Bài giảng phương pháp tập huấn kỹ thuật có sự tham gia

Tài liệu Bài giảng phương pháp tập huấn kỹ thuật có sự tham gia: Dự ỏn giảm nghốo nghốo miền Trung (CRLIP) Ban Quản Lý Dự ỏn Thừa Thiờn Huế --------o0o--------- BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN KỸ THUẬT Cể SỰ THAM GIA (Tài liệu đào tạo tiểu giỏo viờn - Dự ỏn CRLIP) Người biờn soạn : Nguyễn Thị Lan Huế, thỏng 10 năm 2005 I. Mục tiêu của tập huấn kỹ thuật cho nông dân. Mục tiêu quan trọng nhất của tập huấn kỹ thuật cho nông dân là: Nông dân chấp nhận kiến thức, kỹ thuật mới và áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất (Hay còn gọi là thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh) Kiến thức, kỹ thuật mới được duy trì và nhân rộng trong cộng đồng (Nhân rộng và duy trì lâu dài) Người dân chỉ thay đổi hành vi sản xuất, chấp nhận kỹ thuật mới khi họ có đủ 4 yếu tố cơ bản sau: Thay đổi hành vi sản xuất = Kiến thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành Hành vi sản xuất hiện có Có những hành vi có lợi Có những hành vi gây hại Có những hành vi không có lợi, không có hại hoặc không rõ rệt Kiến thức : Kiến thức Sống Kiến thức "Sống" là kiến thức mà người dân...

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng phương pháp tập huấn kỹ thuật có sự tham gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự ỏn giảm nghốo nghốo miền Trung (CRLIP) Ban Quản Lý Dự ỏn Thừa Thiờn Huế --------o0o--------- BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN KỸ THUẬT Cể SỰ THAM GIA (Tài liệu đào tạo tiểu giỏo viờn - Dự ỏn CRLIP) Người biờn soạn : Nguyễn Thị Lan Huế, thỏng 10 năm 2005 I. Mục tiêu của tập huấn kỹ thuật cho nông dân. Mục tiêu quan trọng nhất của tập huấn kỹ thuật cho nông dân là: Nông dân chấp nhận kiến thức, kỹ thuật mới và áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất (Hay còn gọi là thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh) Kiến thức, kỹ thuật mới được duy trì và nhân rộng trong cộng đồng (Nhân rộng và duy trì lâu dài) Người dân chỉ thay đổi hành vi sản xuất, chấp nhận kỹ thuật mới khi họ có đủ 4 yếu tố cơ bản sau: Thay đổi hành vi sản xuất = Kiến thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành Hành vi sản xuất hiện có Có những hành vi có lợi Có những hành vi gây hại Có những hành vi không có lợi, không có hại hoặc không rõ rệt Kiến thức : Kiến thức Sống Kiến thức "Sống" là kiến thức mà người dân có thể hiểu được, hiểu đúng và áp vận dụng đúng được kiến thức ấy trong thực tế sản xuất của họ. Kiến thức Chết Kiến thức " Chết" là các kiến thức không có giá trị với người dân, hoặc người dân không thể hiểu đúng và không thể áp dụng, làm đúng được. Thái độ : Tích cực, ủng hộ cái mới Thái độ tiêu cực: Không ủng hộ, quay lưng lại với cái mới Dửng dưng với cái mới. Niềm tin: Tin vào cái mới, kỹ thuật mới Nghi ngờ Không tin Thực hành: Điều kiện để áp dụng kỹ thuật mới (Nhân lực, vật lực, tài chính...) Kỹ năng để thực hành Chu trỡnh học Kiến thức Chu trình học kiến thức Nhận thức áp dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Kiến thức Chu trỡnh học kỹ năng Chu trình tập huấn kỹ năng Làm theo Thực tiễn Nâng cao hiệu quả Tự thực hiên Áp dụng Sự phù hợp II.