Tài liệu Bài giảng Quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống điện tòa nhà: QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ
BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐIỆN
TÒA NHÀ
__________________
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
ng_hong_thanh@yahoo.com
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
• Tổng quan về bảo trì hệ thống kỹ thuật
2
• Trạm biến áp, bộ tụ bù và hệ thống phân phối
3
• Vận hành và bảo trì máy phát điện dự phòng
4
• Xử lý trong trường hợp mất điện
5
• An toàn điện trong công tác vận hành và bảo trì
6
• Vận hành và bảo trì hệ thống cấp thoát nước
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ
Building Management System (BMS)
HỆ THỐNG BMS
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN BẢO TRÌ
Lập và phê duyệt quy trình bảo trì
công trình
Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo
trì công trình
Thực hiện bảo trì và quản lý chất
lượng công việc bảo trì
Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn
vận hành công trình
Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình
LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Nhà thầu thiết kế: lập và bàn giao cho chủ đầu tư
quy trình bảo trì công trình, bộ phận công trình
do mình thiết kế cùng với hồ sơ thiết kế triển
khai sau thiết kế ...
89 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống điện tòa nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ
BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐIỆN
TỊA NHÀ
__________________
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
ng_hong_thanh@yahoo.com
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
• Tổng quan về bảo trì hệ thống kỹ thuật
2
• Trạm biến áp, bộ tụ bù và hệ thống phân phối
3
• Vận hành và bảo trì máy phát điện dự phịng
4
• Xử lý trong trường hợp mất điện
5
• An tồn điện trong cơng tác vận hành và bảo trì
6
• Vận hành và bảo trì hệ thống cấp thốt nước
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỒ NHÀ
Building Management System (BMS)
HỆ THỐNG BMS
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN BẢO TRÌ
Lập và phê duyệt quy trình bảo trì
cơng trình
Lập kế hoạch và dự tốn kinh phí bảo
trì cơng trình
Thực hiện bảo trì và quản lý chất
lượng cơng việc bảo trì
Đánh giá an tồn chịu lực và an tồn
vận hành cơng trình
Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình
LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Nhà thầu thiết kế: lập và bàn giao cho chủ đầu tư
quy trình bảo trì cơng trình, bộ phận cơng trình
do mình thiết kế cùng với hồ sơ thiết kế triển
khai sau thiết kế cơ sở.
Nhà thầu cung cấp thiết bị: lập và bàn giao cho
chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do
mình cung cấp trước khi lắp đặt vào cơng trình.
Trường hợp các nhà thầu trên khơng lập được
quy trình bảo trì thì chủ đầu tư cĩ thể thuê tổ
chức tư vấn khác cĩ đủ điều kiện năng lực hoạt
động xây dựng để lập quy trình bảo trì.
NỘI DUNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Các thơng số kỹ thuật, cơng nghệ của cơng trình,
bộ phận cơng trình và thiết bị cơng trình;
Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất
kiểm tra cơng trình;
Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo
dưỡng cơng trình;
Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ
các thiết bị lắp đặt vào cơng trình;
Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng, xử
lý các trường hợp cơng trình bị xuống cấp;
NỘI DUNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Quy định thời gian sử dụng của cơng trình;
Quy định về nội dung, thời gian đánh giá định
kỳ đối với cơng trình phải đánh giá an tồn
trong quá trình khai thác sử dụng;
Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần
kiểm định định kỳ;
Quy định thời điểm, phương pháp, chu kỳ quan
trắc đối với cơng trình cĩ yêu cầu quan trắc;
Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì cơng
trình xây dựng.
PHÊ DUYỆT QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Chủ đầu tư: tổ chức thẩm định và phê duyệt quy
trình bảo trì cơng trình trước khi nghiệm thu
cơng trình đưa vào sử dụng.
Chủ đầu tư cĩ thể thuê tư vấn thẩm tra quy trình
bảo trì cơng trình do nhà thầu thiết kế lập để làm
cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt.
Khơng bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng
cho từng cơng trình cấp III trở xuống, nhà ở
riêng lẻ và cơng trình tạm.
C. TRÌNH CHƯA CĨ QUY TRÌNH BẢO TRÌ
Khảo sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng hiện
trạng cơng trình.
Lập quy trình bảo trì cơng trình:
Chủ sở hữu (hoặc người được ủy quyền) phải tổ
chức lập và phê duyệt quy trình bảo trì cơng
trình đối với cơng trình đang sử dụng.
Phạt tiền 30 triệu 40 triệu đồng: khơng tổ chức
thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì trước khi
nghiệm thu cơng trình đưa vào sử dụng (Nghị
định 121/2013).
NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN
HÀNH VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT
Quản lý việc điều khiển, duy trì hoạt động của
hệ thống trang thiết bị (hệ thống điện, nước,.. )
thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng
chung của tịa nhà.
Thơng báo bằng văn bản về những yêu cầu,
những điều cần chú ý cho người sử dụng khi bắt
đầu sử dụng tịa nhà, hướng dẫn việc lắp đặt các
trang thiết bị thuộc phần sở hữu riêng vào hệ
thống trang thiết bị dùng chung.
NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN
HÀNH VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT
Định kỳ kiểm tra cụ thể, chi tiết, bộ phận hệ
thống cấp điện, hệ thống điện, hệ thống trang
thiết bị cấp, thốt nước trong và ngồi nhà của
tịa nhà.
Thực hiện ngay việc ngăn ngừa nguy cơ gây
thiệt hại cho người sử dụng tịa nhà.
Sửa chữa bất kỳ chi tiết nào của hệ thống kỹ
thuật bị hư hỏng nhằm đảm bảo cho tịa nhà
hoạt động được bình thường.
TỔ CHỨC BỘ PHẬN KỸ THUẬT
Trưởng bộ phận
kỹ thuật
Tổ vận hành
- Tổ trưởng
- Các tổ viên
Tổ bảo trì
- Tổ trưởng
- Các tổ viên
Kỹ sư phụ tá
Danh mục Bảo trì dự
phòng
(Bộ phận quản lý, sử
dụng)
Kế hoạch Bảo trì dự
phòng
(Bộ phận quản lý,
sử dụng hoặc Bộ
phận bảo trì)
Xét duyệt
(Ban giám đốc)
Thông báo
(Bộ phận quản lý,
sử dụng)
Thực hiện
(Bộ phận bảo trì,
Nhà thầu phụ)
Báo cáo kết quả
(Bộ phận bảo trì,
Nhà thầu phụ)
Kiểm tra đánh giá
(Bộ phận sử dụng,
Bộ phận bảo trì,
Ban giám đốc)
Thống kê
(Bộ phận bảo trì)
Lưu hồ sơ
(Bộ phận sử
dụng, bảo trì)
CÁC BƯỚC BẢO TRÌ DỰ PHỊNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
Phương pháp sửa chữa liên tục:
Sửa chữa theo tuần tự từng cơng đoạn.
Khơng địi hỏi lượng tập trung nhân cơng cao.
Thời gian sửa chữa dài.
Phương pháp sửa chữa song song:
Tiến hành đồng thời các cơng đoạn.
Rút ngắn thời gian sửa chữa.
Địi hỏi lượng nhân cơng tập trung rất cao.
Phương pháp sửa chữa phối hợp.
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA
Phương pháp sửa chữa cụm:
Tiến hành thay thế ngay bộ phận cĩ các chi
tiết máy hư hỏng bằng một bộ phận mới.
Thời gian sửa chữa là ngắn nhất.
Lượng nhân cơng tập trung tại mỗi thời
điểm là khơng cao.
Bộ phận hư hỏng sau khi được tháo ra sẽ
được sửa chữa tại một thời điểm thích hợp.
Địi hỏi trang thiết bị đồng nhất, lượng phụ
tùng dự trữ phải lớn và đầy đủ.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN CHÍNH
HỆ THỐNG ĐIỆN TỒ NHÀ
Hệ thống cấp điện ngồi nhà (trạm, đường
dây).
Hệ thống tủ điện cấp chính, tủ cấp điện từng
tầng.
Hệ thống busduct và cáp điện chính.
Hệ thống cáp phân phối đến từng phịng.
Hệ thống thiết bị điện trong từng phịng làm
việc (đèn, quạt, máy lạnh cục bộ, máy tính,
máy in,...).
HỆ THỐNG ĐIỆN TỒ NHÀ
Hệ thống điều hịa trung tâm.
Hệ thống thiết bị báo cháy.
Hệ thống thơng giĩ.
Bơm nước chống ngập lụt.
Bơm nước cứu hoả.
Hệ thống thang máy.
Hệ thống điện nhẹ (điện thoại, âm thanh,
internet, cáp TV, )
NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG VẬN HÀNH
VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN
Phải nghiên cứu, nắm vững cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của hệ thống cung cấp điện.
Khơng đi một mình vào phịng máy biến áp.
Chỉ được phép thao tác tại khu vực trung thế khi
được sự chấp thuận của trưởng bộ phận kỹ thuật
hoặc trong trường hợp khẩn cấp.
Khi cần ngắt điện thì cắt các MCCB phụ tải trước,
ngắt MCCB tổng sau (Khi mở thì ngược lại).
NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG VẬN HÀNH
VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN
Khi mất điện lưới tồn bộ, ca trực phải cấp thời
trở về khu vực máy phát điện và thực hiện theo
các hướng dẫn cơng việc:
Trường hợp mất điện.
Chuyển đổi bộ ATS (Automatic Transfer
Switches) bằng tay.
Vận hành và bảo dưỡng hệ thống máy phát.
Khi cĩ cháy nổ xảy ra thì phải cách ly hệ thống
điện khu vực cháy nổ và lân cận ra khỏi hệ thống
phân phối chính.
NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG VẬN HÀNH
VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN
Khơng lau chùi các thiết bị khi đang cĩ điện.
