Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 2: Các tổ chức nhận tiền gửi

Tài liệu Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 2: Các tổ chức nhận tiền gửi: TMU DFM_NBFI2017_Ch02 1 1 BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại 8/24/2017 2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển  Quy mô  Cấu trúc ngành  Xu hướng phát triển 2.2. Tổ chức tiết kiệm  Đặc trưng hoạt động  Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn  Nhận diện rủi ro 2.3. Liên hiệp tín dụng  Đặc trưng hoạt động  Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn  Nhận diện rủi ro 8/24/2017 Nội dung chính 2.1.1. Quy mô  Tại Mỹ, số lượng các S&L đạt đỉnh cao vào năm 1986 nhưng sau đó sụt giảm 1 cách nhanh chóng. Rất nhiều định chế tiết kiệm sáp nhập với nhau hoặc bị mua lại bởi các ngân hàng thương mại.  Trong những năm 1990s, số lượng các S&L tiếp tục sụt giảm ngay cả trong giai đoạn hoạt động sôi nổi.  Năm 1996 số lượng các S&L chỉ bằng 46% so với trước đấy 10 năm. 2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển 8/24/2017 3 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH...

pdf19 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 2: Các tổ chức nhận tiền gửi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMU DFM_NBFI2017_Ch02 1 1 BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại 8/24/2017 2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển  Quy mô  Cấu trúc ngành  Xu hướng phát triển 2.2. Tổ chức tiết kiệm  Đặc trưng hoạt động  Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn  Nhận diện rủi ro 2.3. Liên hiệp tín dụng  Đặc trưng hoạt động  Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn  Nhận diện rủi ro 8/24/2017 Nội dung chính 2.1.1. Quy mô  Tại Mỹ, số lượng các S&L đạt đỉnh cao vào năm 1986 nhưng sau đó sụt giảm 1 cách nhanh chóng. Rất nhiều định chế tiết kiệm sáp nhập với nhau hoặc bị mua lại bởi các ngân hàng thương mại.  Trong những năm 1990s, số lượng các S&L tiếp tục sụt giảm ngay cả trong giai đoạn hoạt động sôi nổi.  Năm 1996 số lượng các S&L chỉ bằng 46% so với trước đấy 10 năm. 2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển 8/24/2017 3 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 2  S&Ls được tổ chức dưới dạng cổ phần hoặc tương hỗ (sở hữu bởi chính những người gửi tiền).  Mặc dù hầu hết các S&L là tương hỗ, có nhiều S&Ls chuyển dịch cấu trúc từ sở hữu bởi người gửi thành các cổ đông sở hữu các cổ phần. 2.1.2. Cấu trúc ngành 8/24/2017 4  Mức lãi suất thấp và tiêu chuẩn an toàn cao trong cho vay sẽ ko cạnh tranh được với ngân hàng và các tổ chức tài chính lớn.  Tuy nhiên mô hình này phù hợp với các nước đang pt – nơi thu nhập của dân chúng ở mức thấp và trung bình, Đây là 1 mô hình tốt cho việc khuyến khích tương trợ, hạn chế bớt khoảng cách giàu nghèo. 2.1.3. Xu hướng phát triển 8/24/2017 5 2.2.1. Đặc trưng hoạt động Là những tổ chức có tính chất tương trợ, theo đó một nhóm người đồng ý bỏ chung tiền tiết kiệm và mỗi hội viên của nhóm cam kết đóng góp đều đặn theo một thời biểu định sẵn để có đủ tiền cho một vài người trong nhóm vay đầu tư, mua sắm, xây dựng... Những người này cam kết hoàn tiền đều đặn cho hiệp hội để hiệp hội có đủ tiền tài trợ cho các hội viên khác đầu tư. Khi mọi hội viên đã được thỏa mãn nhu cầu về vốn, hiệp hội coi như chấm dứt hoạt động. 2.2. T̉ổ chức tiết kiệm 8/24/2017 6 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 3 2.2.2. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn * Huy động vốn  Các khoản tiền gửi,  Đi vay  Vốn chủ sở hữu. 8/24/2017 7 2.2. T̉ổ chức tiết kiệm  Các SI có nguồn vốn chủ yếu từ các loại tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, bao gồm: tiền gửi có sổ tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn (CD) cỡ nhỏ, tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ.  Trước 1978 các SI tập trung hàng đầu vào tài khoản tiền gửi sổ tiết kiệm. Các khoản tiền gửi: 8/24/2017 8  Trong những năm đầu đến giữa 1970s, các S&L gặp phải những khó khăn làm chậm bớt đà phát triển của chúng lại.  Do các khoản cho vay thế chấp là các khoản vay dài hạn (20- 30 năm), nhiều trong số các hiệp hội hiện hữu đã được lập ra từ nhiều năm trước đây khi lãi suất ở mức thấp.  Khi lãi suất thị trường tăng lên, vượt quá lãi suất tiền gửi tiết kiệm, các S&L thấy rằng thu nhập từ các món cho vay thế chấp đã thấp hơn chi phí để gom vốn một cách đáng kể => nhiều trong số các S&L bắt đầu chịu thua lỗ lớn và nhiều hiệp hội đã phải ngừng kinh doanh. Các khoản tiền gửi(tiếp): 8/24/2017 9 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 4  Cho tới năm 1980, các S&L bị giới hạn trong các khoản cho vay thế chấp và không được thiết lập tài khoản séc.  Sau 1980, các S&L được phát hành các tài khoản séc, thực hiện các món cho vay tiêu dùng và thực hiện nhiều hoạt động trước đây chỉ giới hạn cho các ngân hàng thương mại  ngày nay các S&L chịu những yêu cầu nộp tiền gửi tại Dự trữ liên bang. Kết quả thực sự của những sửa đổi pháp lý này là xóa dần sự khác biệt giữa các S&L và các ngân hàng thương mại Các khoản tiền gửi (tiếp): 8/24/2017 10  Khi các định chế tiết kiệm không thể thu hút đủ các khoản tiền gửi, chúng có thể vay ngắn hạn từ 3 nguồn:  + 1, Vay ngắn hạn từ các định chế nhận tiền gửi khác có lượng ngân quỹ vượt mức tại thị trường quỹ Liên bang (the federal funds market).  + 2, Có thể vay từ dự trữ liên bang. Lãi suất tương tự như lãi suất chiết khấu của Fed.  + 3, Có thể vay mượn thông qua các thỏa thuận mua lại (repo). Nguồn vốn vay của các SI 8/24/2017 11  Vốn chủ sở hữu = Tổng TS có –Các khoản nợ  Vốn chủ sở hữu (giá trị thuần) của các SI trước hết thu được từ việc phát hành cổ phiếu. Khi các định chế tiết kiệm hoạt động hiệu quả, giá trị thuần tăng trưởng bởi cộng thêm thu nhập để lại.  Các SI đòi hỏi phải duy trì một mức độ vốn chủ sở hữu tối thiểu để chống đỡ lại các khoản mất mát tiềm tàng có thể xảy ra bất ngờ và giúp tránh tình trạng thua lỗ. Trong những năm 1980, việc thua lỗ xảy ra phổ biến trong các định chế tiết kiệm, vốn chủ sở hữu giảm xuống mức rất thấp. Vốn chủ sở hữu của các SI 8/24/2017 12 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 5  Vốn kinh doanh của các định chế tiết tiệm chủ yếu được nắm giữ dưới dạng:  + Tiền  + Cho vay thế chấp  + Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (mortage- backed securities)  + Chứng khoán khác  + Cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại  + Tài sản khác * Sử dụng vốn/ đầu tư của các SI 8/24/2017 13 Các định chế tiết kiệm duy trì lượng tiền nhất định để thỏa mãn quy định về dự trữ bắt buộc của Cục dự trữ liên bang và để đáp ứng yêu cầu rút tiền của người gửi. Thêm vào đó, một vài định chế tiết kiệm nắm giữ tài khoản tiền gửi tại các định chế tiết kiệm khác để đổi lấy nhiều dịch vụ tài chính khác như tập hợp séc, giúp mua chứng khoán, Tiền: 8/24/2017 14  Cho vay thế chấp là tài sản có hàng đầu của các định chế tiết kiệm. Đặc trưng của chúng là có kỳ hạn dài và người vay có thể trả trước.  