Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học

Tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: TOÀN BỘ BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÔ GIÁO LỚP BĐS 50B-ĐHKTQD ĐỊA CHỈ CẬP NHẬT CÁC TÀI LIỆU ÔN THI-PHẦN MỀM THI TRẮC NHIÊM-NGÂN HÀNG ĐỀ THI-NEU….. www.diachu.ning.com Chương I: Khoa học, NCKH và pp NCKH 11 Tháng Giêng 2010 11:14 CH I/ Khoa học Khái niệm _ Thời cận đại, KH là những tri thức TQ, những đối tượng của KH ko phải là cái tổng quan mà là cái tất yếu. _ Nói đến KH, đó là hệ thống những tri thức đc khái quát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm. Nó phản ánh dưới dạng logic, trừu tượng những thuộc tính, kết cấu, mối liên hệ về bản chất, về quy luật của TN, XH và con người. KH là hình thái XH nên KH cũng là sự phản ánh tồn tại XH, do tồn tịa XH quyết định KH có tác động qua lại đối với các hình thái, ý thức XH khác, triế học chính trị , tôn giáo. _ KH là hệ thống tri thức về TN, XH, con người, xuất phát từ yêu cầu, hoạt động thực tiễn, cải tạo TN, cải tạo XH, và cải tạo bản thân, cho nên nó đc thúc đẩy sự phát triển cả KH, nhằm phát triển bản ...

doc30 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÀN BỘ BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÔ GIÁO LỚP BĐS 50B-ĐHKTQD ĐỊA CHỈ CẬP NHẬT CÁC TÀI LIỆU ÔN THI-PHẦN MỀM THI TRẮC NHIÊM-NGÂN HÀNG ĐỀ THI-NEU….. www.diachu.ning.com Chương I: Khoa học, NCKH và pp NCKH 11 Tháng Giêng 2010 11:14 CH I/ Khoa học Khái niệm _ Thời cận đại, KH là những tri thức TQ, những đối tượng của KH ko phải là cái tổng quan mà là cái tất yếu. _ Nói đến KH, đó là hệ thống những tri thức đc khái quát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm. Nó phản ánh dưới dạng logic, trừu tượng những thuộc tính, kết cấu, mối liên hệ về bản chất, về quy luật của TN, XH và con người. KH là hình thái XH nên KH cũng là sự phản ánh tồn tại XH, do tồn tịa XH quyết định KH có tác động qua lại đối với các hình thái, ý thức XH khác, triế học chính trị , tôn giáo. _ KH là hệ thống tri thức về TN, XH, con người, xuất phát từ yêu cầu, hoạt động thực tiễn, cải tạo TN, cải tạo XH, và cải tạo bản thân, cho nên nó đc thúc đẩy sự phát triển cả KH, nhằm phát triển bản chất của nó. _ Thông qua hoạt động thực tiễn, nó đc kiểm tra, bổ sung và phát triển những hệ thống tri thức mới làm phản ánh đúng đắn, chính xác hơn hiện thực khác quan. Phân loại KH Phân loại KH chỉ ra mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành KH trên cơ sở những nguyên tắc nhất định và biểu thị mối liên hệ đó giữa những hình thức có căn cứ KH, Việc phân loại KH dựa vào các nguyên tắc sau: Nguyên tắc khách quan: dựa vào đặc điểm, đối tượng , nhận thức của KH, mqh giữa KH vs thực tiễn và đời sống XH. Nguyên tắc phối thuộc: xét theo lịch sử hình thành, mqh chuyển tiếp lẫn nhau giữa các ngành KH. Marx Engel cho rằng quá trinh phân loại KH phải đảm bảo các nguyên tắc: Phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ khái niệm đến lý luận, thực nghiệm đến lý thuyết, cụ thể đến trừu tượng. Một số cách phân loại khác: Aristotle: căn cứ vào mục đích của KH để phân KH thành 5 loại: KH lý thuyết: tìm hiểu thực tại bao gồm: siêu hình học, vật lý học, toán học KH sáng tạo: nhằm sáng tạo ra tp mới đem đến tri thức mới: gồm tu từ học, thi pháp, biện chứng pháp KH thực hành: nhằm hướng dẫn đời sống, gồm: đạo đức học, kinh tế học, chính trị học. Nhược điểm: mọi KH đều chứa lý thuyết, sáng tạo và thực hành, do vậy ko thể phân chia như vậy đc Francis Bacon: căn cứ theo năng lực tư duy KH suy luận: vật lý học và siêu hình học KH tưởng tượng: nghệ thuật, thi ca, kịch học KH trí nhớ: sử học, vạn vật học Nhược điểm: dẫn đến siêu hình, phân chia mắc phải nhc điểm như Aristotle Marx KHTN KHXH UNESCO KHTN KHKT KH nông nghiệp KHXH và nhân văn Sự phát triển của KH _ Cổ đại -> trung đại -> cận đại -> hiện đại _ tính quy luật của sự phát triển của KH Tích hợp Phân hợp Kết hợp cả 2 Vai trò khoa học trong đời sống XH _ chinh phục TN _ cải tạo XH _ cải tạo bản thân con ng II/ Nghiên cứu KH Khái niệm _ Là hoạt động trí tuệ = những pp nhất định để tìm kiếm, vạch ra 1 cách chính xác những j con người chưa biết hoặc biết chưa đầy đủ nhằm tạo ra sp mới dưới dạng tri thức mới. Như vậy NCKH là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo. Chức năng NCKH _ Nhận thức TG phát hiện bản chất quy luật. _ Phục vụ thực tiễn cải tạo TG. Những đặc điểm của NCKH _ Hướng tới cái mới, ko chấp nhận lặp lại cái cũ, đưa ra những tri thức mới. _ Tính thông tin: Phải tiếp cận đc thông tin về đối tượng K/q nghiên cứu phải đc công bố công khai _ Tính mạnh dạn mạo hiểm trong NCKH Đặt ra những tình huống, những điều ngược lại Mạo hiểm trong NC và đâu tư cho KH _ Tính khó xác định hiệu quả kinh tế Đầu tư lớn nhưng tần suất sử dụng ít, ko mang lại ngay hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhất là NCKH cơ bản _ Tính trung thực trong nghiên cứu KH đảm bảo tính khách quan Trung thành với bản thân vốn có của sự vật _ Tính chuyên sâu của đội ngũ nghiên cứu Đào tạo chuyên môn, hương nghiệp. Các loại hình NCHKH Theo chức năng nghiên cứu: _ Mô tả _ giải thích _ giải pháp sáng tạo _ dự báo Theo các giai đoạn nghiên cứu _ Thăm dò: xác định đầu tư NCKH _ Cơ bản: NC cơ bản thuần túy NC cơ bản định hướng _ ứng dụng: hình thức tiếp theo của Ng/lý cơ bản nhằm hình thành công nghệ mới, giải pháp mới. _ Triển khai: là hình thức nghiên cứu tiếp theo NC ứng dụng nhằm tạo ra vật mẫu, tạo CN, sx thử. III/ Phương pháp NCKH K/n pp NCKH Là con đường, cách thức đc các nhà nghiên cứu áp dụng nhằm thực hiện mục đích nghiên cứu của