Các thiết bị phân phối chính tại phịng biến áp và
phịng MSB: chủ yếu chỉ làm vệ sinh các khu vực
chung quanh thiết bị. Việc làm vệ sinh bên trong
thiết bị sẽ do nhà thầu chuyên mơn thực hiện khi
đã ngắt điện.
Để thuận tiện theo dõi, tại tổ vận hành và tổ bảo
trì phải cĩ sơ đồ hệ thống điện được copy lớn và
treo trên tường (nếu tồ nhà khơng cĩ BMS).
TRẠM BIẾN ÁP HẠ THẾ
TRẠM BIẾN ÁP HẠ THẾ
Việc quản lý, vận hành và sửa chữa trạm biến
áp hạ thế thường được giao cho Cơng ty Điện
lực (dạng thuê khốn hoặc bàn giao tài sản).
Khi phát hiện sự cố tại trạm biến áp hạ thế:
Thơng báo ngay cho Cơng ty Điện lực khu
vực.
Nếu cĩ cháy nổ phải báo ngay cho cảnh sát
PCCC.
Phối hợp với cơ quan chức năng để tìm ra
nguyên nhân sự cố.
BỘ TỤ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG
VẬN HÀNH BỘ TỤ BÙ
Khi cắt điện khỏi bộ tụ sẽ vẫn tồn tại điện áp
dư lưu trên tụ bằng giá trị điện áp của lưới
điện vận hành.
Điện áp lưu trên tụ cao áp rất lớn lên cĩ thể
làm nguy hiểm đến tính mạng của người làm
việc nếu khơng làm đủ các biện pháp an tồn
hoặc vi phạm quy trình vận hành tụ điện.
Đĩng cắt tụ điện chỉ được phép đĩng cắt tụ
bằng máy cắt hoặc cầu dao phụ tải (Khơng
dùng cầu dao thơng thường).
VẬN HÀNH BỘ TỤ BÙ
Khi cơng tác trên tụ phải thực hiện các bước:
Cắt điện khỏi tụ.
Đấu một đầu của điện trở phĩng với điểm
chung của bộ tụ.
Dùng đầu cịn lại của điện trở phĩng lần
lượt đấu vào từng pha của bộ tụ (Các cực
cịn lại).
Dùng bút thử, thử hết điện.
Tiến hành đặt tiếp địa các cực của tụ.
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN CÁC TẦNG
Nguồn điện từ tủ điện tổng được chia ra các
riser để đến các tủ điện từng tầng.
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN CÁC TẦNG
Tủ phân phối điện từng tầng sẽ cấp nguồn cho
từng căn hộ.
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN CÁC TẦNG
MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHỊNG
LƯU Ý KHI VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN
Hệ thống máy phát điện cĩ thể vận hành tự
động hồn tồn trong điều kiện bình thường,
nhưng vẫn cần giám sát thường xuyên và liên
tục để đề phịng:
Rị rỉ dầu hoặc nước làm mát.
Thiết bị cảm biến bị hư cùng lúc với một hư
hỏng khác.
Khi máy hoạt động, nhân viên trực ca phải
hiện diện tại phịng MSB để theo dõi hệ thống
điện và máy phát điện.
LƯU Ý KHI VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN
Cứ mỗi 15 phút, nhân viên trực vào phịng máy:
Ghi các thơng số trên panel điều khiển.
Kiểm tra tổng quát xung quanh máy: Cĩ tiếng
động lạ ? Cĩ rị rỉ nhiên liệu, chất bơi trơn,
chất làm mát ?
Tuyệt đối khơng được thay đổi các tham số đã
được cài đặt trên panel điều khiển máy.
Cửa cách ly giữa phịng đặt máy phát và phịng
Main Switch Board phải luơn được khố chặt
để đề phịng cháy lan.
BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN
Máy phát điện cần bảo dưỡng hàng tuần + Chạy
khơng tải 5 phút + chạy cĩ tải 30 phút.
Nội dung bảo dưỡng:
Bồn dầu, máy bơm dầu, hệ thống đường ống
tiếp nhận và phân phối.
Các panel điều khiển máy bơm và hiển thị mức
dầu.
Các bộ sạc tự động và ắc quy dự phịng.
Quy trình bảo dưỡng sẽ theo hướng dẫn của nhà
cung cấp, lắp đặt máy phát.
LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN
Cảnh báo : Sự khởi động bất ngờ của máy
phát điện trong khi đang bảo trì cĩ thể gây ra
tai nạn nghiêm trọng hoặc chết người
Ngăn ngừa sự khởi động bất ngờ bằng cách
tháo rời các cáp ắc qui khởi động.
Cẩn thận: Luơn luơn ngắt nguồn AC ra khỏi
bộ sạc trước khi tháo cáp ắc qui (Tránh tạo
xung điện áp cao đủ để làm hư mạch kiểm
sốt dịng DC của máy).
LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN
Máy phát điện phải khơng hoạt động trước
khi bảo trì dưỡng ít nhất 6 giờ: máy nguội.
Gắn đèn sạc vào ổ cắm để đề phịng trong khi
bảo dưỡng bị mất điện.