Khoảng 90% các khoản cho vay thế chấp ban đầu tập trung vào nhà cửa của các hộ gia đình, trong khi 10% còn lại là các tài sản thương mại.  Khoản vay thế chấp có thể được bán lại trên thị trường thứ cấp, mặc dù giá trị thị trường của chúng có thể thay đổi để phù hợp với biến động lãi suất, vì thế chúng phụ thuộc vào rủi ro lãi suất cũng như rủi ro tín dụng. Để phòng vệ trước rủi ro tín dụng, bất động sản đại diện cho khoản vay thế chấp được dùng làm tài sản thế chấp (collateral) Cho vay thế chấp (mortgages) 8/24/2017 15 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 6  Để thu hút vốn, các định chế tiết kiệm thường phát hành các chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp. Các định chế tiết kiệm khác với ngân quỹ nhàn rỗi có thể mua lại các chứng khoán này.  Người bán có thể tiếp tục cung cấp dịch vụ thế chấp, duy trì một khoản tiền nhỏ như phí dịch vụ.  Dòng tiền của những người nắm giữ chứng khoán này có thể sẽ không bằng nhau qua thời gian bởi vì khoản vay thế chấp có thể được trả trước khi đến hạn. Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (Mortgage-Backed Securities) 8/24/2017 16  Tất cả các SI đều đầu tư vào các loại chứng khoán như trái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu công ty.  Những chứng khoán này đảm bảo tính thanh khoản cho định chế, khi cần tiền họ có thể lập tức bán CK này trên thị trường thứ cấp. Ngân hàng tiết kiệm cũng có thể đầu tư vào 1 vài loại chứng khoán khác.  S&Ls cũng đầu tư vào 1 số loại chứng khoán nhỏ (kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu Kho bạc,...). Tỷ lệ đầu tư vào chứng khoán nhỏ khác nhau giữa các S&L. Một số quốc gia quy định giới hạn về loại đầu tư này. Như kết quả của cuộc khủng hoảng S&L, các quy định ngăn cấm đầu tư thêm vào CK nhỏ được đưa ra năm 1989. Chứng khoán khác: 8/24/2017 17  Nhiêù SI cố gắng gia tăng các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại.  Tuy nhiên chúng thường bị ràng buộc bởi những quy định về tỷ lệ cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại (những khoản vay có rủi ro tín dụng cao).  Quy định của Mỹ cho phép các định chế tiết kiệm này đầu tư tối đa 30% tài sản có vào các chứng khoán và các khoản cho vay không thế chấp, tối đa 10% tài sản có vào các khoản cho vay thương mại không phải bất động sản.  Cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại 8/24/2017 18 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 7  Bởi vì các khoản cho vay thương mại và cho vay tiêu dùng thường có kỳ hạn ngắn, các định chế tiết kiệm có thể giảm các khoản cho vay thế chấp và tập trung xúc tiến các khoản vay tiêu dùng và thương mại để ứng phó với rủi ro lãi suất.  Tuy nhiên việc tăng các khoản vay tiêu dùng và thương mại cũng làm tăng rủi ro tín dụng tổng thể. Cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại 8/24/2017 19 Các định chế tiết kiệm duy trì lượng tiền nhất định để thỏa mãn quy định về dự trữ bắt buộc của Cục dự trữ liên bang và để đáp ứng yêu cầu rút tiền của người gửi. Thêm vào đó, một vài định chế tiết kiệm nắm giữ tài khoản tiền gửi tại các định chế tiết kiệm khác để đổi lấy nhiều dịch vụ tài chính khác như tập hợp séc, giúp mua chứng khoán, Tiền: 8/24/2017 20  Cho vay thế chấp là tài sản có hàng đầu của các định chế tiết kiệm. Đặc trưng của chúng là có kỳ hạn dài và người vay có thể trả trước.  Khoảng 90% các khoản cho vay thế chấp ban đầu tập trung vào nhà cửa của các hộ gia đình, trong khi 10% còn lại là các tài sản thương mại.  