Development”, Technology Atlas Project, ESCAP, 1989. DHTM_TMU 3 Chương 1 Một số vấn đề chung về công nghệ và quản trị công nghệ 1.1.Những vấn đề chung về công nghệ 1.1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ 1.1.2. Các đặc trưng của công nghệ 1.1.3. Cấu trúc hạ tầng của công nghệ 1.1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội 1.2 Những vấn đề chung về quản trị công nghệ 1.2.1.Vai trò của quản trị công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ 1.2.3. Mục tiêu của quản trị công nghệ 1.2.4. Phạm vi của quản trị công ngh...

pdf81 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị công nghệ - Đại học Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DHTM_TMU 2 Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Quản trị Công nghệ- Bộ môn Quản trị chất lượng 2. Giáo trình Quản lý công nghệ của GVC Nguyễn Đăng Dậu Đại học KTQD 3. Các văn bản pháp quy về công nghệ hiện hành(Luật Khoa học công nghệ số 29/2013/QH 13, Nghị định, thông tư.... Liên quan) 4. “A Framework for Technology-based Development”, Technology Atlas Project, ESCAP, 1989. DHTM_TMU 3 Chương 1 Một số vấn đề chung về công nghệ và quản trị công nghệ 1.1.Những vấn đề chung về công nghệ 1.1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ 1.1.2. Các đặc trưng của công nghệ 1.1.3. Cấu trúc hạ tầng của công nghệ 1.1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội 1.2 Những vấn đề chung về quản trị công nghệ 1.2.1.Vai trò của quản trị công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ 1.2.3. Mục tiêu của quản trị công nghệ 1.2.4. Phạm vi của quản trị công nghệ 1.2.5 Xu hướng công nghệ DHTM_TMU 4 1.1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ  Khái niệm công nghệ  Phân loại công nghệ DHTM_TMU 5 1.1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ Phân loại công nghệ Có 10 cách phân loại phổ biến: 1. Theo tính chất 2. Theo ngành nghề 3. Theo đặc tính công nghệ 4. Theo sản phẩm 5. Theo mức độ hiện đại 6. Theo đặc th 7. Theo mục tiêu 8.Theo góc độ môi trường: 9. Theo sự đặc thù của công nghệ 10. Theo đầu ra của công nghệ: DHTM_TMU 6 1.1.2. Các đặc trưng của công nghệ Gồm các nội dung sau:  1.1.2.1 Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ  1.1.2.2 Độ phức tạp/tinh vi của các thành phần công nghệ  1.1.2.3 Độ hiện đại của các thành phần công nghệ  1.1.2.4 Chu kỳ sống của công nghệ DHTM_TMU 7 1.1.3. Cấu trúc hạ tầng của công nghệ Gồm các thành phần sau: 1.1.3.1 Nền tảng tri thức về Khoa học công nghệ 1.1.3.2 Các cơ quan nghiên cứu - triển khai 1.1.3.3 Nhân lực KH-CN 1.1.3.4 Chính sách KH-CN 1.1.3.5 Nền văn hóa công nghệ quốc gia DHTM_TMU 1.1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội 8  Mối quan hệ giữa công nghệ với chính trị-kinh tế-văn hóa- xã hội  Sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:  Những thành tựu KH-CN tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam DHTM_TMU 9 1.2 Những vấn đề chung về QTCN 1.2.1.Sự cần thiết phải quản trị công nghệ Quản trị công nghệ nhằm:  Khai thác hiệu quả các nguồn lực Công nghệ để phát triển đất nước  Hài hòa Phát triển Kinh tế và Xã hội  Quản lý tiến bộ KHKT ở cơ sở DHTM_TMU 10 1.2 Những vấn đề chung về QTCN 1.2.1.Sự cần thiết phải quản trị công nghệ 1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ DHTM_TMU 11 1.2 Những vấn đề chung về QTCN 1.2.1.Sự cần thiết phải quản trị công nghệ Quản trị công nghệ nhằm:  Khai thác hiệu quả các nguồn lực Công nghệ để phát triển đất nước  Hài hòa Phát triển Kinh tế và Xã hội  Quản lý tiến bộ KHKT ở cơ sở DHTM_TMU 12 1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ  Khái niệm QLCN - Vĩ mô - Cấp quốc gia Cách tiếp cận vĩ mô, liên quan đến thiết lập và thực hiện chính sách về phát triển và ứng dụng công nghệ  Khái niệm