Hồ quang cĩ thể làm kích nổ khí hydrogen
bay ra từ bình ắc qui.
khu vực ắc qui phải được thơng giĩ tốt trước
khi bảo dưỡng.
Luơn luơn tháo cáp đầu cực âm (-) của ắc qui
trước và nối chúng lại sau cùng.
THAO TÁC BỘ CHUYỂN NGUỒN
Trưởng ca trực là người chịu trách nhiệm
chính trong việc tổ chức chuyển đổi ATS.
Trường hợp ATS khơng chuyển đổi tự động:
thao tác bằng tay.
Trình tự thao tác:
tuân theo các tài
liệu hướng dẫn
của nhà cung cấp
thiết bị.
GIỚI THIỆU BIỂU MẪU VỀ BẢO TRÌ
Kế hoạch bảo trì cho máy phát điện
No DESCRIPTION
MAINTENANCE INTERVAL
REMARKS
Daily Weekly Initial
Every
3 Mon.
Every 6
Mon.
Every
Year
Service
Hours
(250h). (500h) (1000h)
1
Inspection annunciator panel on
Gen. set
*
2
Check cooling system coolant
level
*
3
Inspection Engine Air cleaner
Service indicator
*
4 Clean Engine Oil level *
5
Check Fuel day tank: Fuel level,
drain water and sediment (drain
fuel-water seperator)
*
6 Walk-around inspection *
7 Check Air Inlet filter *
8 Check battery charger *
GIỚI THIỆU BIỂU MẪU VỀ BẢO TRÌ
Week Performed Item Task
1 Safety Turn off the generator before perform any maintenance.
2
3 Check Controller (light up), engine oil level, oil leaking,
4 coolant level, drive belt, fan blade, fuel level,
5 day tank leaking.
6
7 Set The generator ON.
8
9 Engine Check lubrication oil level.
10 Check coolant level.
11 Check flexible fuel line and connection.
Phiếu theo dõi bảo trì cho máy phát điện
GIỚI THIỆU BIỂU MẪU VỀ BẢO TRÌ
Nhật ký bảo trì cho máy phát điện
No Work Description
Perform Spare part requirement
Remark
By Date Description QTY Reason
1 Check lubrication oil level.
2 Check coolant level.
3
Check all exhaust components /
connections.
4 Check fuel level in day tank.
5
Check flexible fuel line and
connection.
6 Clean air filter.
7
Visually inspect for leak at water
pump weep hole.
8 Check electrolyte level on battery.
9 Check all electrical connections.
XỬ LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP
MẤT ĐIỆN
Phải xác định được nguyên nhân sự cố trước khi
mở MCB cấp nguồn trở lại.
Phải bình tĩnh và cĩ suy nghĩ trước khi quyết
định phương pháp khắc phục cụ thể.
Cẩn thận:
Khi thao tác tại khu vực riser phải luơn đi 2
người: một người thao tác, một người kiểm tra
an tồn.
Phải sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân.
MẤT ĐIỆN TẠI MỘT CĂN HỘ
Hỏi khách hàng về hiện tượng sự cố.
Mở cửa riser.
Mở cửa tủ phân phối điện của căn hộ kiểm
tra tình trạng của các MCB.
Chuyển sang trạng thái Off tất cả các MCB.
Mở cửa tủ kết nối đường dây để kiểm tra
đường dây, các hộp nối.
Kiểm tra đồng hồ điện, đường dây và các
mối nối.
MẤT ĐIỆN TẠI MỘT CĂN HỘ
Mở nắp tủ phân phối điện của căn hộ kiểm
tra tình trạng của các MCB, đường dây và
các mối nối.
Gắn lại cầu chì ở tủ kết nối.
Chuyển tất cả các trang thiết bị bên trong về
trạng thái Off và rút tất cả phích cắm ra khỏi
ổ cắm điện.
Mở lại MCB tổng, ELCB, rồi lần lượt từng
MCB.
Cắm lần lượt các phích cắm trở lại.
MẤT ĐIỆN TẠI MỘT CĂN HỘ
Cho hoạt động, kiểm tra cường độ dịng điện,
dịng điện rỉ và tất cả các chức năng hoạt
động của thiết bị để đảm bảo loại trừ hết tất
cả các nguyên nhân cĩ thể gây ra sự cố.
Trong trường hợp đêm khuya hoặc khách
đang cần nghỉ ngơi, thì cần thương lượng với
khách về các hạng mục cần kiểm tra để đưa
vào hoạt động ngay.
Các hạng mục để lại chưa kiểm tra thì phải
lưu ý khách khơng sử dụng.
MẤT ĐIỆN TẠI MỘT THIẾT BỊ HOẶC
MỘT NHĨM THIẾT BỊ
Cách ly thiết bị ra khỏi nguồn cung cấp.
Kiểm tra lại tình trạng của mỗi thiết bị để loại
trừ các rị rỉ hay chạm gây ngắn mạch (dùng
đồng hồ đo độ cách điện).