Điều kiện để nông dân tiếp thu tốt kiến thức kỹ thuật 1.Những việc giảng viên cần phải làm trong tập huấn Giảng viên cần phải Cách làm cụ thể Giúp nông dân có kiến thức về kỹ thuật mới. Thuyết trình, giảng bài có giáo cụ trực quan Lấy ví dụ để áp dụng kiến thức đó trong sản xuất ( Kiến thức sống )... Tạo niềm tin của người dân vào kỹ thuật mới. Lấy ví dụ thực tế để dẫn chứng Thăm quan mô hình, hội thảo đầu bờ Nêu gương người tốt, việc tốt. Tạo cơ hội cho người đã biết, đã làm trao đổi kinh nghiệm thực tế (Nông dân với nông dân)... Giúp nông dân có thái độ tích cực với kỹ thuật mới. Tao cơ hội để người dân tỏ rõ thái độ của họ. Cùng họ thảo luận để tạo dựng thái độ tích cực... Cùng người dân tìm giải pháp để áp dụng kỹ thuật mới. Tạo cơ hội cho người dân trao đổi để xem những khó khăn mà người dân đang gặp phải. Giúp nông dân có giải pháp đáp ứng các điều kiện để áp dụng kỹ thuật mới... Giúp nông dân có kỹ năng thực hành (Biết cách để tự tay làm ) Hướng dẫn thực hành, làm thử. Đề nghị nông dân làm thử, thao tác thử... 2.Người dân học tốt nhất khi nào, và người dân học tốt nhất bằng cách nào? Người dân học tốt nhất khi nào Người dân học tốt khi Giảng viên cần phải Nội dung học tập liên quan đến những vấn đề họ đã gặp phải hoặc là mục tiêu họ muốn đạt được. Xác định nhu cầu trước khi Tập huấn chuyển giao kiến thức, kỹ thuật để chuẩn bị nội dung phù hợp. Kết hợp với tác tổ chức địa phương để chọn đúng đối tượng. Khi bước vào tập huấn cần viết các chủ đề dự định lên bảng và hỏi học viên xem những ai quan tâm đến từng vấn đề. Họ thấy là những gì họ đang học có thể áp dụng trong sản xuất của bản thân họ. Mỗi kỹ thuật mới nêu ra phải hướng dẫn cặn kẽ cách sử dụng kiến thức ấy trong sản xuất. Để làm việc này cần chuẩn bị giáo cụ trực quan, dụng cụ thật để hướng dẫn thực hành; lấy ví dụ cụ thể Trao đổi với người dân xem họ gặp trở ngại gì trong việc áp dụng, cùng với người dân thảo luận để giải quyết các trở ngại ấy. Bản thân họ và những kinh nghiệm của họ được tôn trọng Luôn đặt câu hỏi và luôn đề nghị mọi người cùng trao đổi. Tạo mối quan hệ hoà đồng với mọi người. Họ có thể mắc sai lầm mà không bị phán xét Không phán xét quá mức các sai lầm của người dân. Khen ngợi những gì mà người dân đã làm đúng. Người dân học tốt nhất bằng cách nào? Học tốt ở đây có nghĩa rằng người dân hiểu được, nhớ được và có kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất . Người dân học tốt nhất bằng các cách sau: Học bằng nghe giảng có các giáo cụ trực quan Học bằng cách có trao đổi, thảo luận Học bằng cách thực hành Hỏi người khác. Thăm quan mô hình Tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu, sách hướng dẫn Người dân sẽ học "kém" nhất bằng cách ngồi nghe, ghi chép một vài điều cần thiết. Kết luận quan trọng Người dân học tốt nhất khi các giác quan như Mắt, Tay, Tai, Miệng... đều tham gia vào việc học tập. Để Tập huấn kỹ thuật có hiệu quả, người dạy cần thay đổi trước phương pháp "Lên lớp" của mình. Học có giáo cụ trực quan, học bằng thực hành, học bằng cách trao đổi và thảo luận là cách học tốt nhất trong các