Tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 2: Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược - Vũ Hoàng Nam: 1Chương 2
Nhiệm vụ và
mục tiêu chiến lược
Vũ Hoàng Nam, PhD
Chương trình
Tài liệu cho Chương 2
Giáo trình
Tài liệu:
Collins, J. C., and Porras, J. I. (1996). Building Your Company's
Vision. Harvard Business Review, September-October, 67-77.
Bart, C. K. (1997). Industrial Firms and the Power of Mission.
Industrial Marketing Management, 26(4), 371-383.
David, F. R. (1989). How Companies Define Their Mission. Long
Range Planning, 22(1), 90-97.
Ireland, R. D., & Hirc, M. A. (1992). Mission Statements:
Importance, Challenge, and Recommendations for Development.
Business Horizons, 35(3), 34-42.
Montgomery, C. A. (2012). How Strategists Lead. McKinsey
Quarterly, July, 1-7.
39
Tài liệu cho Chương 2
Tài liệu (tiếp):
Collins, J và Porras, J. (1997), Built to Last: Successful Habits of
Visionary Companies, 1st edition, HarperCollins Publishers. Bản
dịch tiếng Việt của Nguyễn Dương Hiếu Xây dựng để trường tồn:
Các thói quen thành công của những t...
10 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 2: Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược - Vũ Hoàng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2
Nhiệm vụ và
mục tiêu chiến lược
Vũ Hoàng Nam, PhD
Chương trình
Tài liệu cho Chương 2
Giáo trình
Tài liệu:
Collins, J. C., and Porras, J. I. (1996). Building Your Company's
Vision. Harvard Business Review, September-October, 67-77.
Bart, C. K. (1997). Industrial Firms and the Power of Mission.
Industrial Marketing Management, 26(4), 371-383.
David, F. R. (1989). How Companies Define Their Mission. Long
Range Planning, 22(1), 90-97.
Ireland, R. D., & Hirc, M. A. (1992). Mission Statements:
Importance, Challenge, and Recommendations for Development.
Business Horizons, 35(3), 34-42.
Montgomery, C. A. (2012). How Strategists Lead. McKinsey
Quarterly, July, 1-7.
39
Tài liệu cho Chương 2
Tài liệu (tiếp):
Collins, J và Porras, J. (1997), Built to Last: Successful Habits of
Visionary Companies, 1st edition, HarperCollins Publishers. Bản
dịch tiếng Việt của Nguyễn Dương Hiếu Xây dựng để trường tồn:
Các thói quen thành công của những tập đoàn vĩ đại và hàng đầu
thế giới, NXB Trẻ, 2008.
40
241
Nội dung Chương 2
Tuyên bố tầm chiến lược
Lý do cần có tuyên bố của doanh nghiệp
Nội dung tuyên bố của doanh nghiệp
Xây dựng tầm nhìn của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
Tuyên bố của doanh nghiệp
Chương trình
42
Tuyên bố tầm chiến lược
Một doanh nghiệp Nhà nước
Cổ phần hóa năm 2003
• “Tất cả các trưởng phòng trở lên sẽ trở thành tỷ phú”
Doanh thu: 2004 ~ 94 tỷ; 2008 ~ 640 tỷ.
Một công ty TNHH
Thành lập 2001
Doanh thu: 2002 ~ 657 triệu, 2009 ~ 12,343 tỷ
• “Chủ nghĩa xã hội hình thành từ đây”
43
Tuyên bố của doanh nghiệp
Sony
Vinaphone
Viettel
VinaMilk
Nội dung Ch.2
344
SONY
1950s: máy thu thanh bán dẫn mini
Thiết bị sành điệu của giới trẻ Mỹ
“”Sony không phải là người đi đầu, nhưng máy thu thanh bán dẫn
của Sony lại thành công nhất” (TS. Michael Brian, Trường Đại học
Arizona, Hoa Kỳ)
• 1955: tiêu thụ ~ 100 nghìn chiếc
• 1968: tiêu thụ ~ 5 triệu chiếc
Thay đổi hình ảnh chất lượng sản phẩm của Nhật Bản
1979: Walkman ~ máy nghe nhạc mini đầu tiên
1984: Discman ~ máy nghe nhạc đĩa CD
1985: máy quay phim cầm tay
45
SONY
Tầm nhìn
Chúng tôi sẽ tạo ra những sản phẩm phổ biến trên toàn thế giới
Chúng tôi sẽ là hãng Nhật Bản đầu tiên có mặt và phân phối trực
tiếp trên đất Mỹ
Chúng tôi sẽ thành công với những sự đổi mới mà các hãng Mỹ đã
thất bại, chẳng hạn như máy thu thanh bán dẫn
50 năm sau, Sony sẽ trở nên nổi tiếng thế giới
“Sản xuất tại Nhật Bản” sẽ có nghĩa là chất lượng cao, chứ không
phải là kém phẩm chất
46
SONY
Triết lý cốt lõi
Giá trị cốt lõi
• Nâng cao hình ảnh quốc gia và văn hóa của Nhật Bản
• Luôn luôn đi tiên phong; thực hiện những điều không thể
•
Mục đích cốt lõi
• Trải nghiệm sự sáng tạo và ứng dụng công nghệ vì lợi ích và sự
giải trí của cộng đồng
447
SONY
Mục tiêu chiến lược
Trở thành hãng được biết đến chủ yếu là vì thay đổi hình ảnh của
Nhật Bản về chất lượng thấp kém của sản phẩm
Trở lại
48
Vinaphone
Tầm Nhìn
Dịch vụ thông tin di động ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành
một phần tất yếu trong cuộc sống của mỗi người dân Việt Nam.