mình Đối tượng của pp NCKH Là những tri thức, nhận thức về cơ sở lý luận của các pp NC, nội dung các pp NCKH và quy trình thực hiện 1 đề tài NCKH + hiểu đúng đắn cơ sở lý luận của các pp NCKH giúp cho ng nghiên cứu biết lựa chọn ppnc đúng đắn, phù hợp với đối tượng, mục đích và nhiệm vụ + nắm vững nội dung các PPNC. + biết triển khai thực hiện 1 đề tài NCKH Phân loại các pp NCKH Chương II: Các hình thức và quy luật của tư duy logic 21 Tháng Giêng 2010 9:40 SA Homework: Today's Topics: I/ Các hình thức của tư duy logic Khái niệm Là 1 hình thức tư duy trừ tượng phản ánh những thuộc tính chung bản chất của các sự vật hiện tượng trong thế giới hiện thực. Cấu trúc logic của khái niệm Mỗi KN bao gồm 2 phần: nội hàm và ngoại diễn + Nội hàm của KN là tập hợp những dấu hiệu, những thuộc tính chung bản chất của các sự vật hiện tượng đc phản ánh. Nội hàm KN có tính ls, nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người. + Ngoại diễn là tập hợp các sự vật hiện tượng có cùng thuộc tính chung bản chất đc phản ánh trong nội hàm. VD: Ngoại diễn của hàng hóa là tất cả các sản phẩm đc trao đổi trên thị trường. ***Bài tập*** Hãy xác định nội hàm và ngoại diễn của KN: "Cá là động vật sống dưới nước, thở bằng mang và bơi = vây" -> Nội hàm: động vật + sống dưới nước + … Ngoại diễn: tất cả các loại cá sống ở các môi trường khác nhau. + Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diễn _ Quan hệ tỷ lệ nghịch: 1 KN có nội hàm càng lớn thì ngoại diễn càng hẹp và ngược lại. VD: ĐH KTQD và ĐH Phân loại các KN _ Dựa vào ngoại diễn: KN đơn nhất và Kn chung. VD: sông hồng và sông KN tập hợp và KN trống rỗng. VD: đội bóng thể công - ma quỷ _ Dựa vào nội hàm: KN cụ thể và Kn trừu tượng KN khẳng định và KN phủ định. (tốt - ko tốt, đẹp - ko đẹp) Mở rộng và thu hẹp khái niệm _ Mở rộng KN là thao tác logic nhằm chuyển KN có ngoại diễn hẹp sang Kn có ngoại diễn rộng hơn bằng cách bỏ bớt đi những dấu hiện những thuộc tính trong nội hàm của KN ấy. _ Thu hẹp KN là chuyển KN rộng sang KN hẹp hơn = cách tăng thêm những dấu hiệu, thuộc tính trong nội hàm các khái niệm ấy. Định nghĩa KN và các quy tắc của đn KN _ Định nghĩa KN là thao tác logic nhằm vạch ra nội hàm, phân biệt đối tượng đc phản ánh vs các đối tượng khác và xây dựng thuật ngữ của KN. Như vậy đ/n Kn có nhiệm vụ: + vạch ra nội hàm + xác định ngoại diễn + xây dựng thuật ngữ _ Bản chất định nghĩa KN: + KN đc định nghĩa: đối tượng đc biểu đạt = 1 thuật ngữ nào đó mà ta cần làm rõ nghĩa. VD: hh, LLSX + KN định nghĩa: KN dùng để làm rõ nghĩa của KN đc định nghĩa. Như vậy, bản chất của đn KN là thu hẹp ngoại diễn của KN định nghĩa làm cho ngoại diễn của nó bằng ngoại diễn của KN đc định nghĩa. _ Các quy tắc định nghĩa KN: + ĐN phải cân đối: nghĩa là ngoại diễn KN đn phải bằng ngoại diễn KN đc đ/n VD: Đường kính là j? là điểm nối 2 điểm trên đường tròn (kn ko cân đối do 2 ngoại diễn giống nhau), cần phải thêm nội hàm (đi qua tâm) để thu hẹp ngoại diễn. + ĐN ko đc vòng quanh: tức là ko được dùng nó để định nghĩa cho nó VD: người duy vật là ng có quan điểm duy vật + ĐN ko đc phủ định: vì như vậy sẽ ko làm rõ nghĩa của nó. VD: người duy tâm là ng ko có quan điểm duy vật + ĐN phải đủ nhưng ngắn gọn: ko chứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc tính khác. II/ Phán đoán Khái niệm và phân loại + K/n: Phán đoán là hình thức nhận thức của tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định những thuộc tính những mối quan hệ của khách thể. _ Về hình thức, phán đoán là 1 câu ( 1 mệnh đề) có đủ các thành phần chủ ngữ vị ngữ + Phân loại: Dựa vào chất lượng của phán đoán PĐ khẳng định PĐ phủ định Dựa vòa số lượng phán đoán PĐ chung: tất cả S là P PĐ riêng: 1 số S là P PĐ đơn: S là P Dựa vào số lượng và chất lượng PĐ PĐ khẳng định chung: tất cả S là P (ký hiệu A) PĐ phủ định chung: Tất cả S ko là P (ký hiệu E) PĐ khẳng định riêng: 1 số S là P (ký hiệu: I) PĐ phủ định riêng: 1 số S ko là P (ký hiệu: O) Tính chu diên của các thuật ngữ trong PĐ Khái niệm về chu diên _Thuật ngữ đc gọi là chu diên nếu ngoại diễn của nó hoàn toàn nằm trong ngoại diễn của 1 thuật ngữ khác hoàn toàn loại trừ nhau (ký hiệu chu diên: + ) VD: Mọi S là P (SaP). Mọi KL đều dẫn điện Trong phán đoán này, chủ từ (kim loại) có ngoại diên đầy đủ (chu diên), vị từ (dẫn điện) có ngoại diên ko đầy đủ (ko chu diên) vì ngoài kim loại, nước và 1 số vật khác cũng có khả năng dẫn điện. tất cả S là P: thì ta có S+ P- Tất cả S ko là P: thì ta có S+; P+ Tất cả các sp ko phải là phế phẩm: S+, P+ _ Thuật ngữ gọi là ko chu diên nếu ngoại diễn của nó một phần nằm trong ngoại diễn của thuật ngữ khác hoặc 1 phần loại trừ nhau. ( ký hiệu ko chu diên - ) VD: 1 số hh là phế phẩm: thì S- P- 1 số S ko là P: S- P+ Phán đoán Chủ ngữ S Vị ngữ P Quan hê A E I O + + - - - + - + Mối quan hệ giữa các phán đoán A___________________________________________E Mâu thuẫn Phụ thuộc Ký hiệu: phán đoán chân thực (A, E, I, O) Ko chân thực (Ā, Ē, Ī, Ō) Ko xác định: (A? E? I? O?) + xác định quan hệ của AEIO Đối lập trên (A-E) ko thể cùng đúng nhưng có thế cùng sai Đối lập dưới (I-O) ko thể cùng sai nhưng có thể cùng đúng. I ko chân thực -> phán đoán O chân thực VD: 1 số cá sống trên cạn (I ko chân thực) 1 số cá ko sống ở trên cạn (O chân thực) I chân thực -> O chân thực VD: 1 số hoa màu vàng ( I chân thực) 1 số hoa ko màu vàng ( O chân thực) Phán đoán phụ thuộc A-I E-O PĐ trên đúng thì PĐ dưới cúng đúng PĐ trên sai thì PĐ dưới ko xác định PĐ dưới đúng thì PĐ trên ko xác định. PĐ dưới sai thì PĐ trên cũng sai. Phán đoán mâu thuẫn: PĐ này đúng thì PĐ kia sai và ngược lại A-O