Khoản vay thế chấp có thể được bán lại trên thị trường thứ cấp, mặc dù giá trị thị trường của chúng có thể thay đổi để phù hợp với biến động lãi suất, vì thế chúng phụ thuộc vào rủi ro lãi suất cũng như rủi ro tín dụng. Để phòng vệ trước rủi ro tín dụng, bất động sản đại diện cho khoản vay thế chấp được dùng làm tài sản thế chấp (collateral) Cho vay thế chấp (mortgages) 8/24/2017 21 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 8  Để thu hút vốn, các định chế tiết kiệm thường phát hành các chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp. Các định chế tiết kiệm khác với ngân quỹ nhàn rỗi có thể mua lại các chứng khoán này.  Người bán có thể tiếp tục cung cấp dịch vụ thế chấp, duy trì một khoản tiền nhỏ như phí dịch vụ.  Dòng tiền của những người nắm giữ chứng khoán này có thể sẽ không bằng nhau qua thời gian bởi vì khoản vay thế chấp có thể được trả trước khi đến hạn. Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (Mortgage-Backed Securities) 8/24/2017 22  Tất cả các SI đều đầu tư vào các loại chứng khoán như trái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu công ty.  Những chứng khoán này đảm bảo tính thanh khoản cho định chế, khi cần tiền họ có thể lập tức bán CK này trên thị trường thứ cấp. Ngân hàng tiết kiệm cũng có thể đầu tư vào 1 vài loại chứng khoán khác.  S&Ls cũng đầu tư vào 1 số loại chứng khoán nhỏ (kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu Kho bạc,...). Tỷ lệ đầu tư vào chứng khoán nhỏ khác nhau giữa các S&L. Một số quốc gia quy định giới hạn về loại đầu tư này. Như kết quả của cuộc khủng hoảng S&L, các quy định ngăn cấm đầu tư thêm vào CK nhỏ được đưa ra năm 1989. Chứng khoán khác: 8/24/2017 23  Rủi ro lãi suất  Rủi ro tín dụng  Rủi ro thanh khoản 2.2.3. Nhận diện rủi ro 8/24/2017 24 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 9  Vì các khoản cho vay thế chấp là tài sản có hàng đầu => chúng là nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng đối với các định chế tiết kiệm.  Họ có thể mua bảo hiểm cho các khoản vay thế chấp này, tuy nhiên họ thường tự mình giải quyết vấn đề rủi ro tín dụng hơn là trả tiền cho 1 hãng bảo hiểm.  Nếu họ phân tích tín dụng thích đáng với những người vay tiềm năng và đa dạng hóa khu vực địa lý của các tài sản thế chấp, họ có thể giảm thiểu rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng 8/24/2017 25  Rủi ro lãi suất là vấn đề được đặc biệt quan tâm kể từ những năm 1980 khi lãi suất thị trường tăng lên một cách căn bản.  Vì những tài sản Có chủ yếu của các định chế tiết kiệm thì nhạy cảm với lãi suất(những khoản cho vay thế chấp có thời gian dài, lãi suất cố định) còn tài sản nợ (các khoản tiền gửi) thì hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất. Rủi ro lãi suất 8/24/2017 26  Giống như ngân hàng thương mại, các định chế tiết kiệm thường dựa vào chênh lệch giữa tài sản Có nhạy cảm với lãi suất và tài sản Nợ loại nhạy cảm với lãi suất để xác định mức độ rủi ro lãi suất.  