Kiểm tra lại tình trạng của hệ thống cấp điện
cho thiết bị hoặc nhĩm thiết bị xem cĩ vấn đề
gì hay khơng (hệ thống bảo vệ, đường dây, mối
nối, độ cách điện, điện áp).
Cho thiết bị hoạt động trở lại. Kiểm tra điện
áp, dịng điện, dịng rị.
MẤT ĐIỆN TẠI MỘT NHÁNH HOẶC
MỘT TỦ PHÂN PHỐI
Cách ly nhánh hoặc tủ phân phối đĩ ra khỏi
hệ thống.
Báo cho trưởng bộ phận biết.
Báo cho bộ phận dịch vụ khách hàng nếu sự
cố cĩ liên quan đến việc phục vụ khách hàng
(để thơng báo cho khách).
Kiểm tra trên tồn bộ nhánh và các tủ phân
phối để loại trừ nguyên nhân hư hỏng trước
khi cấp điện trở lại.
MẤT ĐIỆN DO MẤT ĐIỆN LƯỚI
Khi mất điện lưới, máy phát điện dự phịng sẽ
khởi động nhờ mạch cảm biến.
Trưởng ca trực và nhân viên trở về ngay khu
vực phịng máy biến áp, MSB và máy phát
điện để kiểm tra các ATS cĩ chuyển đổi đầy
đủ hay khơng (xem các đèn báo), lý do mất
điện, tình trạng hoạt động của máy phát điện.
Nếu ATS khơng tự chuyển đổi được thì thực
hiện chuyển đổi bằng tay theo hướng dẫn
cơng việc chuyển đổi ATS bằng tay.
MẤT ĐIỆN DO MẤT ĐIỆN LƯỚI
Trưởng ca trực liên hệ Đội vận hành lưới điện
khu vực để hỏi về nguyên nhân mất điện và
dự kiến thời gian mất điện.
Khi điện lưới cung cấp lại bình thường, đèn
báo tín hiệu điện lưới trên MSB sẽ sáng. Máy
phát sẽ tự động ngưng.
Trưởng ca trực và nhân viên trực ca phải kiểm
tra rằng các ATS đã chuyển đổi đầy đủ hay
khơng. Nếu khơng phải thực hiện chuyển đổi
bằng tay.
MẤT ĐIỆN LƯỚI VÀ MÁY PHÁT
KHƠNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC
Kiểm tra vị trí của selector trên mát phát điện cĩ
ở vị trí Off hay khơng.
Nếu cĩ, hãy chuyển đổi sang vị trí Auto để máy
phát khởi động.
Nếu vị trí selector đã ở vị trí Auto mà máy phát
vẫn khơng khởi động được thì chuyển sang vị trí
Manual.
Nếu máy vẫn chưa khởi động được thì phải
chuyển selector về trạng thái Off và kiểm tra
nguyên nhân.
MẤT ĐIỆN LƯỚI VÀ MÁY PHÁT
KHƠNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC
Máy phát khơng khởi động được do ắc qui:
Chuyển selector về trạng thái Off.
Dùng đồng hồ DC kiểm tra điện áp của mỗi
bình.
Nếu điện áp của bình
<12V thì tiến hành chuyển
sang dùng bình dự trữ.
Lưu ý: Siết chặt các đầu cực bình ắc qui.
MẤT ĐIỆN LƯỚI VÀ MÁY PHÁT
KHƠNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC
Sau 5 phút từ khi mất điện mà:
Khơng khởi động được máy phát điện dự
phịng;
Máy phát điện dự phịng đang vận hành mà
dừng khẩn cấp do hư hỏng
Trưởng ca trực và nhân viên của mình phải
tiến hành ngay các bước sau:
Nếu là giờ hành chánh thì thơng báo ngay về
phịng trực bộ phận kỹ thuật để nhờ hỗ trợ.
MẤT ĐIỆN LƯỚI VÀ MÁY PHÁT
KHƠNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC
Báo cho bộ phận dịch vụ khách hàng để
thơng báo tình trạng hiện thời cho khách và
trấn an các khách cịn kẹt trong thang máy.
Báo cho bảo vệ để tăng cường an ninh và hỗ
trợ cứu nạn khách bị kẹt trong thang máy.
Cắt MCB cấp cho các thang máy tại phịng
MSB hoặc phịng máy thang máy.
Mở cửa buồng thang máy để xác định vị trí
đang dừng của các thang.
MẤT ĐIỆN LƯỚI VÀ MÁY PHÁT
KHƠNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC
Thực hiện cứu nạn theo hướng dẫn cơng việc
cứu nạn thang máy.
Trưởng ca trực gọi điện đến nhà cung cấp
máy phát để họ sang kiểm tra sửa chữa máy
phát ngay.
Báo cho trưởng bộ phận kỹ thuật và Ban
giám đốc cơng ty để cĩ các hướng dẫn và chỉ
đạo cần thiết.
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CĂN HỘ
Chuẩn bị căn hộ
trước khi thuê.