và I-E ***Bài tập *** (viết trong trang cuối vở kt thương mại) Xác định phán đoán 1.AEI khi O chân thực và O ko chân thực 2. AEO khi Ī và I 3.AOI 4.EIO Giải: O => Ā => E? => I? Ō => A => Ē => I Ī => Ā / E => O I => A? / Ē => O? Ē => A? / O? => I E => Ā / O => I? A => Ē / I => O? Ā => E? / I? => O ? PHÁN ĐOÁN PHỦ ĐỊNH TRONG LÔGÍC HỌC ARIXTỐT Trong bài viết này, tác giả đã phân tích nhằm làm rõ thêm quan điểm của Arixtốt về phán đoán phủ định; cụ thể là chỉ ra trong trường hợp nào thì các quy luật phi mâu thuẫn và quy luật bài trung được tuân thủ, trong trường hợp nào thì quy luật phi mâu thuẫn được tuân thủ và quy luật bài trung chỉ là ước lệ, hoặc không được tuân thủ,… Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất ý kiến cho rằng, các giáo trình lôgíc hiện nay ở nước ta cần có sự thống nhất trong việc xác định các phán đoán phủ định NGUYỄN GIA THƠ (*)  Trong lôgíc học Arixtốt, hình thức phủ định cơ bản trong phán đoán có dạng “S không là P” (hình thức khẳng định tương ứng với nó là “S là P”). Phán đoán khẳng định được hiểu là, dưới hình thức ngôn ngữ có thể hiện mối liên hệ thực tế giữa chủ từ và vị từ. Còn phán đoán phủ định có thể hiểu là, dưới hình thức ngôn ngữ không có mối liên hệ thực tế giữa chủ từ và vị từ. Nói cách khác, khẳng định là một hình thức ngôn ngữ mà trong đó, nhờ mối liên hệ thể hiện bởi từ “là” - nói về tồn tại thực tế của chủ từ như một cái gì đó xác định. Phủ định là hình thức ngôn ngữ trong đó thông qua mối liên hệ “không phải là” nói lên rằng, chủ từ như một cái gì đó không tồn tại, hoặc không tồn tại theo mối quan hệ với một cái gì đó. Bởi lẽ, giữa sự tồn tại của sự vật (đối tượng) và sự không tồn tại của nó (trong chính mối quan hệ đó)  không có khả năng thứ ba nào. Do đó, đối với khẳng định “S là P” và phủ định “S không là P”, quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba được tuân thủ. Liên quan đến vấn đề này, Arixtốt viết: “Nếu ta lấy khẳng định và phủ định [thì trong trường hợp như vậy], luôn có tồn tại [sự vật] hay không có sự tồn tại đó - một trong hai sẽ giả dối và cái còn lại - sẽ chân thực. Rằng Xôcrát ốm và Xôcrát không ốm, - và, nếu Xôcrát tồn tại, thì một trong những mệnh đề này hiển nhiên hoặc chân thực, hoặc giả dối, và nếu ông không tồn tại - thì sự việc cũng chính xác như vậy: rằng, ông ốm, nếu [ông] không tồn tại, thì điều này giả dối, còn ông không ốm, - chân thực. Vì vậy, chỉ có ở những nơi mà một cái mâu thuẫn với cái khác như là khẳng định và phủ định [và chỉ trong trường hợp này], chúng ta mới bắt gặp đặc điểm là một trong hai mệnh đề luôn [hoặc] chân thực, hoặc giả dối”(1). (Cũng cần phải nhắc lại rằng, trong lôgíc học Arixtốt, các vấn đề của tư duy và tồn tại không tách bạch nhau; vì vậy, nhiều khi Arixtốt nói về sự vật cũng là nói về tư tưởng biểu thị sự vật đó). Từ đoạn trích dẫn trên trong tác phẩm của Arixtốt, có thể nhận định rằng, tính đúng đắn của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các khẳng định và phủ định có đặc điểm vô điều kiện: để tuân thủ chúng không cần tiền đề nào, thậm chí cả các tiền đề về sự tồn tại giản đơn của chủ từ phán đoán. Nếu chủ từ tồn tại, có nghĩa nó là một cái gì đó, thì có thể áp dụng quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba, mặc dù chúng ta có thể không biết được phán đoán nào trong hai phán đoán trên là chân thực. Nếu chủ từ không tồn tại, thì nói chung là không có tính chất nào, và điều đó có nghĩa việc phủ định sự hiện diện của một tính chất nào đó ở chủ từ - mà tính chất đó được thể hiện bởi vị từ - là chân thực. Khẳng định chủ từ có tính chất như vậy là giả dối tức các quy luật phi mâu thuẫn và quy luật bài trung không hoạt động. Ngoài kiểu mâu thuẫn (phủ định) như đã nói ở trên, trong lôgíc học Arixtốt còn có kiểu phủ định “mềm” - sự đối lập giữa “có” cái gì đó và “mất” cái đó. Ví dụ: “Xôcrát nhìn thấy” là phán đoán về sở hữu (có), còn “Xôcrát mù” là phán đoán về sự “mất” (khả năng nhìn). Những phán đoán này chịu sự chi phối của quy luật phi mâu thuẫn. Tuy nhiên, khác với khẳng định và phủ định, các phán đoán “có” và “mất” có thể chỉ được coi là chịu sự tác động của quy luật loại trừ cái thứ ba một cách ước lệ. Như vậy, điều kiện cho tính tuân thủ của quy luật loại trừ cái thứ ba là khả năng đối với chủ từ nói chung. Về bản chất, nó “có” tính chất đã cho hoặc “mất” tính chất ấy. Xôcrát, xét về bản chất, vốn có thị giác, nghĩa là một trong hai khả năng phải xảy ra: hoặc nhìn thấy, hoặc mù. “Còn trong trường hợp Xôcrát không tồn tại, thì cả hai đều giả dối, cả trường hợp ông có thị giác lẫn trường hợp ông mù”(2). Xôcrát không tồn tại thì dĩ nhiên ông không có những thuộc tính xét về bản chất, nghĩa là các phán đoán “ông nhìn thấy” và “ông mù” - đều giả dối. Cũng có thể nói như vậy đối với chủ từ mà về bản chất, sự vật được biểu thị bởi chủ từ không sở hữu tính chất đã cho, nhưng lại được gán cho là mất tính chất ấy. Các phán đoán “hòn đá là kẻ mù” và “hòn đá là kẻ nhìn thấy” đều giả dối. Như vậy, đối với các mặt đối lập “có” và “mất”, thì quy luật phi mâu thuẫn hoạt động; trong khi đó, quy luật loại trừ cái thứ ba chỉ hoạt động một cách ước lệ. Vì rằng không tồn tại phương pháp lôgíc hình thức thuần tuý để chỉ sự vật biểu thị bởi chủ từ đã cho có tính chất này hay tính chất khác (đối với các phán đoán “có” và “mất”), mặc dù chúng đối lập với nhau và quy luật loại trừ cái thứ ba vẫn không được tuân thủ. Một điểm quan trọng khác cần nhấn mạnh là, về mặt hình thức, phán đoán “mất” cũng là khẳng định (cũng như phán đoán về sở hữu (“có”)). Theo đó, chúng không đối lập nhau như khẳng định hay phủ định, mà như hai loại khả năng khác nhau: các phán đoán sở hữu (có) hiển nhiên là phán đoán khẳng định. Ví dụ, “Xôcrát nhìn thấy”- rõ ràng là phán đoán khẳng định. Chúng ta sẽ phân tích để làm rõ hơn, tại sao các phán đoán “mất” lại được coi là phán đoán khẳng định hay nói cách khác, tại sao chúng lại không thể được coi là phán đoán phủ định? Nghĩa của phán đoán phủ định “S không là P” thể hiện ở chỗ, nó phủ định sự tồn tại của chủ từ S theo dấu hiệu P. Nghĩa của phán đoán “mất” có hình thức “S là không P” (“An không biết tiếng Anh”= “An là người không biết tiếng Anh”) - hoàn toàn khác. Loại phán đoán như vậy không phải phủ định sự tồn tại của chủ từ (nếu chủ từ “rỗng” thì phán đoán “mất” là giả dối), mà là thể hiện ở chủ từ một dấu hiệu được gán cho nó. Dấu hiệu này không phải là tuỳ tiện, mà có thể có, xét về bản chất. Theo ví dụ trên, tiếp ngữ “không” không đứng trước hệ từ “là” mà đứng trước bộ phận thể hiện vị từ (hay nói cách khác, vị từ là khái niệm phủ định). Phán đoán khẳng định và phủ định khác với các phán đoán về “có” và “mất” ở chỗ, chúng không có gì ở giữa. Ở các phán đoán đối lập, cái ở giữa tồn tại. Đó chính là khả năng có hoặc không có một tính chất nào đấy. Ví dụ, loại khác của phán đoán “có” và “mất” là các phán đoán có các vị từ “bằng nhau” và “không bằng nhau”. Giữa phán đoán khẳng định “hai vật này thực chất là bằng nhau” và phán đoán phủ định “hai vật này thực chất là không bằng nhau” không có cái gì ở giữa và chúng mâu thuẫn với nhau. Ngược lại, các vị từ “bằng nhau” và “không bằng nhau” cho phép có một cái gì đó ở giữa, đó là khả năng có vị từ “bằng nhau”. Về vấn đề này, Arixtốt viết: “Vì vậy, mâu thuẫn không có gì ở giữa, nhưng “mất” trong một số trường hợp là có cái gì đó ở giữa: tất cả hoặc là bằng nhau, hoặc là không bằng nhau, nhưng không phải tất cả là hoặc bằng nhau, hoặc không bằng nhau, phải chăng chỉ có cái mà có thể là vật mang sự bằng nhau...”(3). “Là bằng nhau” và “không là bằng nhau” không phải là cùng một cái. Tương tự như vậy, “là không bằng nhau” và “không là bằng nhau” không phải là một. Bởi vì một cái, chẳng hạn “cái là không bằng nhau”, có một chủ từ xác định, và đó không phải bằng nhau, cái khác không có nó. Vì vậy, không phải tất cả là bằng nhau hay là không bằng nhau, nhưng tất cả là bằng nhau hay không là bằng nhau”(4). Ở đây, Arixtốt muốn nói rằng, tiếp ngữ phủ định - đứng trước hay sau hệ từ “là” - quyết định tính chất của phán đoán. Trong trường hợp đối lập giữa “mất” và “có” thì chúng ta nói về việc định vị sơ bộ một giống nào đó và tương ứng là các thuộc tính mà chúng vốn có “về bản chất”. Nếu các phán đoán về “sở hữu” (có) một thuộc tính nào đó và không có nó (mất) nói về cùng một giống(5), thì khi đó (và chỉ khi đó) chúng mâu thuẫn, có nghĩa chúng thuộc vùng hoạt động của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba. Trong trường hợp ngược lại, nó không chịu sự tác động của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba. Hệ quả quan trọng của sự vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các phán đoán về sở hữu (“có”) và “mất” là: các phán đoán về “mất” có dạng “S là không P” (phủ định trong) và phủ định có dạng “S không là P” (phủ định ngoài) không phải là các phán đoán tương đương (Arixtốt), dù về hình thức thuần tuý thì chúng như vậy. Với phán đoán “S là không P”, có thể tạo ra phán đoán phủ định “S không là không P” - phủ định này khác với khẳng định “S là P”. Giữa các cặp phán đoán: “S là P” và “S không là không P”, và “S là không P” với “S không là P” sẽ có sự tương ứng được thể hiện bởi các phán đoán cụ thể: “Con người là công bằng”, “Con người không là không công bằng”, “Con người là không công bằng” và “Con người không là công bằng”. Về vấn đề này, trong Về sự luận giải, Arixtốt viết: “Ví dụ, “con người là công bằng”; [ở đây] “là”, tôi nói, cấu thành bộ phận thứ ba của mệnh đề như là danh từ hay động từ; từ đó, ta nhận được bốn mệnh đề, trong đó hai mệnh đề có quan hệ trực tiếp với khẳng định và phủ định như là mất, các mệnh đề khác thì không. Tôi có ý muốn nói, ví dụ, rằng “là” có thể đi với “công bằng”, hay là “không công bằng”, bởi vì cả phủ định [sẽ được liên kết hai lần]. Như vậy, sẽ nhận được bốn mệnh đề...: “con người là công bằng”; phủ định nó - “con người không là công bằng”, “con người là không công bằng”; phủ định nó - “con người không là không công bằng””(6). Một ví dụ khác của Arixtốt là phán đoán: “Đây là phúc lợi”. Ông viết: “Như vậy, hiển nhiên là phủ định của “[đây] là phúc lợi” sẽ không phải là “[đây] là không phúc lợi”. Bây giờ chúng ta sẽ lý giải tại sao, vì tương ứng với mỗi đối tượng riêng biệt thì hoặc khẳng định là chân thực, hoặc phủ định là chân thực, nên rõ ràng là nếu [mệnh đề sau] không là phủ định, thì theo một nghĩa nào đó, nó là khẳng định. Nhưng bất kỳ khẳng định nào cũng có phủ định tương ứng; do đó, phủ định [mệnh đề] “đây là không phúc lợi” - là mệnh đề “đây không là không phúc lợi”(7). Một kiểu khác của tính đối lập - không mâu thuẫn, còn “mềm hơn” so với đối lập giữa “có” và “mất”, là đối lập giữa “các loài - cực” thuộc cùng một giống mà Arixtốt thường gọi một cách đơn giản là đối lập tương phản. Sự khác nhau giữa đối lập “có” - “mất” và “đối lập - tương phản” giữa “các loài - cực” thuộc cùng một giống, như sau: trong trường hợp đối lập “có - mất” thì sự định vị giống theo mối quan hệ với chủ từ của mệnh đề mà bên trong nó các phán đoán về “có” và “mất”, là cơ bản. Trong trường hợp “đối lập - tương phản” giữa các loài thuộc các thái cực khác nhau (thuộc cùng một giống) thì ngược lại, giống - chủ từ được củng