Tuy nhiên việc đo lường chênh lệch này lại phụ thuộc vào tiêu chuẩn phân loại TS Nợ và TS Có. Rủi ro lãi suất 8/24/2017 27 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 10  Như vậy, nếu một định chế tiết kiệm có nhiều TS Nợ loại nhạy cảm với lãi suất hơn là tài sản có, một sự tăng lãi suất sẽ làm giảm thu nhập của định chế và ngược lại, một sự giảm lãi suất sẽ làm tăng thu nhập của định chế. Rủi ro lãi suất 8/24/2017 28  Các định chế tiết kiệm có thể dùng nhiều phương thức khác nhau để phòng ngừa rủi ro lãi suất như: Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh, hợp đồng tương lai về lãi suất, swaps lãi suất (hoán đổi lãi suất) Phòng ngừa rủi ro lãi suất: 8/24/2017 29  Lãi suất trong ARMs thường gắn với một lãi suất thị trường nhất định như tín phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm và định kỳ điều chỉnh lãi suất của hợp đồng ARM. ARM cho phép 1 định chế tiết kiệm duy trì một khoảng cách ổn định giữa chi phí và tỷ suất lợi nhuận.  ARM làm giảm những tác động bất lợi của việc lãi suất gia tăng, nó cũng làm giảm những tác động có lợi từ việc lãi suất thị trường giảm. + Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh(Adjustable-Rate Mortgages- ARMs). 8/24/2017 30 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T U DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 11  Giả sử một SI duy trì hầu hết ngân quỹ bằng các khoản tiền gửi ngắn hạn và cho vay thế chấp với lãi suất cố định.  Nếu lãi suất thị trường giảm xuống và các định chế tiết kiệm ko có biện pháp rào cản chống đỡ lại rủi ro lãi suất thì khoảng cách giữa tỷ lệ chi phí và tỷ lệ thu nhập sẽ tăng lên.  Tuy nhiên, nếu ARM được sử dụng như một chiến lược rào cản, lãi suất của khoản cho vay sẽ giảm trong suốt thời kỳ lãi suất giảm, khoảng cách này sẽ không được mở rộng. + Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh(Adjustable-Rate Mortgages- ARMs). 8/24/2017 31  Trong những năm 1970, ARM đã giúp cho các định chế tiết kiệm hoạt động tốt hơn nhưng đã đặt khách hàng đối mặt với rủi ro lãi suất.  Mặc dù đặc thù của ARM là có một giới hạn tối đa trong việc điều chỉnh lãi suất(thường từ 2%-5%/năm trong suốt thời gian vay) nhưng vẫn có những tác động đến việc thanh toán các khoản cho vay thế chấp mua nhà.  Bởi vì một vài người sở hữu nhà thì ưa thích vay thế chấp với lãi suất cố định hơn=> hầu hết các SI tiếp tục cung cấp khoản cho vay này mặc dù phải gánh chịu RR + Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh(Adjustable-Rate Mortgages- ARMs). 8/24/2017 32  Một hợp đồng tương lai lãi suất cho phép việc mua một lượng chứng khoán cụ thể với một mức giá ấn định trước trong tương lai.  Người bán hợp đồng tương lai bắt buộc phải bán chứng khoán theo giá trong hợp đồng tại thời điểm kết thúc hợp đồng trong tương lai.  Hợp đồng tương lai tín phiếu kho bạc thường được các định chế tiết kiệm sử dụng bởi dòng tiền của tín phiếu kho bạc tương tự như khoản vay thế chấp lãi suất cố định. + Hợp đồng tương lai. 8/24/2017 33 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 12  Giống khoản vay thế chấp, tín phiếu kho bạc có thời điểm thanh toán xác định nên giá trị thị trường của chúng ngược chiều với sự biến động của lãi suất.  Các SI bán các hợp đồng tương lai các chứng khoán này có thể chống đỡ một cách hiệu quả các khoản cho vay thế chấp lãi suất cố định.  Nếu lãi suất thị trường tăng, giá trị thị trường của các chứng khoán trong hợp đồng tương lai sẽ giảm. Các SI sẽ có lợi từ sự chênh lệch giữa giá trị thị trường với giá họ có thể bán các chứng khoán này trong tương lai (giá trong hợp đồng tương lai). + Hợp đồng tương lai. 8/24/2017 34  Việc hoán đổi này giúp một định chế tiết kiệm có nhiều TS Có- loại có lãi suất cố định hơn so với TS Nợ- loại có lãi suất cố định có thể trao đổi dòng tiền thanh toán với một định chế tài chính có nhiều TS Nợ- loại có lãi suất cố định hơn so với TS Có- loại có lãi suất cố định.  