khoá tập huấn III. Phương pháp tập huấn có sự tham gia 1. Khái niệm chung Là phương pháp tập huấn lấy người học làm trung tâm, và nâng cao kiến thức người học dựa trên kinh nghiệm họ sẵn có, thu hút người học tích cực tham gia khám phá những ý tưởng mới. Người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ và tạo điều kiện để học viên cùng trao đổi kiến thức họ có và cùng thảo luận Người học là người sẽ quyết định những kiến thức nào bổ ích nhất và cách tốt nhất để áp dụng kiến thức đó vào thực tế sản xuất. Giảng viên cần giúp người học nhận ra rằng họ có khả năng đem lại những thay đổi tích cực và lâu dài. 2.Một số nguyên tắc của tập huấn có sự tham gia Tạo sự suy nghĩ, cảm xúc, hành động và diễn đạt một cách tự nhiên. Cần có sự phối hợp hợp lý, thoải mái và thích thú. Hoạt động phải sinh động và hấp dẫn. ý tưởng, cảm xúc và hành động xẩy ra một lúc. Người dạy liên tục sử dụng những kinh nghiệm thực tiễn của người học và bày tỏ sự công nhận các ý kiến hợp lý của họ. 3.Phong cách của người giảng viên trong tập huấn có sự tham gia Tự tín: Có khả năng hướng dẫn mà không khống chế,xúc tác hơn là chỉ huy. Vui tươi và truyền sự vui tươi cho người khác . Mềm dẻo:sẵn sàng điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thực tế và sự quan tâm của người học. Hướng dẫn mục tiêu; Phải biết mục tiêu nào người học muốn đạt được để hướng tới mục tiêu đó. Chân thành và thân thiện:Quan tâm đến mọi người, không giữ klhoảng cách và xem mỗi một người học là một cá nhân riêng biệt. Khiêm tốn và có óc hài hước: Biết đùa đúng lúcnhưng không nên khoe khoang. Biết đảm nhận nhiều vai trò khác nhau: Người tư vấn, người xúc tác,người nghe,người thầy,người bạn.. Khuyến khích sự phản hồi: Khuyến khích sự nhận xét của người học về cái gì được, cái gì không được. Biết nhạy cảm: Cảm nhận được phản ứng, cảm xúc, kinh nghiệm thông hiểu hay còn bối rối mu mơ trước một vấn đề của người học. Biết sáng tạo: Sự sáng tạo sẽ gây ra sự thích thú tăng động cơ ham muốn học tập của học viên. Những điều Bạn nên làm: Luyện tập thường xuyên để có phong cách và cử chỉ hợp lý khi đứng trước đám đông. Luôn nhờ đồng nghiệp góp ý để sủa chữa những động tác chưa chuẩn mực. 4.Một số kỹ năng trong tập huấn có sự tham gia 2.1.Kỹ năng truyền đạt Các yếu tố của ngôn ngữ - Ngôn từ: Bạn cần chọn các từ ngữ quen thuộc, dễ hiểu, tránh dùng từ chuyên môn sâu về kỹ thuật. -Câu cú: Cần nói các câu ngắn và rõ ý - Tốc độ: Tốc độ nói vừa phải, đừng quá nhanh để người nghe không theo dõi kịp, không quá chậm để tạo ra cảm giác ề à. - Âm lượng: Phải đảm bảo rằng mọi người nghe rõ những gì bạn nói, nếu có thể bạn nên sử dụng loa để đảm bảo âm lượng. - Nhịp điệu, biểu cảm: Nhịp điệu đều đều sẽ làm cho mọi người buồn ngủ. Bạn nên ngừng, nghỉ, giọng điệu cần thay đổi phù hợp với nội dung. Kỹ năng giảng bài - Lập dàn bài cho bài giảng của mình - Nói to, rõ ràng, có sức thuyết phục - Mắt nhìn học viên - Nói ngắn gọn; Tập trung vào chủ đề - Luôn kiểm tra kinh nghiệm sẵn có của học viên - Sử dụng các giáo cụ trực quan - Lấy ý kiến phản hồi của học viên 2.2.Kỹ năng sử dụng tài liệu, giáo cụ trực quan Trực quan hoá là dùng