Kiểm tra căn hộ
sau khi thuê.
CHUẨN BỊ CĂN HỘ TRƯỚC KHI THUÊ
Bảo trì căn hộ
trống sau một thời
gian dài khơng cĩ
khách ở hoặc cĩ
tình trạng xuống
cấp ở một số hạng
mục nào đĩ.
Kết hợp thực hiện 2 thủ tục: bảo trì dự phịng +
sửa chữa (nếu phát hiện cĩ hư hỏng).
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI KIỂM TRA
HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CĂN HỘ
Khi kiểm tra hệ thống điện phải luơn luơn đi 2
người để phối hợp làm và kiểm tra.
Kiểm tra tất cả các đầu dây điện đã được đánh
dấu theo bản vẽ.
Nếu chưa đánh dấu thì phải kiểm tra thơng
mạch và đánh dấu.
Kiểm tra bằng tay sự chắc chắn của các dây
điện tại các mối nối bằng vít.
Nếu lỏng phải siết chặt lại.
KIỂM TRA CĂN HỘ TRƯỚC KHI THUÊ
Bật MCB phân phối chính, nhấn nút Test trên
ELCB. Nếu khơng nhảy phải thay mới.
Bật và tắt lần lượt từng CB để kiểm tra tình
đúng đắn của thực tế với bản vẽ.
Nếu khơng đúng phải ngắt điện rồi đấu lại.
KIỂM TRA CĂN HỘ TRƯỚC KHI THUÊ
Dùng vít thử điện thử xem dây
pha cĩ gắn đúng bên phải ổ cắm
điện, rồi dùng phích cắm và
bĩng đèn để thử mạch điện.
Bật tất cả các thiết bị bên trong
rồi đo dịng điện rỏ tại ELCB.
Nếu dịng rị lớn hơn 15mA thì
phải đo dịng rị tại từng thiết bị.
Điện trở cách điện phải đạt trên 1M.
LƯU Ý CHỦ SỞ HỮU TRONG VIỆC
VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN
Đồng hồ điện được cung cấp bởi Cơng ty điện
lực, cư dân khơng được sửa chữa hay thay đổi
dưới bất kỳ hình thức nào.
Ở mỗi căn hộ cĩ gắn một bộ ngắt điện (CB)
chính để kiểm sốt việc cung cấp điện cho căn
hộ cùng một số CB khác để bảo vệ các mạch
điện riêng trong nhà.
Các CB được dán nhãn để nhận biết chúng kiểm
sốt những mạch điện theo từng khu vực.
LƯU Ý CHỦ SỞ HỮU TRONG VIỆC
VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN
Bộ ngắt điện (CB) cĩ thể tự ngắt điện khi cĩ
chạm điện hay thiết bị điện nào đĩ bị lỗi. Nếu
đèn hay mạch điện nào đĩ bị cắt, cĩ thể là do
CB của mạch điện bị tác động.
Để tìm ra thiết bị hư, hãy rút phích cắm tất cả
các thiết bị ra khỏi ổ cắm điện, sau đĩ bật lại
CB rồi cắm lại các thiết bị từng cái một, cho
đến khi tìm nguyên nhân đã gây ra việc tắt
CB.
LƯU Ý CHỦ SỞ HỮU TRONG VIỆC
VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN
Để phát hiện dịng điện rị, cĩ thể gắn thêm
ELCB (cịn gọi là cơng tắc chống giật).
Để biết thêm thơng tin về xử lý sự cố, các cư
dân cĩ thể liên lạc với Văn phịng quản lý
chung cư để được hướng dẫn thêm.
Khi xảy ra sự cố mất điện, cần thơng báo
ngay cho đội bảo vệ gần nhất hoặc bộ phận kỹ
thuật của tịa nhà, hoặc nhân viên Văn phịng
quản trị chung cư về vị trí xảy ra sự cố.
KIỂM TRA TRƯỚC KHI KHÁCH
TRẢ CĂN HỘ
Cần phối hợp với nhân viên bộ phận phục vụ
khách hàng để tránh mỗi người kiểm một nơi
(khĩ cho khách hàng trong kiểm tra tài sản).
Khi phát hiện một hư hỏng hay mất mát lớn:
Ghi trên phiếu kiểm tra (kỹ thuật) lỗi căn hộ
làm cơ sở cho việc bảo trì sau này.
Báo cho nhân viên bộ phận phục vụ khách
hàng ghi vào phiếu kiểm tra và xác định hư
hỏng (của bộ phận phục vụ khách hàng).
KIỂM TRA SAU KHI KHÁCH TRẢ
CĂN HỘ
Trưởng nhĩm bảo trì phân cơng cho nhân viên
của mình tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng tồn bộ
phịng ốc và trang thiết bị.
Ghi nhận lại tất cả các hư hỏng hoặc mất mát,
tình trạng cịn lại, nguyên nhân, vật tư và cơng
lao động cho sửa chữa.
Thơng báo ngay những hư hỏng cĩ nguyên
nhân từ phía khách hàng cho bộ phận phục vụ
khách hàng.