Nhờ vậy có thể giảm được rủi ro lãi suất cho cả 2 phía. Cái hay của sự dàn xếp này là ở chỗ nó không đòi hỏi một phía nào phải sắp xếp lại bản quyết toán tài sản của mình. Như vậy các trao đổi lãi suất là phương pháp ít tốn kém để giảm rủi ro lãi suất. + Swap lãi suất 8/24/2017 35 Tài sản Có Tài sản Nợ - Loại nhạy cảm với lãi suất : 20 - Loại có lãi suất cố định : 80 - Loại nhạy cảm với lãi suất : 50 - Loại có lãi suất cố định : 50 + Swap lãi suất 8/24/2017 36 Bảng cân đối TS của định chế tiết kiệm A (đvt Triệu USD) Bảng cân đối TS của định chế tài chính B (đvt Triệu USD) Tài sản Có Tài sản Nợ - Loại nhạy cảm với lãi suất : 30 - TS khác : 70 - Loại có lãi suất cố định : 30 - TS khác : 70 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 13  Mặc dù các định chế tiết kiệm sử dụng rất nhiều các chiến lược hữu ích nhưng nó cũng không hoàn toàn loại trừ được rủi ro lãi suất.  Người sở hữu nhà thường thanh toán khoản vay của họ trước hạn mà không có thông báo trước cho định chế tiết kiệm.  Do đó, các định chế tiết kiệm không biết được chính xác kỳ hạn khoản cho vay thế chấp mà họ nắm giữ và không thể cân đối một cách hoàn hảo số lượng tài sản có và tài sản nợ- loại nhạy cảm với lãi suất. + Swap lãi suất 8/24/2017 37  Các định chế tiết kiệm dùng các tài sản Nợ ngắn hạn đảm bảo cho các tài sản Có dài hạn  =>chúng phụ thuộc vào việc tăng thêm các khoản tiền gửi để đảm bảo cho những yêu cầu rút tiền.  Nếu những khoản tiền gửi mới không đủ bù đắp các yêu cầu rút tiền, các định chế tiết kiệm sẽ phải đối mặt với vấn đề thanh khoản. Rủi ro thanh khoản 8/24/2017 38  Để chống lại tình trạng này, họ có thể duy trì ngân quỹ thông qua các hợp đồng mua lại hoặc vay mượn trên thị trường tiền tệ liên bang (thị trường tiền tệ liên ngân hàng). Tuy nhiên những nguồn vốn ngắn hạn này chỉ giải quyết được vấn đề thanh khoản trong ngắn hạn. Chúng không thể giải quyết được tình trạng này trong dài hạn.  Một biện pháp khác là bán các tài sản có như các trái phiếu kho bạc, thậm chí cả các khoản cho vay thế chấp trên thị trường thứ cấp. Rủi ro thanh khoản (tiếp) 8/24/2017 39 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 14  Là một tổ chức phi lợi nhuận được tạo lập bởi một nhóm người có mối quan hệ với nhau, ví dụ như những người làm việc trong một nghiệp đoàn, nhà thờ, trường học hay sinh sống trong cùng một khu vực. Ở Mỹ có khoảng 20 triệu người là thành viên của một CU. Một cá nhân chỉ cần góp 5$ hoặc nhiều hơn để mở một tài khoản tại CU.  Có khoảng 11000 CU trên khắp nước Mỹ. Mặc dù số lượng các CU thì gần bằng số lượng các ngân hàng thương mại, tuy nhiên tổng tài sản có thì bằng 1/10 so với ngân hàng thương mại. 2.3. Liên hiệp tín dụng- CU 8/24/2017 40  Quyền sở hữu trong CU: Bởi vì các CU không phát hành cổ phiếu, chúng được nắm giữ bởi những người gửi tiền. Các khoản tiền gửi cũng được gọi là các cổ phần và lãi trả cho người gửi gọi là cổ tức.  Vì CU là tổ chức phi lợi nhuận nên thu nhập không bị đánh thuế.  Quy mô các CU: Mặc dù có một vài CU (như Navy Federal CU) có tài sản trên 1 tỷ USD, hầu hết đều có quy mô rất nhỏ 2.3.1. Đặc trưng hoạt động CU 8/24/2017 41  Vì CU thuộc sở hữu của các thành viên nên mục tiêu hoạt động đầu tiên chính là thỏa mãn nhu cầu của các thành viên.  Các CU thường đưa ra lãi suất trên phần tiền gửi cho các thành viên đầu tư quỹ. Thêm vào đó họ cung cấp khoản cho vay tới các thành viên- những người đang cần vốn.  