các tranh vẽ, mô hình, vật thật... để hỗ trợ cho tập huấn kỹ thuật. Việc này sẽ giúp người học không phải chỉ học bằng tai mà học bằng mắt, bằng tay nhờ vậy thông tin được nghi nhớ nhanh và chắc hơn việc chỉ học bằng tai. Cách trực quan hoá là: - Bằng chữ viết trên bảng, trên giấy to - Bằng các hình vẽ, tranh vẽ do Bạn tự vẽ, tự cắt hoặc thu thập: mô hình vẽ các giống gà, lợn khác nhau. - Bằng các hình cắt (cắt bằng giấy mầu): mô hình bơm kim tiêm bằng giấy - Bằng mô hình, Bằng các vật thật - Tranh ảnh Thách thức với giảng viên KN Cần chuẩn bị cho buổi tập huấn kỹ thuật của mình nhiều giáo cụ trực quan và sẽ cải tiến toàn bộ cách dạy của bạn và cách học của người dân. Việc chuyển từ học bằng tai là chính sang cách học bằng mắt, bằng tay chính là cuộc cách mạng lớn về phương pháp đào tạo trong KN. Những điều Bạn nên làm: Chuẩn bị thật đầy đủ giáo cụ trực quan cho Tập huấn kỹ thuật. Tự tập ở nhà trước khi Tập huấn kỹ thuật cho nông dân. Luôn học hỏi ở Bạn bè, đồng nghiệp để có kỹ năng chuyên môn tốt. 2.3 Kỹ năng khai thác và sử dụng kiến thức, kinh nghiệm của người dân địa phương Kinh nghiệm và kiến thức của người dân trong sản xuất và đời sống rất phong phú và rất có giá trị trong khuyến nông. Để phát hiện kiến thức, kinh nghiệm của người dân giảng viên cần: - Khuyến khích người dân trao đổi kinh nghiệm, làm mẫu cách làm của họ. - Tìm hiểu xem tại sao họ làm như thế ( Hãy để người dân lý giải) - Hỏi lại, xem lại nếu chưa hiểu, chưa rõ. - Bạn hỏi xem hiểu biết đó, cách làm đó có từ bao giờ, có nhiều người ở địa phương hiểu và làm như thế không, hiệu quả ra sao. - Bạn suy nghĩ và xem xét, nếu thấy hiểu biết đó, cách làm đó có thể phổ biến được thì Bạn khen ngợi họ và học kiến thức ấy, cách làm ấy để phổ biến cho người khác, nơi khác. Khiêm tốn học hỏi ở người dân là một trong những phẩm chất quan trọng mà bạn cần có. Những điều Bạn nên làm: Chịu khó học hỏi ở người dân. Bạn luôn nhớ rằng một người dân có thể là học viên của Bạn, nhưng Ba người dân sẽ là thầy của Bạn! Phát hiện các kiến thức, cách làm hay của người dân để phổ biến cho các nơi khác thích hợp. IV. Tập huấn kỹ năng thực hành về kỹ thuật trồng trọt 1.Trỡnh bày thao tỏc, thảo luận nhúm và thực hành mẫu tại lớp Giảng viờn trỡnh bày cỏc thao tỏc kỹ thuật, cỏc bước thực hiện sau đú vừa làm vừa giải thớch (nhấn mạnh cỏc thao tỏc chủ yếu, khi cần thiết cú thể làm lại để nụng dõn hiểu và làm theo) Giảng viờn mời một số người làm thử và bổ sung thờm cỏc thao tỏc nếu thấy cần thiết. 2. Phần thực hành tại hiện trường. Chia học viờn thành cỏc nhúm nhỏ 7-9 người một nhúm để thực hành nhiều lần cho đến lỳc thành thạo. Giảng viờn theo dừi, giỳp đỡ và sửa chữa cỏc thao tỏc sai một cỏch tế nhị. Cuổi buổi tổ chức kiểm tra cỏc thao tỏc của từng người và nhận xột đỏnh giỏ cú sự tham gia đỏnh giỏ của tất cả học viờn. Cỏc kỹ năng của nụng dõn cần được học tập và cải tiến nhiều lần cho phự hợp và nõng cao độ tinh xảo của cỏc kỹ năng. Vớ dụ : kế hoạch tập huấn lớp trồng trọt 1.Tờn khoỏ học:Kỹ thuật trồng và chăm súc sắn cao sản 2.Nhúm mục tiờu : Nụng dõn 3.Thời gian :1 ngày (1/11/2005) 4.