VinaPhone luôn là mạng điện thoại di động dẫn đầu ở Việt Nam,
luôn ở bên cạnh khách hàng dù bất cứ nơi đâu.
Sứ mệnh
VinaPhone luôn nỗ lực ứng dụng hiệu quả công nghệ viễn thông
tiên tiến để mang dịch vụ thông tin di động đến cho khách hàng ở
bất cứ nơi đâu, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của Việt Nam.
49
Vinaphone
Triết lý kinh doanh
Nhân văn: phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân viên, mang lại lợi ích cho đối
tác, đóng góp vì lợi ích của cộng đồng. Tất cả "Vì con người,
hướng tới con người và giữa những con người".
Kết nối: Nhờ những ứng dụng công nghệ viễn thông tiên tiến,
VinaPhone có mặt ở khắp mọi nơi, mọi cung bậc tình cảm để mang
con người đến gần nhau hơn, cùng nhau trải nghiệm, chia sẻ Cảm
Xúc - Thành Công - Trí Thức.
Việt Nam: Tiên phong trong phát triển thông tin di động ở các vùng
xa xôi của đất nước, vừa kinh doanh, vừa phục vụ để thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Trở lại
550
Viettel
Triết lý kinh doanh
Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được
tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách
riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các
sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.
Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. VIETTEL cam
kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động
sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo.
Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng
mái nhà chung VIETTEL.
51
Viettel
Giá trị cốt lõi
Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ
Trưởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI
Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH
Sáng tạo là SỨC SỐNG
Tư duy HỆ THỐNG
Kết hợp ĐÔNG TÂY
Truyền thống và CÁCH LÀM NGƯỜI LÍNH
Viettel là NGÔI NHÀ CHUNG
52
Viettel
Quan điểm phát triển
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Kinh doanh định hướng khách hàng
Phát triển nhanh, liên tục cải cách để ổn định
Lấy con người làm yếu tố cốt lõi
Trở lại
653
Vinamilk
Tầm nhìn
Vinamilk sẽ tập trung mọi nguồn lực để trở thành công ty sữa và
thực phẩm có lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh và bền
vững nhất tại thị trường Việt Nam bằng chiến lược xây dựng các
dòng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh dài hạn.
Sứ mệnh
Không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ
phân phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội
địa và tối đa hóa lợi ích của cổ đông Công ty.
54
Vinamilk
Triết lý kinh doanh
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở
mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và
sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk.
Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu
cầu của khách hàng.
Trở lại
55
Lý do cần có tuyên bố của doanh nghiệp
Các nhóm hữu quan nội bộ
Cổ đông và hội đồng quản trị
Những người điều hành và các công nhân, nhân viên
Các nhóm hữu quan bên ngoài
Khách hàng
Nhà cung cấp
Chính quyền
Công đoàn
Cộng đồng địa phương
Công chúng
756
Nội dung tuyên bố của doanh nghiệp
Tuyên bố của doanh nghiệp
Tầm nhìn và sứ mệnh
Triết lý cốt lõi
Mục tiêu chiến lược
Xác định lĩnh vực kinh doanh
Doanh nghiệp đơn ngành
• Mô hình của Derek F. Abell
Nội dung Ch.2
57
Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn
Thị trường tương lai dài hạn sẽ như thế nào?
Công ty trong tương lai dài hạn sẽ như thế nào?
Trở lại
58
Tầm nhìn và sứ mệnh
Sứ mệnh
Cách thức nào để công ty đạt tới vị thế trong tương lai dài hạn?
Trở lại
859
Triết lý cốt lõi
Giá trị cốt lõi
Niềm tin nào định hướng công ty?
Mục đích cốt lõi
Mục đích căn bản trong hoạt động của công ty là gì?
Trở lại
60
Mục tiêu chiến lược
Trạng thái tương lai cố gắng đạt tới
Kết quả cuối cùng của các hoạt động chiến lược
61
Mục tiêu chiến lược
Chính xác và có thể đo lường
Hướng đến các vấn đề quan trọng
Thách thức và thực tế
Có thời hạn
962
Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu ngắn hạn
Tối đa hóa thu nhập cho cổ đông
Vấn đề tiềm ẩn của mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu dài hạn
Tăng hiệu suất và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trở lại
63
Ai sẽ được thỏa
mãn?
(khách hàng)
Sẽ được thỏa
điều gì?
(nhu cầu của
khách hàng)
Sẽ được thỏa
bằng cách nào?
(năng lực
khác biệt)
Ngành
kinh
doanh
Mô hình của Derek Abell
Derek F. Abell (1980) Defining the Business: The Starting Point of Strategic Planning,
Englewood Cliffs, NJ Prentice–Hall
Trở lại
64
Xây dựng tầm nhìn của doanh nghiệp
Triết lý cốt lõi
□ Giá trị cốt lõi
□ Mục đích cốt lõi
Hình dung tương lai
□ Mục tiêu chiến lược
cho 10 đến 30 năm sau
□ Mô tả rõ ràng
James C. Collins và Jerry I. Porras (1996) “Building Your Company's Vision”, HBR, Sep 1Nội dung Ch.2
10
65
Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
Trách nhiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh
Nội dung Ch.2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_chien_luoc_qtcl_p1_ch2_4264_1987574.pdf