CU hoạt động đơn giản như một trung gian đóng gói lại những khoản tiền gửi từ thành viên tiết kiệm và cung cấp chúng cho thành viên cần vốn. Liên hiệp tín dụng- CU 8/24/2017 42 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 15  Nếu CU có thu nhập tích lũy thì khoản thu nhập này được dùng để nâng cao lãi suất tiền gửi hoặc giảm lãi suất của khoản vay.  Một trong hai sự lựa chọn đó sẽ làm lợi cho một số thành viên chứ không phải tất cả.  Trong một vài trường hợp, CU sẽ dùng thu nhập dư thừa để quảng cáo thu hút thêm thành viên tiềm năng.  Sự phát triển cho phép CU đa dạng hóa khoản cho vay và nâng cao tính hiệu quả do tính kinh tế nhờ quy mô. Liên hiệp tín dụng- CU 8/24/2017 43  Các CU có thể đưa ra lãi suất hấp dẫn đối với cả người gửi tiền và người đi vay bởi chúng hoạt động phi lợi nhuận và không bị đóng thuế.  Hơn nữa, chi phí ngoài lãi của các CU khá thấp vì nhân viên, văn phòng, đồ dùng của CU thường được tặng hoặc bán với giá rẻ thông qua mối quan hệ của các thành viên.  Lợi thế của các CU 8/24/2017 44  Những người làm công tình nguyện thì không có động lực quản lý một cách hiệu quả.  Việc thỏa thuận chung giữa các thành viên CU giới hạn chúng phát triển tới quy mô tiềm năng thông qua sáp nhập.  Đặc điểm chung của các thành viên cũng giới hạn khả năng đa dạng hóa của một CU. Điều này thực sự đặc biệt khi tất cả thành viên là người lao động của một công ty. Nếu công ty đó ép buộc người lao động nghỉ việc, rất nhiều thành viên khác cùng lúc sẽ nhận thấy vấn đề trong tài chính và rút tiền gửi hoặc không trả khoản tiền vay. Điều này làm cho liên hiệp tín dụng có tính thanh khoản thấp trong thời điểm mà nhiều thành viên cần vay để chi dùng khi mất việc. Bất lợi của các CU 8/24/2017 45 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 16  Rất nhiều CU cũng không thể đa dạng hóa khu vực (địa lý) cho vay khi các thành viên sống trong cùng một vùng. Như vậy, khi kinh tế trong khu vực đó suy yếu có thể tác động bất lợi đến hầu hết các thành viên.  Thêm vào đó, các CU không thể đa dạng hóa sản phẩm như cách CB và SI làm. Các CU được thành lập để phục vụ các thành viên, vì thế chúng phải tập trung vào việc cho các thành viên vay tiền.  Khi các CU cần tăng ngân quỹ, chúng cũng không thể phát hành cổ phiếu bởi chúng thuộc sở hữu của những người gửi chứ không phải cổ đông. Bất lợi của các CU (tiếp) 8/24/2017 46  Các CU duy trì ngân quỹ chủ yếu từ các khoản tiền gửi của các thành viên. Loại tiền gửi này giống như tài khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại hay định chế tiết kiệm. Nó không có kỳ hạn danh nghĩa và được bảo hiểm lên tới 100.000USD.  Các CU cũng có thể đưa ra các chứng nhận góp vốn, loại có thể cung cấp lãi suất cao hơn khoản tiền gửi nhưng quy định số tiền tối thiểu (khoảng 500$) và có kỳ hạn danh nghĩa.  Chứng nhận góp vốn do các CU cung cấp cạnh tranh với các khoản tiền gửi có kỳ hạn loại nhỏ (retail CDs) được cung cấp bởi CB hoặc các SI 2.3.2. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn 8/24/2017 47  Ngoài việc nhận tiền gửi thông thường và bán chứng nhận tiền gửi, hầu hết CU cũng cung cấp tài khoản séc gọi là hối phiếu cổ phần (share drafts), nó trở nên phổ biến trong những năm đầu 1990.  Loại tài khoản này trả lãi suất và cho phép viết séc thanh toán không giới hạn. Chúng thường yêu cầu duy trì một số dư tối thiểu.  