Tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Lê Thành Long: QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC TS. LÊ THÀNH LONG Mục tiêu môn học Hiểu khái niệm và qui trình hoạch định chiến lược. Có khả năng phân tích môi trường Tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Nội dung Chương 1: Chiến lược và quản lý chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường bên ngoài & bên trong Chương 3: Chiến lược tổng thể Chương 4: Chiến lược cạnh tranh cơ bản Chương 5: Thực thi chiến lược, Đánh giá và điều chỉnh chiến lược Tài liệu tham khảo Hoạch Định Chiến Lược theo Quá Trình – Rudolf Gruenig – Phạm Ngọc Thuý, Lê Thành Long và Võ Văn Huy dịch, NXB KHKT, 2003 Chiến lược và sách lược kinh doanh – Garry D. Smith và cộng sự, Bùi Văn Đông dịch, NXB Thống Kê, 2000 Khái luận và Quản trị chiến lược – Fred R. David – Trương Công Minh dịch, NXB Thống Kê - 1995 Crafting and Implementing Strategy – Arthur A. Thompson, A. J. Stricklan III, 10th Edition, McGraw-Hill, 1998 Yêu ...
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Lê Thành Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC TS. LÊ THÀNH LONG Mục tiêu môn học Hiểu khái niệm và qui trình hoạch định chiến lược. Có khả năng phân tích môi trường Tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Nội dung Chương 1: Chiến lược và quản lý chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường bên ngoài & bên trong Chương 3: Chiến lược tổng thể Chương 4: Chiến lược cạnh tranh cơ bản Chương 5: Thực thi chiến lược, Đánh giá và điều chỉnh chiến lược Tài liệu tham khảo Hoạch Định Chiến Lược theo Quá Trình – Rudolf Gruenig – Phạm Ngọc Thuý, Lê Thành Long và Võ Văn Huy dịch, NXB KHKT, 2003 Chiến lược và sách lược kinh doanh – Garry D. Smith và cộng sự, Bùi Văn Đông dịch, NXB Thống Kê, 2000 Khái luận và Quản trị chiến lược – Fred R. David – Trương Công Minh dịch, NXB Thống Kê - 1995 Crafting and Implementing Strategy – Arthur A. Thompson, A. J. Stricklan III, 10th Edition, McGraw-Hill, 1998 Yêu cầu Đọc bài giảng và tài liệu Chuẩn bị câu hỏi thảo luận (nếu có) Tham gia thảo luận trên lớp Đi học đúng giờ Tập trung trong giờ học Hình thức thi Trắc nghiệm/viết Giải quyết một tình huống Liên hệ TS. Lê Thành Long Ban Quan hệ Quốc tế Đại học Quốc gia – Tp. Hồ Chí Minh Email: ltlong@vnuhcm.edu.vn Phone: 7242181 – 1456 Mobile: 0918041187 Kỳ vọng và Kiến nghị Kỳ vọng/Kiến nghị: CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC Nội dung Chiến lược? Quản lý chiến lược Mô hình quản lý chiến lược Tầm nhìn, Nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu của công ty Lợi ích và rủi ro của quản lý chiến lược. Chiến lược là gì? “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của công ty, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó” (Alfred Chander) “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể thống nhất” (James B. Quinn) “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty sẽ được thực hiện” (William J. Glueck) Chiến lược là gì? (tt) Mục tiêu Phương hướng hành động Phân bổ nguồn lực Quản lý chiến lược – Định nghĩa “Quản lý chiến lược (Strategic Management) là quá trình nghiên cứu, phân tích môi trường bên ngoài và bên trong công ty; hiện tại cũng như tương lai; xác lập các mục tiêu của công ty, hoạch định, thực hiện và kiểm tra chiến lược nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục tiêu mong muốn.” Quản lý chiến lược – Định nghĩa (tt) Phân tích môi trường, xác định mục tiêu Hoạch định, thực hiện, kiểm tra chiến lược Sử dụng hiệu quả các nguồn lực (resources) Yêu cầu của quản lý chiến lược Tạo được lợi thế cạnh tranh Hạn chế rủi ro Phải có mục tiêu & phân tích khả năng thực hiện Phân tích môi trường kinh doanh Giải pháp thay thế và biện pháp hỗ trợ Kết hợp chiến lược có dự định và chiến lược mới xuất hiện Chiến lược dự định và thực hiện Mô hình quản lý chiến lược Tầm nhìn Nhiệm vụ chiến lược Phân tích Yếu tố bên ngoài Phân tích Yếu tố bên trong Phân tích môi trường kinh doanh Xác định Mục tiêu chiến lược Xây dựng và lựa chọn chiến lược Chiến lược Tổng thề Chiến lược Cạnh tranh Thực thi Chiến lược Kiểm soát, Đánh giá