cố (đôi khi nó rất rộng, như trong trường hợp được dẫn ra dưới đây), và giống - vị từ mà trong khuôn khổ của nó, các loài - cực, khi chúng nói về chủ từ, được chỉ ra. Arixtốt thường lấy các ví dụ về đối lập - tương phản dưới dạng các phán đoán: “vật này trắng” và “vật này đen”. Ở đây, giống  là “vật thể” và vị từ là “màu sắc” (mà trong khuôn khổ của nó hai loài - cực: “trắng” và “đen” được xác định). Giữa những loài - cực này có những loài trung gian thuộc về chính giống “màu sắc” đó, nhưng có những sự khác biệt loài khác nhau. Giữa các phán đoán “vật này trắng” và “vật này đen” có một mối quan hệ tương phản, nghĩa là chúng không thể đồng thời chân thực. Một vật là trắng không thể đồng thời là đen và ngược lại. Nói cách khác, đối với các cặp phán đoán như vậy, có sự tác động của quy luật phi mâu thuẫn. Còn đối với quy luật loại trừ cái thứ ba thì chúng không tuân thủ, bởi lẽ từ vật đã cho không trắng thì chưa thể kết luận rằng nó là đen, mà nó có thể là vàng hoặc nâu.... Nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba ở đây là sự hiện diện của các loài trung gian thuộc cùng một giống nhất định (ngoài trắng - đen là các loài - cực thuộc giống “màu”, còn có rất nhiều các màu (loài) trung gian: xanh, vàng, nâu...). Đối lập - tương phản đôi khi có thể là mâu thuẫn. (Điều này xảy ra trong trường hợp với cùng một giống mà vị từ có quan hệ với nó là hai loài - cực nhưng giữa chúng không có trung gian, ví dụ, số tự nhiên chẵn - số tự nhiên lẻ). Như vậy, trường hợp các phán đoán tương phản giữa  “mất” và “có” thì có sự định vị một giống mà trong khuôn khổ của nó chủ từ của giống này nói về “mất” và “có” một tính chất nào đó (người có giáo dục - người không có giáo dục). Trong trường hợp đối lập - tương phản thì việc định vị một giống mà vị từ thuộc về, là không đủ. Một cặp phán đoán tương phản sẽ là mâu thuẫn, nếu nó phụ thuộc hoàn toàn vào đặc thù của giống mà vị từ thuộc về (khi giống này bao gồm các loài - cực). Sự khác biệt nói trên có thể được thể hiện đồng thời bằng cách sau. Nếu giống trong phán đoán về “có” và “mất” được định vị đúng, thì đối với vị từ P đã cho trong khuôn khổ giống này - thực hiện được sự phủ định đúng: không P. Đối với các phán đoán tương phản thì phủ định không P chỉ có thể trở thành mâu thuẫn một cách ngẫu nhiên. Ví dụ, có thể xem xét hai phương pháp đưa vào phép phủ định đối với vị từ “trắng”. Phủ định vị từ “trắng” là “không trắng”. Khi đó, trong khuôn khổ giống “vật thể”, thuộc tính “trắng” và “không trắng” sẽ là các phán đoán về “có” và “mất”. Trong khuôn khổ của giống này, chúng sẽ mâu thuẫn. Trong khuôn khổ của giống khác, bao gồm các sự vật không thể trắng và không trắng, ví dụ, “số”, thì các thuộc tính trên sẽ không mâu thuẫn (vì không thể nói số là trắng hay không trắng). Tuy nhiên, có thể hiểu vị từ “không trắng” theo cách khác. Đó chính là xác định nó như khái niệm - loài đối lập, mâu thuẫn với  “trắng” trong khuôn khổ của khái niệm giống “màu”, có nghĩa coi nó là “đen”. Khi đó, không có mâu thuẫn trong quan hệ giữa các vị từ. Cần phải thấy rằng, nếu khái niệm giống “màu” không được xác định, và với tư cách vị từ mà khái niệm “trắng” là vị từ đối lập, cho phép lấy vị từ khác giống, ví dụ “khô”, thì trong trường hợp này, ngoài quy luật loại trừ cái thứ ba, cả quy luật phi mâu thuẫn cũng không hoạt động (không bị vi phạm) vì một vật có thể vừa “trắng”, vừa “khô”. Arixtốt gọi các thuộc tính đối lập kiểu như vậy là “tính tương quan”: “trắng” và “khô” thuộc về các giống khác nhau; vì trong khuôn khổ của cùng một giống, cái đối lập với “khô” là “ướt”, còn cái đối lập với “trắng” là “đen”. Tổng hợp những phân tích về các dạng mâu thuẫn, đối lập theo quan điểm của Arixtốt, có thể nhận ra rằng, nếu chỉ có một loại đối lập trong số chúng - đối lập giữa khẳng định và phủ định, thì hai quy luật cơ bản của tư duy - quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba được tuân thủ. Đối với các mặt đối lập “có” và “mất” thì chỉ có quy luật phi mâu thuẫn được tuân thủ, còn quy luật loại trừ cái thứ ba chỉ chịu sự tác động một cách ước lệ với những sự bổ sung có nội dung cụ thể. Đối với các loài - cực (đối lập tương phản), cũng chỉ có quy luật phi mâu thuẫn là không bị vi phạm, còn quy luật loại trừ cái thứ ba có thể được tuân thủ nhưng chỉ là ngẫu nhiên. Đối với các mặt đối lập có “tính tương quan”, khi vị từ thuộc về các giống khác nhau, thì cả quy luật phi mâu thuẫn lẫn quy luật loại trừ cái thứ ba đều không hoạt động (không bị vi phạm). Sự hoạt động hay không hoạt động của quy luật phi mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba đối với các đối lập -  mâu thuẫn dạng “S là P” và “S là không P” liên quan đến vị từ “không P” được xác định bằng cách nào, hay nội hàm cụ thể của nó là gì. Phương pháp tiến hành xác định vị từ này phụ thuộc vào vấn đề người ta lấy vị từ P trong mối quan hệ với giống bên ngoài nào, bởi với giống khác nhau có thể sẽ nhận được các vị từ “không P” khác nhau. Xét từ một khía cạnh trong cách hiểu phán đoán phủ định của Arixtốt, chúng ta thấy trong các giáo trình lôgíc học ở Việt Nam hiện nay còn nhiều chỗ cần bàn bạc để đi đến thống nhất. Ví dụ, nhiều tác giả xếp các phán đoán “ớt thì không ngọt”, “con người không biết bay”, “một số người Việt Nam không yêu nước”... vào nhóm các phán đoán phủ định mà không kèm theo một lời giải thích nào. Thậm chí, có tác giả còn cho rằng, các phán đoán lôgíc có hình thức “S là không P” là các phán đoán phủ định và đưa ra ví dụ “một số muối của canxi là các chất không tan trong nước” là phán đoán phủ định. Ngay cả phán đoán “người này