Hối phiếu cổ phần được cung cấp bởi các CU cạnh tranh với tài khoản NOW và tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ (MMDAs) được cung cấp bởi CB và SI 2.3.2. Nguồn vốn của Cus (tiếp) 8/24/2017 48 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T M DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 17  Nếu các CU cần vốn tạm thời, chúng có thể vay từ các CU khác hoặc từ Central Liquidity Facility (CLF). CLF cho CU vay theo phương thức chiết khấu. Khoản vay chỉ cung cấp mang tính tạm thời và đặc biệt cần để tăng tính thanh khoản của các CU.  CLF là một quỹ cho vay khẩn cấp, là bộ phận của một hệ thống rộng lớn hơn gọi là Mạng lưới liên hiệp tín dụng doanh nghiệp, bao gồm Liên hiệp tín dụng trung ương và 42 doanh nghiệp liên hiệp tín dụng.  “Liên hiệp tín dụng của các liên hiệp tín dụng” này không chỉ cung cấp tính thanh khoản tạm thời mà còn cung cấp các khoản đầu tư và dịch vụ thanh toán cho các CU và giữ sự ổn định và hoạt động mềm dẻo/ linh hoạt cho các CU. 2.3.2. Nguồn vốn của Cus (tiếp) 8/24/2017 49  Các CU sử dụng phần lớn ngân quỹ để cho vay thành viên. Các khoản vay mua ô tô, sửa nhà hoặc tiêu dùng cá nhân. Chúng khá đảm bảo và có thời hạn 5 năm hoặc ngắn hơn.  Một vài CU cung cấp các khoản cho vay thế chấp dài hạn nhưng hầu hết đều tránh các tài sản dài hạn. Ngoài việc cung cấp các khoản vay, CU còn mua trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương để duy trì tính thanh khoản cần thiết. 2.3.2. Sử dụng vốn 8/24/2017 50  Cũng như các định chế nhận tiền gửi khác, CU phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất.  Tuy nhiên bảng cân đối tài sản cúa nó có cấu trúc khác với các định chế tiết kiệm khác nên các biện pháp phòng ngừa các loại rủi ro này cũng khác. 2.3.3. Nhận diện rủi ro của CU 8/24/2017 51 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 18  Nếu CU nhận thấy một làn sóng rút tiền bất ngờ mà không có sự bù đắp ngân quỹ của những khoản tiền gửi mới, nó có thể mất khả năng thanh khoản. Nó có thể mượn từ CLF để giải quyết tức thời vấn đề tính lỏng này, tuy nhiên nếu số lượng thiếu hụt tiếp tục tăng, CU phải tìm kiếm biện pháp khắc phục lâu dài.  Thị trường tiềm năng của những người gửi tiền liên hiệp tín dụng thì rất mang tính địa phương. Bởi vì thị trường bị giới hạn bởi những khách hàng là thành viên, các CU ít có khả năng gia tăng các khoản tiền gửi một cách nhanh chóng. Rủi ro thanh khoản 8/24/2017 52  Bởi các CU tập trung cho các cá nhân thành viên vay nên rủi ro tín dụng sẽ bắt nguồn từ những khoản vay này. Hầu hết các khoản cho vay đều được bảo hiểm khi CU mất vốn hoặc thậm chí vỡ nợ.  Nền kinh tế suy thoái có thể ảnh hưởng rõ rệt đến việc vỡ nợ. Tuy nhiên, ngay cả trong những thời kỳ kinh tế tăng trưởng thuận lợi, các CU có chính sách cho vay nới lỏng cũng sẽ dễ mất tiền hơn.  Những nhân viên tình nguyện có thể không kiểm tra tư cách tín dụng của những người xin vay một cách đầy đủ, các khoản vay được cung cấp vào mục tiêu tiêu dùng Rủi ro tín dụng 8/24/2017  Các khoản cho vay tiêu dùng được cung cấp bởi các CU thường có thời hạn ngắn, do vậy danh mục tài sản có của chúng đều thuộc loại nhạy cảm với lãi suất.  Vì nguồn vốn cũng hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất nên sự biến động của lãi suất thu nhập và lãi suất chi phí tương quan với nhau => khoảng cách giữa tỷ lệ thu nhập và tỷ lệ chi phí duy trì tương đối ổn định theo thời gian bất kể lãi suất thay đổi như thế nào. Rủi ro lãi suất 8/24/2017 54 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TMU DFM_NBFI2017_Ch02 19 8/24/2017 55 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_quan_tri_cac_to_chuc_tai_chinh_phi_ngan_hang_dh_thuong_mai_2_1127_1982951.pdf
Tài liệu liên quan