Địa điểm: Thụn 2 xó Thượng Long - huyện nam Đụng 5.Dự trự kinh phớ và vật liệu và phương tiện: - Tài liệu phỏt tay. Bảng đen, giấy Ao, giấy màu, bỳt dạ, phấn... Một số giống sắn Phõn bún (phõn chuồng : 1gỏnh, phõn Ure : 1kg, Kali : 1kg và phõn lõn nung chảy: 5 kg) Cuốc/cào. Một đỏm đất đó làm sạch cỏ. Rổ, gỏnh.. Kinh phớ thự lao cho giảng viờn,mua vật tư, tài liệu..... 6.Mục tiờu:Sau khi học xong cỏc học viờn cú thể: Biết được cỏch làm đất, lờn luống trồng sắn đỳng kỹ thuật. Xỏc định được thời vụ trồng sắn phự hợp với điều kiện thời tiết và đất đai của địa phương. Biết cỏch chọn giống và hom sắn cú chất lượng tốt để trồng. Nắm được cỏc kỹ thuật trồng và chăm súc sắn cao sản để nõng cao năng suất và hiệu quả sản xuất sắn. 7.Nội dung tập huấn: Chon đất và kỹ thuật làm đất trồng sắn Thời vụ gieo trồng sắn Chọn giống sắn và hom sắn . Xỏc định lượng phõn bún và kỹ thuật bún phõn cho sắn Cỏch trồng và chăm súc sắn cao sản. Một số sõu bệnh hại sắn và biện phỏp phũng trừ. 7.Cỏch thức tiến hành Nội dung Phương phỏp Thời gian Sỏng (học tại phũng) 1.Khởi động (giới thiệu tờn,tuổi..... Sử dụng cỏc trũ chơi 15' 2.Giới thiệu nội dung tập huấn Thuyết trỡnh 15' 3.Nội dung: - Chon đất và kỹ thuật làm đất. Cõu hỏi động nóo/thuyết trỡnh 30' -Thời vụ gieo trồng Cõu hỏi động nóo/thuyết trỡnh 30' -Chọn giống sắn và hom sắn . Thuyết trỡnh/thực hành 30' Giải lao 15' - Xỏc định lượng phõn bún và kỹ thuật bún và cỏch trồng và chăm súc - Trỡnh bày kết quả thảo luận Thảo luận nhúm 45' 15' - Phẩn hối ý kiến và bổ sung Thuyết trỡnh 15 - Một số sõu bệnh hại và biện phỏp phũng trừ. Cõu hỏi động nóo/thuyết trỡnh 30' Chiều (Thực hành trờn đồng ruộng) Giới thiệu về cỏc thao tỏc thực hành Giảng viờn làm mẫu 30' Thực hành về làm đất, lờn luống Thực hành 30' Thực hành về kỹ thuật trồng (rạch hàng, bún phõn, đặt hom.. Thực hành 60' Giải lao 15' Kiểm tra kỹ năng thực hành của học viờn Kiểm tra thực tế 30' Trở lại phũng học kiểm tra lý thuyết bằng cỏch đặt cõu hỏi trực tiếp. Sau khi học viờn trả lời giảng viờn nhắc lại nhấn mạnh cỏc nội dung quan trọng Cõu hỏi động nóo 30' Đỏnh giỏ lớp học Phiếu đỏnh giỏ/nhận xột 15' Thiết kế tập huấn Đỏnh giỏ kỹ năng giảng dạy lý thuyết và thực hành của giảng viờn TT Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ Thang điểm 1 2 3 4 5 1 Mục tiờu bài giảng rừ ràng 2 Nội dung bài giảng đỏp ứng nhu cấu người học khụng? 3. Thụng tin ngắn, gọn, đầy đủ 4. Núi rừ, đủ nghe, cú nhấn mạnh trọng tõm 5 Kiểm soỏt tốc độ vừa phải 6 Từ ngữ dễ hiểu 7 Tỏc phong chững chạc, tư thế và động tỏc phự hợp 8 Bao quỏt lớp và tiếp xỳc với học viờn 9 Thu hỳt sự tham gia của học viờn 10 Đặt cõu hỏi rừ ràng, dễ hiểu và phự hợp` Đỏnh giỏ kỹ năng thực hành cỏc thao tỏc kỹ thuật TT Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ Thang điểm 1 2 3 4 5 1 Mục tiờu của thực hành 2 Cỏc kỹ năng trỡnh diễn đạt nhu cầu của học viờn khụng 3. Moi người nhỡn rừ và biết được cỏch tiến hành từng bước 4. Tốc độ thực hành thao tỏc vưa phải 5 Điều hành buổi thực tập đỳng trỡnh tự và quản lý tốt 6 Thu hỳt mọi người tham gia 7 Học viờn biết cỏch làm và làm đỳng cỏc thao tỏc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBGTOTDAADB.doc