thiếu trình độ đại học” cũng được tác giả này xếp vào loại phán đoán phủ định(**). Thoạt nhìn thì có vẻ đúng như vậy. Nhưng khi xem xét kỹ, ta sẽ thấy có vấn đề cần bàn: ví dụ, với các phán đoán “ớt thì không ngọt”, “con người không biết bay”..., nếu ta coi vị từ của phán đoán thứ nhất là “ngọt”, của phán đoán thứ hai là “biết bay” thì rõ ràng đó là phán đoán phủ định. Phán đoán thứ nhất phủ định các tính chất “ngọt” ở ớt, còn phán đoán phủ định thứ hai lại phủ định tính chất “biết bay” ở con người... Nhưng tính chất sẽ hoàn toàn khác nếu ta lấy vị từ của các phán đoán trên là các khái niệm phủ định; ví dụ, ở phán đoán thứ nhất, vị từ là P1 = “không ngọt”, ở phán đoán thứ hai, vị từ là P2 = “không biết bay”, thì ta sẽ có kết quả là các phán đoán khẳng định. Về mặt ngôn ngữ, chúng ta sẽ chuyển các phán đoán 1, 2 thành: “ớt là các vật không ngọt”, và “người là động vật không biết bay”. Chúng ta thấy, rõ ràng về mặt hình thức phán đoán trên là các phán đoán khẳng định. Tuy về mặt ngữ nghĩa, nội dung cụ thể thì chúng là các phán đoán phủ định, đặc biệt khi ta đưa ra các phán đoán theo từng cặp: “ớt thì không ngọt” -  “ớt thì ngọt”, “con người không biết bay”- “con người biết bay” (các phán đoán trên trái ngược nhau, phủ định nhau), nhưng khi đứng riêng rẽ mà không có một sự giải thích cụ thể, thì các phán đoán trên (“ớt thì không ngọt”, “người không biết bay”...) chỉ có thể gọi là “phủ định trong” (hay nói cách khác là phủ định về nội dung), hoặc có thể coi là phán đoán khẳng định, khẳng định ngoài (xét về mặt hình thức)../. (*) Tiến sĩ, Phó trưởng phòng Lôgíc học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. (1) Aristotle. Tác phẩm gồm 4 tập, t.2, Nxb “Mưxl”, Mátxcơva, 1978, tr.85 (tiếng Nga) (2) Aristotle. Sđd., tr.85. (3 Aristotle. Sđd., t.1, tr.261. (4) Aristotle. Sđd., t.2, tr 199. (5) Quan hệ giống - loài theo cách hiểu của Arixtốt là: giống rộng hơn loài (về mặt ngoại diên), bao hàm loài. (6) Aristotle. Sđd., t.2, tr.103. (7) Aristotle. Sđd., t.2, tr.199.  (**)  Tất cả các ví dụ dẫn ra ở trên đều có nguồn gốc xuất xứ ở các sách giáo khoa hiện đang tồn tại, nhưng tác giả xét thấy không cần thiết phải chỉ ra. Nguồn: Pasted from Quan hệ Đối lập Thứ bậc Mâu thuẫn A-E A => Ē E => Ā Ā => E? Ē => A? I-O I => O? O => I? Ī => O Ō => I A-I E-O A/E => I/O Ā/Ē => I?/O? I/O => A?/E? Ī/Ō => Ā/Ē A-O I-E A Ō Ā O A? O? I Ē Ī E I? E? III/ Suy luận Suy luận và các hình thức suy luận K/n: Suy luận là hình thức của tư duy trừu tượng dựa trên cơ sở một số phán đoán đã có làm tiền để từ đó rút ra những tri thức mới về khách thể. Về cấu trúc suy luận gồm: tiền đề và kết luận Thông tường có 2 hình thức suy luận: quy nạp và diễn dịch +) Suy luận diễn dịch nhiều tiền đề (quy luật 3 đoạn) _ K/n luật 3 đoạn là hình thức suy luận mà tiền đề là 2 phấn đoán đơn, từ đó rút ra PĐ kết luận đem lại những tri thức mới về khách thể. _ Trong luật 3 đoạn chỉ có 3 thuật ngữ Thuật ngữ đóng vai trò chủ ngữu trong kết luận gọi là thuật ngữ nhỏ: ký hiệu S ---------------------------vị ngữ-------------------------------------------lớn: ký hiệu P Thuật ngữ có mặt trong 2 tiền đề mà ko có trong kết luận gọi là thuật ngữ trung gian ( hay thuật ngữ giữa): ký hiệu M VD: mọi hh đều có giá trị và giá trị sử dụng. Vật này có gtri sd. Vật này có giá trị S: vật này, P; giá trị và giá trị sd M: hàng hóa _ Quy tắc của luật 3 đoạn: Quy tắc thuật ngữ: chỉ có 3 thuật ngữ ko hơn ko kém và các thuật ngữ phải đổng nhất về nội dung khái niệm. Thuật ngữ trung gian phải chu diên ít nhất 1 lần trong 2 tiền đề. Thuật ngữ ko chu diên trong tiền đề thì cũng ko chu diên trong kết luận VD: mọi hh đều có giá trị sử dụng: P-M (A) vật này ko có giá trị sử dụng: S-M (E) KL: vật này ko phải là hh S- P (E) A: P+ M- E: S+ M+ E: S+ P+ . Giả sử các tiền đề chân thực . Xét các quy tắc suy luận -> S,P,M Thỏa quy tắc 1 -> tiền đề 1 PĐ A, tiền đề 2 PĐ E. KL PĐ E. M chu diên cả 2 tiên đề -> thỏa 2 -> thuật ngữ S, P chu diên trong 2 tiền đề cà cũng chu diên trong kết luận. -> thỏa nguyên tắc 3 => kết luận rút ra là chân thực. Từ 2 tiền đề phủ định ko thể rút ra kết luận. Từ 2 tiền đề là phán đoán riêng ko thể rút ra kết luận. VD: 1 số thanh niên hư hỏng 1 số nghệ sỹ là thanh niên Nếu 2 tiền đề khẳng định thì kết luận cũng khẳng định. Nếu có 1 tiền đề phủ định thì kết luận phải là phủ định. Nếu có một tiền đề là phán đoán riêng thì kết luận phải là phán đoán riêng. Quy tắc của hình thức luận diễn dịch từ 2 tiền đề 4 mô hình tổng quát Loại hình 2: Luật 3 đoạn rút gọn (luật 2 đoạn) VD: Mọi nền KTTT đều có quy luật cơ bản là quy luật giá trị. M P Nền kinh tế Mỹ hiện nay là nền KTTT. S M Nền kt Mỹ hiện nay có quy luật cơ bản là quy luật giá trị. Các loại hình suy luận Suy luận quy nạp IV/ Chứng minh luận điểm khoa học Luận điểm khoa học Những kết luận dc CM trên cơ sở các khoa học và đc luận chứng phù hợp vs tư duy logic Giá định có 2 loại: giả thuyết và giả thiết Giả thuyết là giả định đc xây dựng trên NCKH cần phải chứng minh hoặc bác bỏ Giả thiết là giả định mà ta nghiễm nhiên chấp nhận đó, ko yêu cầu phải CM hoặc bác bỏ. Chứng minh Luận đề Luận cứ Luận chứng Các quy luật của tư duy logic Quy luật đồng nhất Trong quá trình lập luận, các tư tưởng phải đc diễn đạt chính xác và đồng nhất chính nó. Yêu cầu của quy luật: Xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu ko đc lẫn các đối tượng với nhau. Trong lập luận phải giữ vững khái niệm với các ý nghĩa xác định rõ ràng. Tránh các sai lầm: Ko xác định và giữ vững đối tượng tư duy Ko thấy tính cụ thể của điều kiện sử dụng các khái niệm Quy luật phi mâu thuẫn