và Điều chỉnh chiến lược Tầm nhìn Tầm nhìn (Vision): Gợi ra một định hướng cho tương lai, một khát vọng mà công ty muốn đạt tới. Hướng mọi thành viên đến một điểm chung trong tương lai. Không phải là một mục tiêu hành động cụ thể Khác với Nhiệm vụ chiến lược (mission) Nhiệm vụ chiến lược Nhiệm vụ chiến lược (Mission): là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và các hoạt động của công ty. là mục đích chính của công ty nhằm phân biệt đặc trưng của công ty với các công ty khác cùng ngành Tầm nhìn Tầm nhìn Vision Where the organization is going Mission Ongoing principles Objectives Performance outcomes Strategy How to achieve the objectives Ví dụ: Tầm nhìn và nhiệm vụ chiến lược McDonald’s Tầm nhìn chiến lược của McDonald’s là thống trị ngành dịch vụ ăn uống toàn cầu. Sự thống trị toàn cầu có nghĩa là thiết lập một tiêu chuẩn phục vụ cho sự thỏa mãn của khách hàng, qua đó gia tăng thị phần và lợi nhuận bằng Sự thuận tiện, Giá trị, và Chiến lược thực thi. Ví dụ: Tầm nhìn và nhiệm vụ chiến lược Microsoft Có một tầm nhìn chiến lược định hướng mọi hành động của chúng ta: Một máy tính trên mỗi cái bàn, trong mỗi gia đình, sử dụng những phần mềm cực tốt như là một công cụ trợ giúp đắc lực Ví dụ: Tầm nhìn và nhiệm vụ chiến lược Eastman Kodak Trở thành nhất trên thế giới trong lĩnh vực hóa chất và điện tử phục vụ công nghiệp ảnh. Compaq Computer Trở thành nhà cung cấp sản phẩm PC và PC servers hàng đầu cho tất cả các phân khúc khách hàng Tính chất của Bản phát biểu nhiệm vụ chiến lược(Mission Statement) Xác định vị thế của công ty Phân biệt công ty với các đối thủ Khung đánh giá các hoạt động Nội dung của Bản phát biểu nhiệm vụ chiến lược Ngành kinh doanh Khách hàng Sản phẩm/ dịch vụ Thị trường Công nghệ Mục tiêu kinh doanh Mục tiêu chiến lược Sinh lợi Tồn tại và phát triển Tư tưởng chủ đạo Triết lý kinh doanh Mối quan tâm đối với nhân viên Mối quan tâm đối với cộng đồng Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh thực chất là nguyên tắc hoặc quan điểm quản lý nhằm đạt được mục tiêu chiến lược Triết lý kinh doanh nhằm dẫn hướng mọi hoạt động từ hoạch định, quản lý và điều hành công ty Triết lý kinh doanh “We will achieve 20% real growth in earnings next year—to be accomplished through a 10% growth in existing businesses, 5% through creation of new businesses, and 5% through acquisitions.” “20% of our revenues must come from products that are newer than 5 years.” “90 % of our profits will be donated to charity” “The company should grow only as fast as can be financed by internal resources.” Mục tiêu công ty Mục tiêu? Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn Tầm quan trọng của mục tiêu Là cơ sở phân phối nguồn lực Xác định các ưu tiên Là công cụ để kiểm soát việc thực thi Là cơ chế để đánh giá Một số mục tiêu Tối đa hóa lợi nhuận Tăng giá trị Thị phần, vị thế cạnh tranh Năng suất Dẫn đầu công nghệ Nguồn lực tài chánh Hiệu năng quản lý và khả năng phát triển Quan hệ và phát triển nhân viên Trách nhiệm xã hội Tiêu chí đánh giá các mục tiêu Tính cụ thể Tính linh hoạt Tính định lượng Tính thúc đẩy Tính phù hợp Tính khả thi Lợi ích của quản lý chiến lược Thấy rõ mục tiêu và hướng đi Lưu ý nhiều hơn đến môi trường kinh doanh luôn thay đổi Đánh giá chính xác về nguồn lực và khả năng Điều kiện để thống nhất các quyết định chiến lược ở các cấp Ứng phó chủ động (proactive) đối với sự thay đổi của môi trường Thách thức của quản lý chiến lược Nhiều thời gian và nỗ lực Người hoạch định chiến lược người thực hiện Hoạch định cứng nhắc, không linh động Dự báo thời gian dài Tính khả thi của chiến lược. Một số quan điểm Chiến lược và quản lý chiến lược là không cần thiết khi môi trường luôn thay đổi Chiến lược chỉ dành cho nhà quản lý cao cấp Chiến lược là kế hoạch Chiến lược là ổn định và không đổi Quản lý chiến lược vạch đường đi và đích cuối cùng Lưu ý Qui trình hay Sự kiện? Bước trước cần có phản hồi của bước sau Sự thay đổi của mỗi bước có tác động đến tất cả các bước khác của qui trình Thảo luận Tại sao các công ty vừa và nhỏ thường không có chiến lược?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QLCL-PFIEV-W1.ppt