AN TỒN ĐIỆN TRONG CƠNG TÁC
VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ
• Các nguyên nhân gây tai nạn điện1
• Cấp cứu người bị nạn do điện 2
• Hành lang an tồn điện3
• Quy phạm trang bị điện4
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Nối điện trong các phịng bị ẩm ướt khơng
đúng quy cách.
Thiếu các thiết bị bảo vệ chạm đất hoặc cĩ
nhưng khơng đáp ứng với yêu cầu.
Tiếp xúc phải
các vật dẫn
điện khơng cĩ
tiếp đất.
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Thiếu các vật che chắn với bộ phận dẫn điện,
dây dẫn điện của các trang thiết bị.
Thiếu hoặc sử dụng
khơng đúng các
dụng cụ bảo vệ cá
nhân: ủng, găng tay
cách điện, thảm cao
su, giá cách điện.
Thiết bị điện, dây dẫn điện bị hỏng.
CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC ĐIỆN
TÁC HẠI CỦA TAI NẠN ĐIỆN
Tác hại của dịng điện đối với cơ thể:
Gây bỏng, phá vỡ các mơ;
Làm gãy xương, gây tổn thương mắt;
Phá huỷ máu;
Làm liệt hệ thống thần kinh,...
Phân loại tai nạn điện giật:
Chấn thương điện (tổn thương bên ngồi các
mơ, bỏng điện).
Sốc điện (tổn thương nội tại cơ thể).
PHỎNG ĐIỆN
CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ
Trị số dịng điện qua người phụ thuộc vào điện
áp đặt vào người và điện trở của người, được
tính theo cơng thức:
Trong đĩ:
+U: điện áp đặt vào người (V).
+Rng: điện trở của người ().
cùng chạm vào 1 nguồn điện, người nào cĩ
điện trở nhỏ sẽ bị giật mạnh hơn.
ng
ng
U
I
R
DỊNG ĐIỆN KHI QUA CƠ THỂ
Ing
(mA)
Dịng xoay chiều
(50-60hZ)
Dịng một chiều
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa cĩ cảm giác
2 - 3 Tê tăng mạnh Chưa cĩ cảm giác
5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm
8 - 10 Tay khơng rời vật cĩ điện Nĩng tăng dần
20 - 25 Tay khơng rời vật cĩ điện,
bắt đầu khĩ thở
Bắp thịt co và rung
50 - 80 Tê liệt hơ hấp, tim bắt đầu
đập mạnh
Tay khĩ rời vật cĩ
điện, khĩ thở
90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3s thì
tim ngừng đập
Cơ quan hơ hấp bị tê
liệt
HUẤN LUYỆN VỀ AN TỒN ĐIỆN
Tai nạn vì điện giật thường do vận hành sai quy
trình, trình độ vận hành non kém, sức khỏe khơng
đảm bảo.
Cơng nhân, cán bộ mới đến nhận cơng tác phải
qua thời kỳ huấn luyện về an tồn điện.
Nội dung huấn luyện của kỹ sư:
Phổ biến các nguyên nhân xảy ra tai nạn.
Làm quen với thiết bị, giải thích về các nội quy.
Hướng dẫn cách cấp cứu người bị tai nạn do
điện gây nên.
XỬ LÝ KHI CĨ TAI NẠN ĐIỆN GIẬT
Hai bước cấp cứu người bị tai nạn điện:
Cứu người ra khỏi mạng điện.
Hơ hấp nhân tạo hoặc thổi ngạt.
Nạn nhân cĩ thể sống hay chết là do cấp cứu
cĩ được nhanh chĩng và đúng phương pháp
hay khơng.
Chỉ trễ một chút cĩ thể dẫn đến hậu qủa khơng
cứu chữa được hoặc thiếu kiên trì hơ hấp nhân
tạo sẽ làm cho người bị nạn cĩ thể khơng hồi
tỉnh được.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
Lập tức cắt cơng tắc, cầu dao.
Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt
đứt mạch điện: dùng dao cắt cĩ
cán gỗ khơ, đứng trên tấm gỗ khơ
và cắt lần lượt từng dây một.
Tách người bị nạn ra khỏi thiết bị bằng sức
người thật nhanh chĩng.
Nguy hiểm cho người cứu. Địi hỏi người cứu
phải khơ ráo và chỉ cầm vào quần áo khơ của
người bị nạn mà giật.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
Riêng đối với thợ điện, cĩ thể:
Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện,
dùng sào cách điện để tách dây điện ra khỏi
người bị nạn.
Dùng phương pháp ngắn mạch:
Ném vật kim loại lên các dây dẫn điện trần.
Dùng dây kim loại cĩ một đầu nối đất, đầu
kia ném lên dây điện trần.
Chú ý đề phịng người bị nạn cĩ thể bị ngã
hoặc chấn thương.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
Với điện áp cao, nhất thiết phải cắt điện cầu
dao trước, sau đĩ mới tiến hành sơ cứu.
Khơng va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là
dây dẫn ở gần người bị nạn.