Ký hiệu: Quy luật bài trung (loại trừ cái thứ 3) Quy luật lý do đây đủ Chương III: Quy trình thực hiện đề tài khoa học Nhóm NCKH Đề tài: nâng cao hiệu quả truyền thông nhằm thay đổi nhận thức và hành vi của ng tiêu dùng trong việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã quý hiếm Phương Anh: rainbow_1511@yahoo.com.vn 0928038029 Ngoan 01674549107 teengirl_kinhte@yahoo.com.vn bengodethuong@gmail.com Hằng 0973374051 thuyhang4111990@yahoo.com Hương 0979126959 mizz_kinhte@yahoo.com Bách 0986703188 duongvanbach.3188@gmail.com 25 Tháng Hai 2010 9:56 SA I/ Quy trình chung Một số quan niệm về quy trình chung Theo tác giả Vũ Cao Đàm Lựa chọn đề tài Xây dựng đề cương Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập tt, ở đâu, ntn Chuẩn bị phg tiện, đk nc (nhân lực, vật lực) Triển khai ng/cứu Theo tác giả Varsaxky Giai đoạn khởi đầu và chuẩn bị Thu thập thông tin Xây dựng giả thuyết KH và xđ pp cho phù hợp Hoàn tất công trình nghiên cứu Công bố công trình ng cứu Các bước cơ bản của quy trình chung Chuẩn bị cho quá trình ng cứu Triển khai hành động ng cứu Thu thập và xử lý thông tin Viết công trình nghiên cứu Hoàn thiện công trình nghiên cứu Nghiệm thu công trình Publish công trình II/ Các bước thực hiện (quy trình triển khai nckh) Khái niệm đề tài khoa học Đề tài KH là 1 hoặc 1 số vấn đề có chứa đựng nội dung thông tin chưa biết cần NC làm sáng tỏ. Về bản chất đề tài KH là 1 hoặc 1 số vấn đề đc đặt ra để NC và vđ đó có các điều kiện: First, vấn đề chứa đựng mâu thuẫn chưa đc giải quyết và việc giải quyết MT cần cho nhận thức và thực tiễn Sec, phải NC Third, có đủ các đk Forth, đem lại tri thức mới góp phần phát triển nhận thức. Phát hiện vấn đề kh Từ nhu cầu tt => vấn đề cần giải quyết => ý tg có nhiều cách giải quyết khác nhau => đề tài kh Vd: Kt vn hiện nay chậm pt => chậm ntn, đánh giá thực trạng => tại sao chậm => nguyên nhân => giải pháp => tổng thể, cụ thể + xét theo nội dung thì vấn đề khoa học là 1 tình huống cần đc giải quyết của đời sống hiện thực và đã có những điều kiện khách quan và chủ quan để giải quyết. Lưu ý: ko phải mọi câu hỏi cần giải quyết trong cuộc sống là vấn đề khoa học. Phân loại vđ kh + phân theo loại hình nc: cơ bản, ứng dụng, triển khai + phân loại theo lý luận và thực tiễn: ví dụ: cổ phần hóa DNNN là j, diễn ra trong đk j( nc lý luận); cổ phần hóa trong ngành năng lg, giải pháp thực hiện cổ phần hóa ( NC thực tiễn). Nguồn đề tài + từ báo cáo tổng kết của các cơ quan chức năng + từ nghiên cứu các lý thuyết hiện có + từ mâu thuẫn giữa các lý thuyết hiện có + từ mâu thuẫn giữa các lý thuyết hiện có và thực tiễn + từ bế tắc của những pp hiện có + từ sự phát triển chậm chạp của thực tiễn Lựa chọn đề tài Dựa vào các yếu tố: Sự thích thú Quy mô Mức độ hiểu biết Tính liên đới Thông tin tư liệu Các vấn đề đạo đức Đặt tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh đối tượng nghiên cứu, thời gian, ko gian tồn tại của đối tượng. Các thuật ngữ đc dùng đặt tên cho đề tài phải khúc triết, đơn nghĩa và phải là ngôn ngữ viết, mang tính chất hàn lâm. Tên đề tài ngắn gọn và ko đc trùng lặp. Những giải pháp thiết thực vận động ng việt dùng hàng nội địa. Tên đề tài hạn chế trùng lặp với tên chương. Hạn chế việc sử dụng các cụm từ bất định đặt tên đề tài: một số, một vài... Hạn chế sử dụng các cụm từ chỉ mục đích đặt tên đề tài: nhằm, để… Tên đề tài phải đc đặt trc khi diễn ra quá trình triển khai đề tài và có thể sửa đổi khi cần thiết. Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu là các nội dung dự kiến triển khai bao gồm: Mục đích (nghiên cứu để làm j) Mục tiêu nghiên cứu (nghiên cứu j để đạt mục đích) Nhiệm vụ nghiên cứu (nghiên cứu cái đó một cách cụ thể thì phải làm ntn) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài. Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài Dự kiến cái mới của đề tài Dự kiến nguồn tài liệu, các nguồn lực khác, tiến độ về mặt thời gian Văn bản hóa đề cương Mục đích của đề cương nghiên cứu Nêu tổng quát các suy nghĩ lập luận của người nghiên cứu, chi ra các tài liệu cần thiết cho việc chứng minh tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Tăng cường sự trao đổi, giao lưu thông tin giữa các lực lượng có liên quan. Định hướng cho việc thu thập thông tin, đảm bảo hiệu quả của quá trình nghiên cứu Theo tác giả Lê Tử Thành Chọn đề tài Lập kế hoạch và chg trình nghiên cứu Thu thập và xử lý thông tin tư liệu Triển khai nghiên cứu Đề tài các nhóm NCKH Thực trạng và giải pháp thị trg BĐS VN hiện nay Nghiên cứu sự phát triển của ngành viễn thông di động VN từ 2002-nay Giải pháp thực trạng quản lý chung cư Những vấn đề còn tồn tại trong văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ thủ đô. Đề Cương NC Lý do cấp thiết Khách thể và đối tươgj nc Giới hạn, phạm vi Mục tiêu và nhiệm vụ Giả thuyết KH PP NC Cái mới của đề tài Dàn ý ND công trình NC Kế hoạch tiến độ, thực hiện đề ra Lập kế hoạch thời gian, nhân lực Lý do lựa chọn đề tài Khách thể và đối tượng NC Yếu tố này rất quan trọng giữ vai trò then chốt của bản đề cương phản ánh cách thức xem xét và giải quyết vấn đề gồm: Giới hạn, phạm vi Giới hạn là phạm vi đề tài cần thực hiện, phạm vi nc là 1 phần trong giới hạn đề tài liên quan, đối tượng khảo sát và nội dung NC Cái mới của đề tài Các thông tin lần đầu đưa ra về lý thuyết, công việc thực hiện Chương IV: Các phương pháp, nguyên tắc NCKH 11 Tháng Ba 2010 10:53 SA Các pp NCKH Khái niệm về pp nckh _ Pp là cách thức, là con đường, là hệ thống các quy tác hđ nhằm đạt hiệu quả trên con đg tiến tới mục tiêu xác định. "pp là 1 bó đuốc định hướng chúng ta đi