QLCN - Vi mô – cấp độ một tổ chức Cách tiếp cận vi mô hướng đến hoạch định và triển khai hoàn thiện năng lực công nghệ của một tổ chức DHTM_TMU 13 1.2.3. Các mục tiêu quản trị công nghệ  Nâng cao mặt bằng khoa học và dân trí  Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ DHTM_TMU 1.2.4. Phạm vi của quản lý công nghệ Gồm 6 mục tiêu sau: 1 • Mục tiêu phát triển công nghệ 2 • Các tiêu chuẩn chọn lựa công nghệ 3 • Thời hạn kế hoạch cho các công nghệ 4 • Các ràng buộc để phát triển công nghệ 5 • Cơ chế để phát triển công nghệ 6 • Các hoạt động công nghệ 14 DHTM_TMU 15 Chương 2 Đánh giá Công nghệ 2.1.Khái niệm và mục đích đánh giá công nghệ 2.1.1. Khái niệm đánh giá công nghệ 2.1.2. Mục đích của đánh giá công nghệ 2.2. Các đặc điểm và nguyên tắc trong đánh giá công nghệ . 2.2.1. Các đặc điểm trong đánh giá công nghệ 2.2.2. Các nguyên tắc trong đánh giá công nghệ 2.3 Các tiêu chí đánh giá công nghệ 2.3. Các loại hình đánh giá công nghệ 2.3.1. Đánh giá công nghệ định hướng vấn đề 2.3.2. Đánh giá công nghệ định hướng dự án 2.3.3. Đánh giá công nghệ định hướng chính sách 2.3.4. Đánh giá công nghệ định hướng công nghệ 2.4 Các công cụ và kỹ thuật đánh giá công nghệ 2.4.1. Các công cụ đánh giá công nghệ 2.4.2. Các kỹ thuật đánh giá công nghệ DHTM_TMU 2.1.Khái niệm và mục đích đánh giá công nghệ Sự ra đời & phát triển ĐGCN 2.1.1 Khái niệm đánh giá công nghệ  Theo UNDP, Bangalor, 1987  Theo Luật chuyển giao công nghệ, 2006 16 DHTM_TMU 2.1.2. Mục đích của đánh giá công nghệ  Phục vụ cho chuyển giao hay áp dụng một công nghệ  Để điều chỉnh & kiểm soát Công nghệ:  Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định liên quan đến quản trị công nghệ: 17 DHTM_TMU 2.2. Các đặc điểm và nguyên tắc trong ĐGCN 2.2.1. Các đặc điểm trong đánh giá công nghệ 2.2.2. Các nguyên tắc trong đánh giá công nghệ 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá công nghệ 18 DHTM_TMU 2.2.1. Các đặc điểm trong đánh giá công nghệ 7 đặc điểm quan trọng: 1. Liên quan đến nhiều biến số có thứ nguyên khác nhau (KT, XH, VH, Tnguyên, Dsố, CTrị, Pháp lý) 2. Đòi hỏi xem xét các tác động nhiều bậc (trực tiếp & gián tiếp) 3. Xem xét các tác động đến nhiều nhóm đối tượng có lợi ích khác nhau trong xã hội 4. Liên quan đến nhiều bộ môn khoa học 5. Đòi hỏi cân đối nhiều mục tiêu (ngắn-trung-dài hạn) 6. Thường phải giải quyết tối ưu hóa đa mục tiêu 7. Mang các đặc tính động (Môi trường & chính CN). Cần Bao quát hơn đánh giá tác động môi trường 19 DHTM_TMU 2.2.2. Các nguyên tắc trong đánh giá công nghệ Nguyên tắc Toàn diện: Nguyên tắc Khách quan: Nguyên tắc Khoa học 20 DHTM_TMU 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá công nghệ 1. Các yếu tố công nghệ: 2. Các yếu tố Kinh tế: 3. Các yếu tố đầu vào: 4. Các yếu tố Môi trường 5. Các yếu tố dân số 6. Các yếu tố văn hóa- xã hội 7. Các yếu tố pháp lý-chính trị 21 DHTM_TMU 2.3. Các loại hình đánh giá công nghệ Sự phân loại đánh giá công nghệ được dựa vào các cơ sở sau đây: Mức độ đặc thù của phạm trù được đánh giá,  Phạm vi của hệ thống được đánh giá,  Giới hạn các đặc điểm kỹ thuật cần được đánh giá,  Phạm vi các loại ảnh hưởng được xem xét,  Phạm vi về mặt không gian và thời gian được xem xét  Mức độ phản ánh dứt khoát với các phương án chính sách cho hệ thống xã hội - kỹ thuật được đánh giá;  Mức độ “trung lập” khi đánh giá,  Giai đoạn trong vòng đời của công nghệ được đánh giá, 22 DHTM_TMU 2.3. Các loại hình đánh giá công nghệ 2.3.1. Đánh giá công nghệ định hướng vấn đề 2.3.2. Đánh giá công nghệ định hướng dự án 2.3.3. Đánh giá công nghệ định hướng chính sách 2.3.4. Đánh giá công nghệ định hướng công nghệ 23 DHTM_TMU 24 2.4 Các công cụ và kỹ thuật đánh giá công nghệ 2.4.1. Các công cụ đánh giá công nghệ 2.4.2. Các kỹ thuật đánh giá công nghệ DHTM_TMU 2.4.1. Các công cụ đánh giá công nghệ Các công cụ đánh giá công nghệ gồm: Phân tích kinh tế : Phân tích hệ thống Đánh giá mạo hiểm Phân tích tổng hợp 25 DHTM_TMU 2.4.2. Các kỹ thuật đánh giá công nghệ 2.4.2.1 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 2.4.2.2 Phương pháp mô hình 2.4.2.3 Phân tích xu thế 2.4.2.4 Phân tích ảnh hưởng liên ngành 2.4.2.5 Phân tích kịch bản (Senario analysis). 26 DHTM_TMU 27 Chương III Dự báo và hoạch định công nghệ 3.1. Dự báo công nghệ 3.1.1.Khái niệm dự báo công nghệ 3.1.2. Sự cấn thiết của dự báo công nghệ 3.1.3. Áp dụng của dự báo công nghệ 3.1.4. Phương pháp và ký thuật dự báo công nghệ 3.2 Hoạch định công nghệ 3.2.1. Khái niệm hoạch định công nghệ 3.2.2. Quá trình hoạch định công nghệ DHTM_TMU 3.1. Dự báo công nghệ 3.1.1. Khái niệm dự báo công nghệ 3.1.2. Sự cần thiết của dự báo công nghệ 3.1.3. Áp dụng của dự báo công nghệ 3.1.4 Phương pháp và kỹ thuật dự báo công nghệ 28 DHTM_TMU 3.1.1. Khái niệm dự báo công nghệ Là việc xem xét có hệ thống toàn cảnh công nghệ có thể xẩy ra. Gồm:  Theo dõi môi trường công nghệ  Dự đoán những thay đổi của các công nghệ.  Xác định công nghệ bằng việc đánh giá các khả năng lựa chọn. 29 DHTM_TMU 3.1.2. Sự cần thiết của dự báo công nghệ • Giúp cho doanh nghiệp dự đoán sự thay đổi các nhu cầu của khách hàng (sản phẩm mới) • Cần thiết cho hoạch định công nghệ • Cơ sở cho xây dựng chiến lược công ty • Cần thiết cho đánh giá nguy cơ cạnh tranh (khi xuất hiện công nghệ mới) 30 DHTM_TMU 3.1.3. Áp dụng của dự báo công nghệ  Những quyết định của chính phủ  Dự báo công nghệ hỗ trợ cho hoạch định R&D  Phát triển sản phẩm mới. 31 DHTM_TMU 3.1.4 Phương pháp và kỹ thuật dự báo công nghệ  Phương pháp dự báo công nghệ  Kỹ thuật dự báo công nghệ 32 DHTM_TMU 3.2 Hoạch định công nghệ 3.2.1 Khái niệm hoạch định công nghệ 3.2.2 Quá trình hoạch định công nghệ 33 DHTM_TMU 2.1. Khái niệm hoạch định công nghệ Hoạch định Chiến lược công nghệ của doanh nghiệp là sự lựa chọn của doanh nghiệp về mục tiêu, phương thức, mức đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - triển khai để cung cấp công nghệ cho đổi mới và sản xuất sản phẩm giúp doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển trên thị trường 34 DHTM_TMU Dự báo công nghệ Phân tích dự báo môi trường Phân tích và dự báo thị trường, người tiêu dùng Phân tích tổ chức Xác định nhiệm vụ Xây dựng chương trình hành động 3.2.2 Quá trình hoạch định công nghệ 35 DHTM_TMU 36 Chương IV Công nghệ thích hợp và năng lực công nghệ 4.1. Công nghệ thích hợp 4.1.1.Khái niệm công nghệ thích hợp 4.1.2. Căn cứ xác định tính thích hợp của công nghệ 4.1..3. Định hướng công nghệ thích hợp 4.1.4. Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp 4.2 Năng lực công nghệ 4.2.1. Khái niệm về năng lực công nghệ 4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall 4.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ 4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ DHTM_TMU 4.1.Công nghệ thích hợp 4.1.1.Khái niệm công nghệ thích hợp 4.1.2 Căn cứ xác định tính thích hợp của Công nghệ 4.1.3 Định hướng công nghệ thích hợp 4.1.4. Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp 37 DHTM_TMU 4.1.1.Khái niệm công nghệ thích hợp 38 - Khái niệm công nghệ thích hợp - Lợi ích công nghệ thích hợp đối với các tổ chức DHTM_TMU 4.1.2 Căn cứ xác định tính thích hợp của Công nghệ 39  Căn cứ vào hoàn cảnh  Căn cứ vào mục tiêu phát triển DHTM_TMU 1 • Định hướng theo trình độ công nghệ 2 • Định hướng theo nhóm mục tiêu 3 • Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực 4 • Định hướng theo sự hoà hợp (không gây đột biến) 5 • Định hướng theo sự dự báo phát triển công nghệ 4.1.3 Định hướng công nghệ thích hợp 40 DHTM_TMU 4.1.4. Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp Viện nghiên cứu Brace, Canada đề xuất các tiêu thức sau Đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân Thu hút lớn số lượng lao động Bảo tồn CN truyền thống, sáng tạo ngành nghề mới Đảm bảo chi phí thấp, kỹ năng thấp Tạo ra khả năng hoạt động cho các DN vừa, nhỏ.... Tiết kiệm tài nguyên Thu hút sử dụng dịch vụ, nguyên liệu trong nước Có khả năng sử dụng phế liệu và không gây ô nhiễm Tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế Giảm sự không bình đẳng trong thu nhập Không gây xáo trộn đối với VH- XH Tăng cường xuất khẩu Tạo tiềm năng nâng cao năng lực công nghệ Được hệ thống chính trị chấp nhận 41 DHTM_TMU 4.2 Năng lực công nghệ 4.2.1. Một số quan niệm về năng lực công nghệ 4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall 4.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ 4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ 42 DHTM_TMU 4.2.1. Một số quan niệm về năng lực công nghệ(1) Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNIDO) Theo Ngân hàng thế giới( 3 nhóm): năng lực sản xuất, năng lực đầu tư, năng lực đổi mới Theo M. Fransman gồm: năng lực tìm kiếm và lựa chọn, năng lực hấp thụ và sử dụng, năng lực thích nghi và cải tiến công nghệ nhập, năng lực đổi mới. DHTM_TMU 4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall(1) Theo S.Lall, “ Năng lực công nghệ quốc gia (ngành, cơ sở) là khả năng của một nước triển khai các công nghệ hiện có một cách có hiệu quả và ứng phó được với những thay đổi công nghệ.” 2 cơ sở để phân tích năng lực công nghệ, đó là :  Sử dụng có hiệu quả công nghệ có sẵn.  Thực hiện đổi mới công nghệ thành công. DHTM_TMU 4. 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp  Năng lực vận hành: Năng lực vận hành giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất có hiệu quả  Năng giao dịch công nghệ: Năng lực này giúp doanh nghiệp hoạch định và thực hiện có hiệu quả các hoạt động chuyển giao công nghệ.  Năng lực đổi mới công nghệ: Năng lực đổi mới là năng lực giúp doang nghiệp thực hiện các đổi mới về công nghệ và áp dụng vào sản xuất nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh  Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ DHTM_TMU  Mục đích của phân tích năng lực công nghệ  Các bước cơ bản phân tích năng lực công nghệ  Các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ 46 4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ DHTM_TMU 47 Chương V Đổi mới công nghệ 5.1. Những vấn đề cơ bản về đổi mới công nghệ 5.1.1. Khái niệm về đổi mới công nghệ. 5.1.2. Nhận thức về đổi mới công nghệ 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 5.2. Quá trình đổi mới công nghệ 5.2.1. Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 5.2.2. Các giai đoạn đổi mới công nghệ 5.2.3. Mô hình đổi mới công nghệ DHTM_TMU 5.1. Những vấn đề cơ bản về đổi mới công nghệ 5.1.1. Khái niệm về đổi mới công nghệ. 5.1.2. Nhận thức về đổi mới công nghệ 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 48 DHTM_TMU 5.1.1. Khái niệm về đổi mới công nghệ 49 Đổi mới CN là việc chủ động thay thế phần quan trọng(cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ CN đang sử dụng bằng một CN khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn. DHTM_TMU 5.1.2. Nhận thức về đổi mới công nghệ 50 Đổi mới CN là tất yếu. Cơ sở của đổi mới CN Thời điểm đổi mới CN Hàm mục tiêu của đổi mới công nghệ  Sự thay thế trong đổi mới CN Vai trò của xã hội trong đổi mới CN. DHTM_TMU 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ  Thị trường.  Nhu cầu  Hoạt động nghiên cứu và phát triển ( R&D)  Cạnh tranh.  Các chính sách quốc gia hỗ trợ đổi mới. 51 DHTM_TMU 5.2.1. Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 5.2.1. Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ 5.2.2. Các giai đoạn đổi mới công nghệ 5.2.3. Mô hình đổi mới công nghệ 52 DHTM_TMU 5.2.1. Một số xu thế ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ  Xu thế thứ 1: Hợp tác quốc tế  Xu hướng thứ 2: liên quan đến bản chất của sản phẩm và quy trình.  Xu hướng thứ 3: liên quan đến sự xuất hiện của một ngành Công nghệ non trẻ đó là Công nghệ thông tin 53 DHTM_TMU 5.2.2 Các giai đoạn đổi mới công nghệ  Quá trình hình thành và ứng dụng các công nghệ mới.  Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp.  Quá trình đổi mới công nghệ ở phạm vi quốc gia 54 DHTM_TMU 5.2.3 Mô hình đổi mới công nghệ  Mô hình tuyến tính  Mô hình tuyến tính sức đẩy công nghệ  Mô hình tuyến tính sức kéo thị trường  Mô hình tương tác kết hợp: là mô hình iên kết toàn hệ thống, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. 55 DHTM_TMU 56 Chương VI Chuyển giao Công nghệ 61. Khái niệm chung 6.1.1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ 6.1.2. Phân loại chuyển giao công nghệ 6.1.3.Các nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ 6.1.4 Các yêu cầu đối với công nghệ khi chuyển giao 6.2.Quá trình chuyển giao công nghệ 6.2.1.Các mối liên kết trong chuyển giao công nghệ 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ 6.2.3 Trình tự tiến hành nhập công nghệ 6.3 Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển 6.3.1 Những thuận lợi, khó khăn trong chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển 6.3.2. Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển DHTM_TMU 6.1. Khái niệm chung 6.1.1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ 6.1.2. Phân loại chuyển giao công nghệ 6.1.3.Các nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ 6.1.4 Các yêu cầu đối với công nghệ khi chuyển giao 57 DHTM_TMU 6.1.1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ  Theo UNCTAD  Theo J.Dunning  Theo quan điểm QLCN  Một số khái niệm khác  Đối tượng chuyển giao công nghệ 58 DHTM_TMU 6.1.2. Phân loại chuyển giao công nghệ  Căn cứ phân loại chuyển giao công nghệ  Theo chủ thể tham gia chuyển giao :  Theo loại hình Công nghệ được chuyển giao:  Theo hình thái Công nghệ được chuyển giao :  Theo phương thức chuyển giao 59 DHTM_TMU 6.1.3.Các nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ  Nguyên nhân khách quan  Nguyên nhân từ bên giao công nghệ muốn CGCN  Nguyên nhân từ bên được chuyển giao công nghệ: 60 DHTM_TMU 6.1.4 Các yêu cầu đối với công nghệ khi chuyển giao 1. Những công nghệ không đáp ứng các yêu cầu trong các quy định của Pháp luật Việt Nam về an toàn lao động, vệ sinh lao động, sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường. 2. Những công nghệ có tác động và gây hậu quả xấu đến văn hoá, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự và an toàn xã hội của Việt nam. 3. Những công nghệ không đem lại hiệu quả kỹ thuật, kinh tế hoặc xã hội. 4. Công nghệ phục vụ lĩnh vự an ninh, quốc phòng khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. 61 DHTM_TMU 6.2. Quá trình chuyển giao công nghệ 6.2.1.Các mối liên kết trong chuyển giao công nghệ 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ 6.2.3 Trình tự tiến hành nhập công nghệ 62 DHTM_TMU 6.2.1.Các mối liên kết trong chuyển giao công nghệ  Các mối liên kết trực tiếp  Các mối liên kết gián tiếp. 63 DHTM_TMU 6.2.2 Cơ chế chuyển giao công nghệ Khái niệm Cơ chế CGCN:Là hệ thống các văn bản pháp lý ( luật, chính sách, nghị định..), cùng hệ thống các cơ quan từ trung ương đến địa phương liên quan đến quản lí hoạt động CGCN( thẩm định, đánh giá, kiểm tra, cung cấp thông tin, tư vấn, về CGCN ) 64 DHTM_TMU 6.2.3 Trình tự tiến hành nhập công nghệ Bài giảng Quản trị công nghệ/ThS.Nguyễn Thị Khánh Quỳnh 65 DHTM_TMU 6.2.3 Trình tự tiến hành nhập công nghệ Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thực thi nhập Công nghệ:  Giai đoạn sử dụng, khai thác CN 66 DHTM_TMU 6.3 Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển 6.3.1 Những thuận lợi, khó khăn trong chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển 6.3.2. Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển 67 DHTM_TMU 6.3.1 Những thuận lợi, khó khăn trong chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển  Thuận lợi trong CGCN ở các nước đang phát triển Khó khăn trong CGCN ở các nước đang phát triển 68 DHTM_TMU 6.3.2. Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển 69 DHTM_TMU 6.3.2. Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công ở các nước đang phát triển  Các yếu tố điều kiện thuộc bên nhận & nước nhận  Các yếu tố điều kiện thuộc bên giao và nước giao 70 DHTM_TMU 71 Chương VII Quản lý nhà nước về công nghệ 7.1. Khái niệm chung 7.1.1.Vai trò chức năng Nhà nước trong quản lý khoa học và công nghệ 7.1.2. Các đặc trưng của quản lý khoa học và công nghệ 7.2.Quản lý Nhà nước về công nghệ ở Việt nam 7.2.1.Quyền hạn và nghĩa vụ của bộ Khoa học công nghệ 7.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý khoa học và công nghệ 72.3 Nội dung quản lý Nhà nước về công nghệ ở Việt nam DHTM_TMU 7.1.1.Vai trò chức năng Nhà nước trong quản lý khoa học và công nghệ Chức năng định hướng, tổ chức Chức năng thúc đẩy, kích thích Chức năng hành chính, điều chỉnh DHTM_TMU 7.1.2 Các đặc trưng của quản lý khoa học công nghệ Một là mối quan hệ giữa quản lý KH&CN với quản lý phát triển Công nghệ Hai là trong nền kinh tế phân ngành, có sự liện hệ giữa các cơ quan trong quản lý công nghệ DHTM_TMU 7.2. Quản lý nhà nước về Công nghệ ở Việt Nam 74 7.2.1 Quyền hạn, nhiệm vụ của Bộ KH&CN 7.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý KH và CN 7.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ 7.2.4 Thực trạng cơ chế quản lý KH&CN hiện nay ở nước ta DHTM_TMU 7.2.1 Quyền hạn, nhiệm vụ của Bộ KH&CN 75  Quyền hạn: Bộ khoa học công nghệ thực hiện chức năng QLNN về hoạt động và công nghệ  Nhiệm vụ: Bộ KH&CN quy định trong nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ DHTM_TMU 7.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý KH và CN 76 DHTM_TMU 7.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ 77 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở Việt Nam được quy định tại điều 49, chương VI của Luật khoa học và công nghệ gồm 11 nội dung: 1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ khoa học và công nghệ; 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và công nghệ; 3. Tổ chức bộ máy quản lý khoa học và công nghệ; DHTM_TMU 7.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ 78 5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; 6. Quy định việc đánh giá, nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quả; giải thưởng khoa học và công nghệ 7. Tổ chức, quản lý công tác thẩm định khoa học và công nghệ; 8. Tổ chức, chỉ đạo công tác thống kê, thông tin khoa học và công nghệ; DHTM_TMU 7.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ 79 9. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về khoa học và công nghệ; 10. Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ; 11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học và công nghệ; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong hoạt động khoa học và công nghệ; xử lý các vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ. DHTM_TMU 7.2.4 Thực trạng cơ chế quản lý KH&CN hiện nay ở nước ta  Thành tựu  Tồn tại và nguyên nhân  Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý KH & CN 80 DHTM_TMU 81 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bm_qt_chat_luong_5124_1982356.pdf
Tài liệu liên quan