Khơng nắm vào người bị nạn bằng tay khơng,
hay tiếp xúc với cơ thể để trần của
người bị nạn.
Đưa ngay người bị nạn ra nơi thống khí, đắp
quần áo ấm và đi gọi bác sĩ.
HƠ HẤP NHÂN TẠO
Hơ hấp nhân tạo cần phải được tiến hành
ngay.
Nên làm tại chỗ bị nạn, khơng mang đi xa.
Thời gian hơ hấp cần
phải kiên trì, cĩ
trường hợp phải hơ
hấp đến 24 giờ.
Làm hơ hấp nhân tạo
liên tục cho đến khi
bác sĩ đến.
HƠ HẤP NHÂN TẠO
Moi đờm, rãi, thức ăn,
răng giả trong miệng
ra.
Hà hơi, thổi ngạt:
Đơn giản, nhiều ưu
điểm, chỉ cần một
người làm.
Những phút đầu thổi
20 lần/phút, sau đĩ
thổi 16 lần/phút.
HƠ HẤP NHÂN TẠO
Hơ hấp nhân tạo: bằng
máy hoặc bằng tay
(hiệu quả thấp: tốn
nhiều sức, ít khơng
khí vào phổi).
Xoa bĩp tim: ấn cho
lồng ngực bị nén xuống
từ 3-4 cm, tần suất 60-
80 lần / phút.
HÀNH LANG AN TỒN ĐIỆN
Chiều rộng
hành lang an
tồn điện (m):
Đến 22 kV 35 kV
110
kV
220
kV
500
kV
Dây
bọc
Dây
trần
Dây
bọc
Dây
trần
Dây trần
1,0 2,0 1,5 3,0 4,0 6,0 7,0
KHOẢNG CÁCH AN TỒN PHĨNG ĐIỆN
Khoảng cách an
tồn phĩng điện
cho nhà ở và cơng
trình trong hành
lang bảo vệ:
Đến 35 kV 110 kV 220 kV
3,0 m 4,0 m 6,0 m
KHOẢNG CÁCH AN TỒN PHĨNG ĐIỆN
Khoảng cách tối thiểu
từ dây dẫn điện đến
điểm gần nhất của thiết
bị, dụng cụ, phương
tiện làm việc trong
hành lang bảo vệ an
tồn:
Đến 35 kV 110 – 220 kV 500 kV
4,0 m 6,0 m 8,0 m
KHOẢNG CÁCH AN TỒN PHĨNG ĐIỆN
Khoảng cách tối thiểu từ
dây dẫn điện đến đến
điểm cao nhất của
phương tiện giao thơng ở
những đoạn giao chéo:
Phương tiện Đến 35kV 110 kV 220 kV 500 kV
Đường bộ 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m
Đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m
Đường thuỷ 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m
QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN
1. Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006
của Bộ Cơng nghiệp Về việc ban hành Quy phạm
trang bị điện:
Phần I: Quy định chung. Ký hiệu: 11 TCN-18-
2006.
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện. Ký hiệu: 11
TCN-19-2006.
Phần III: Trang bị phân phối và Trạm biến áp. Ký
hiệu: 11 TCN-20-2006.
Phần IV: Bảo vệ và tự động. Ký hiệu: 11 TCN-
21-2006.
QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN
2. Thơng tư số 40/2009/TT-BCT ngày
31/12/2009 của Bộ Cơng thương Quy định
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện:
Tập 5: Kiểm định trang thiết bị hệ thống
điện. Ký hiệu: QCVN QTĐ-5:2009/BCT
Tập 6: Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ
thống điện. Ký hiệu: QCVN QTĐ-
6:2009/BCT
Tập 7: Thi cơng các cơng trình điện. Ký hiệu:
QCVN QTĐ-7:2009/BCT
QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN
3. Thơng tư số 04/2011/TT-BCT ngày 16/02/2011
Ban hành tập 8: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.
Ký hiệu: QCVN QTĐ-8: 2010/BCT
Tham khảo Nghị
định số
14/2014/NĐ-CP
ngày 26/02/2014
Quy định chi tiết thi
hành Luật Điện lực
về An tồn điện.
PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN ĐIỆN
Quyết định số 66/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày
29/12/2008 Ban hành quy trình kiểm định kỹ
thuật an tồn thiết bị nâng, thang máy và thang
cuốn (QTKĐ 001/002/003:2008/BLĐTBXH).
Thơng tư số 08/2011/TT -BLĐTBXH ngày
22/4/2011 Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về an tồn lao động đối với thang
máy điện” (QCVN 02:2011 /BLĐTBXH ).
PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN ĐIỆN
Thơng tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày
29/7/2011 Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về an tồn lao động đối với máy
hàn điện và cơng việc hàn điện” (QCVN
03:2011/BLĐTBXH).
Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày
17/6/2008 của Bộ Cơng thương Về việc ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn
điện (QCVN01:2008/BCT)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_va_bao_tri_he_thong_dien_toa_nha_9313.pdf