trong đêm tối trời" - Francis Beacon. _ trên phương diện thông tin, pp là cách thức thu thập và xử lỳ thông tin khoa học nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu _ trên phương diện hđ, pp là 1 hđ có chủ thể có đối tg, có phg tiện, trong đó chủ thể sử dụng các phươnng tiện, thực hiện các thao tác khác nhau để khám phá đối tượng. Các phương pháp cụ thể: + pp luận + pp hệ + pp nghiên cứu Các pp nghiên cứu Có sự thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan. Có tính mục đích, trong đó tính mục đích gắn bó mật thiết vs nội dung nghiên cứu Tính logic và tính kế hoạch Công cụ thu thập thông tin tư liệu Phân loại Dựa vào lý luận về quy trình nghiên cứu KH có 3 nhóm quy trình NC + Thu thập + Xử lý + Trình bày Theo tính chất và trình độ nhận thức + pp nc lý thuyêt + pp nc thực tiễn Các pp NC lý thuyết 4.1. Pp NC phân tích và tổng hợp lý thuyết là 2 pp đặt trong mqh tác động qua lại lẫn nhau Pp phân tích: là pp phân chia đối tg ra làm nhiều phần nhiều bộ phận khác nhau để nghiên cứu từng phần. -> làm j -> chú ý: có tiêu thức, nhất quán -> tại sao có thể phân chia đối tg nhiều phần: -> kết quả: lý thuyết mới, đánh giá tổng thể 4.2. PP quy nạp và diễn dịch PP quy nạp là pp đi từ những đặc điểm của từng sự vật hiện tượng riêng lẻ để tìm ra cái chung bản chất, cái chung tất nhiên của chúng. VD: cơ chế kinh tế thị trg Mỹ: NN ít can thiệp kinh tế, nhiều thành phần, mở Tuy nhiên quy nạp cũng có hạn chế: đại bộ phận các trg hợp , những cái chung 3, Phương pháp diễn dịch: - phương pháp diễn dịch là phương pháp đi từ cái chung đến cái riêng. Lịch sử -------- bản thể luận ---------- logic ‘----------nhận thức luận----------------‘ 3.1/ phương pháp lịch sử : Phương pháp lịch sử là phương pháp làm tái hiện lại quá trịnh hình thanh, biến đổi và phát triển của các đối tượng với đầy đủ các sự kiện đã xảy ra trong quá trình đó của đối tượng. giúp ta nắm bắt đến từng chi tiết liên quan tới đối tượng nghiên cứu. Hạn chế của phương pháp này là nhà nghiên cứu ko phản ánh được hoàn toàn đầy đủ và chính xác về sự vật, hiện tượng nghiên cứu ; mất nhiều time xem xét và nghiên cứu về đối tượng đó ; việc nắm bắt cốt lõi nhất về đối tượng khó xảy ra. Ex: ai cũng được sinh ra : ở đâu? Khi nào? Có ai? Thời tiết? 3.2/ phương pháp logic: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của đối tượng để chỉ ra bản chất, quy luật vận động biến đổi và phát triển của đối tượng. nó có ưu điểm hơn phương pháp lịch sử ở chỗ là phương pháp logic đã gạt bỏ đi những yếu tố ngẫu nhiên. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là sự vận động biến đổi của đối tượng hết sức nghèo nàn. Ex: sơ yếu lí lịch: ( chủ yếu dung phương pháp logic) Năm sinh? Nơi sinh? Độ tuổi? giới tính? Quê quán? Hộ khẩu gia đình? Hòan cảnh gia đình? Quá trình hoạt động của bản thân: năm….-> năm …. : học phổ thông? Năm…. -> năm ….. : học đại học? 3.3/ mối quan hệ biện chứng giữa phương pháp lịch sử và phương pháp khoa học: - sự vật, hiện tượng được phản ánh như nó vốn có, theo quy luật cùng với các điều kiện cụ thể. Ex: nghiên cứu xã hội tư bản: “lịch sử bắt đầu từ đâu thì logic bắt đầu từ đó” Nền sản xuất tư bản hình thành vào khoảng thế kỷ XVI – XVII khi cách mạng nổ ra và giành thắng lợi ở hàng loạt các nước châu Âu. Mác nghiên cứu ở Anh và Hà Lan vì cách mạng tư sản nổ ra sớm nhất bắt đầu ở Hà Lan, sau đó đến Anh ( là hình mẫu điển hình nhất cho quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất tư bản). quá trình tích lũy tư bản: 2 con đường, 2 cách thức tích lũy tư bản khác nhau: Hà Lan (con đường ngoại thương), Anh (cách mạng công nghiệp). sau Mác bổ sung nghiên cứu thêm nước Nga (vì nước Nga đi lên CNTB từ nông nghiệp). khi nghiên cứu nền sản xuất tư bản, Mác bắt đầu bằng việc nghiên cứu hàng hóa ( hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng) Nhận thức đi từ: trực quan sinh động --------------> tư duy trìu tượng Cảm giác(hình ảnh sinh động khái niệm(có nhiều thông tin về đối tượng, chung nhất, khái quát nhất) Gd Suy luận nhưng mang tính chất phiếm diện, chưa đầy đủ) BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÔ GIÁO –LỚP BĐS 50B ĐỊA CHỈ TÀI LIỆU WWW.DIACHU.NING.COM-LIÊN TỤC CẬP NHẬT TÀI LIỆU CHO SINH VIÊN NEU www.Diachu.ning.com Địa chỉ cập nhật tài liệu ôn thi -Phần mềm thi trắc nhiệm-Kho luận văn-Báo cáo tốt nghiệp cho sinh viên Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tri giác Biểu tượng Hiện nhóm bọn mình sưu tầm được rất nhiều (trên 3000 bài) luận văn, đề tài,báo cáo thực tập tốt nghiệp,đề án tiểu luận tham khảo chủ yếu của sinh viên ĐHKTQD về các lĩnh vực kinh tế, và cả kỹ thuật, xã hội, Các giáo án giảng dạy, mẫu văn bản, mẫu hợp đồng … nay muốn share cho tất cả các bạn nào cần.Các bạn có thể xem danh sách các tài liệu đó tại địa chỉ www.diachu.ning.com TH với những tài liệu mà các bạn không tìm thấy trên đây, mà nếu muốn được giúp đỡ, bạn hãy commet lên đây nêu rõ thông tin đề tài luận văn,tài liệu, để lại địa chỉ mail chát của các bạn và nêu rõ mục đích bạn cần tài liệu đó. Bọn mình chỉ giúp đỡ nếu bạn dùng nó vào việc học tập ph ilợi nhuận. Mình không chắc chắn tất cả các tài liệu bạn muốn mình đều có. Vì thế nếu may mắn tìm đc, mình sẽ thông báo kết quả tìm kiếm cũngnhư gởi file cho bạn theo các con đường sau: email, trực tuyến qua yahoo chat, hoặc link downloand hoặc ngay trên blog này. Mọi chi tiêt xin liên hệ với nhóm biên tập tài liệu ôn thi lớp Bất động sản 50B ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HA NỘI. ***************Thank ***************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.doc