Tài liệu Bài giảng Phương pháp ma trận: MA TRẬN
Định nghĩa:
Phương pháp ma trận đơn giản là phương pháp hệ thống nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện một cách đơn giản mối tương tác giữa hoạt động của dự án và thành phần môi trường dưới dạng một bảng ma trận.
Phương pháp ma trận trình bày hoạt động của dự án trên trục hoành và danh sách các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt động có thể làm thay đổi thành phần môi trường, tác động nàu được ghi nhận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trưng bởi độ lớn, lein6 kết, và các cân nhắc quan trọng.
Ưu
Mang tính hệ thống, đẩy nhanh các đánh giá, tránh bỏ sót hay sa lầy vào một vấn đề
Cho một hình ảnh tương đối, và toàn diện về tác động, hiệu quả trong truyền thông
Phát triển ma trận ban đầu có ích trong thảo luận dự án và lập kế hoạch cho các nghiên cứu tiếp theo
Có thể sử dụng để so sánh các phương án (cần xây dựng cùng kiểu)
Xác định được các tương tác giữa hoạt động và thành phần môi trường
Có thể mở rộng hay thu hẹp
Có thể bán định lượng tác động
Nhược
...
16 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3498 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp ma trận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN
Định nghĩa:
Phương pháp ma trận đơn giản là phương pháp hệ thống nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện một cách đơn giản mối tương tác giữa hoạt động của dự án và thành phần môi trường dưới dạng một bảng ma trận.
Phương pháp ma trận trình bày hoạt động của dự án trên trục hoành và danh sách các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt động có thể làm thay đổi thành phần môi trường, tác động nàu được ghi nhận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trưng bởi độ lớn, lein6 kết, và các cân nhắc quan trọng.
Ưu
Mang tính hệ thống, đẩy nhanh các đánh giá, tránh bỏ sót hay sa lầy vào một vấn đề
Cho một hình ảnh tương đối, và toàn diện về tác động, hiệu quả trong truyền thông
Phát triển ma trận ban đầu có ích trong thảo luận dự án và lập kế hoạch cho các nghiên cứu tiếp theo
Có thể sử dụng để so sánh các phương án (cần xây dựng cùng kiểu)
Xác định được các tương tác giữa hoạt động và thành phần môi trường
Có thể mở rộng hay thu hẹp
Có thể bán định lượng tác động
Nhược
Cần nhiều thông tin
Chỉ xem xét được tác động sơ cấp
Hình ảnh kết quả phức tạp
Cần nhiều thời gian để hội ý và sửa chữa
Xây dựng bảng ma trận các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG
Chất lượng KK
Đất
Nước dưới đất
Nước mặt
Tiếng ồn
Dân cư
Di tích lịch sử
An toàn LĐ
Xã hội
An ninh
SK cộng đồng
Mỹ quan
Thực vật
Cá, thủy sản
Xói mòn đất
Xây dựng
Di dời
+
0
+
+
0
+
+
+
0
+
0
0
0
San lấp
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Khảo sát
0
+
0
0
+
+
0
0
0
Đền bù
+
+
0
Giai tỏa
0
0
0
0
0
+
+
0
+
+
0
0
0
0
+
Vật tư
0
+
0
+
0
0
Xây dựng
+
+
+
0
+
+
0
+
0
0
0
+
0
0
+
SH công nhân
0
0
+
+
+
+
0
+
+
+
0
Vận hành
Châm hóa chất
+
+
+
+
+
+
KT chất lượng
+
+
0
+
0
0
Lắng ,lọc
0
0
0
+
Khử trùng
+
+
+
+
0
+
0
+
Bảo trì
+
+
+
+
+
+
Vệ sinh
+
+
+
+
Sửa chữa
0
+
+
+
0
0
+
+
0
0
+
Sau vận hành
Cung cấp nước
+
+
0
0
+
+
+
0
+
+
0
Thải bùn lắng
+
+
+
0
+
0
0
+
0
+
+
0
Rửa lọc
+
+
0
0
+
0
+
+
+
0
Thải hóa chất
+
+
+
+
+
+
+
+
0
+
+
+
Vận chuyển
+
+
0
0
0
0
0
0
+
0
+
Chú thích: Tác động nhiều :Tác động tb : Tác động ít
SƠ ĐỒ LƯỚI
Định nghĩa:
Phương pháp sơ đồ lưới là phương pháp nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động và các yếu tố môi trường bị tác động kết hợp bằng sơ đồ chuỗi nối tiếp.
Sơ đồ lưới hợp nhất các tác động và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất định giữa hoạt động và thành phần môi trường chịu tác động kể cả các hiệu ứng thứ cấp va tam cấp. Sơ đồ lưới còn được biết đến dưới tên gọi “biểu đồ hệ quả” và “cây tác động”
Ưu điểm
Mang tính hệ thống cao, hướng dẫn nghiên cứu tập trung vào vấn đề trọng tâm
Cho thấy các tác động tiềm năng theo thời gian, sơ cấp, thứ cấp…
Cho phép hợp nhất tác động và hệ quả trong quan hệ tương tác
Có tác dụng tốt trong truyền thông và nghiên cứu
Hiệu quả trong việc xác định mối quan hệ giữa hệ thống môi trường tự nhiên và KTXH
Nhược điểm
Thông tin để dự đoán hạn chế (so với pp ma trận)
Khó khăn cho việc bán định lượng tác động
Khó khăn trong việc đánh giá các phương án chọn
Sơ đồ lưới cho hình ảnh khá phức tạp
Xây dựng bảng sơ đồ lưới các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
LIỆT KÊ
Định nghĩa:
Phương pháp liệt kê là phương pháp hệ thống nghiên cứu ĐTM đơn giản. phương pháp này là tập hợp danh sách các yếu tố môi trường, danh sách các cách tiếp cận mang tính cấu trúc cao liên quan đến tới cân nhắc các yếu tố môi trường, và ứng dụng các kỹ thuật định mức để lượng hóa tác động cho từng phương án thay thế.
Bảng liệt kê mô tả là phương pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.
Bảng liệt kê đơn giản liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu (có khả năng nhận/bị tác động). Ban đầu các bảng liệt kê chỉ sử dụng cho thành phần môi trường sau mở rộng cho tất cả các yếu tố khác.
Ưu điểm
Mang tính hệ thống, cách tiếp cận rõ ràng, đơn giản, tránh bỏ sót các vấn đề
Có thể xây dựng cho nhiều thành phần như: hoạt dộng của DA, thành phần môi trường, tác động hay biện pháp giảm thiểu
Thuận tiện cho thảo luận và làm báo cáo, truyền thông
Dễ dàng sửa đổi, thêm bớt các thành phần của bảng
Có thể bán định lượng, so sánh với tiêu chuẩn
Hoạt động và tác động có thể nhóm lại để xem xét tác động thứ cấp và tam cấp
Hiệu quả trong việc lấy ý kiến của cộng đồng
Nhược điểm
Cần tham khảo ý kiến chuyên gia hay cộng đồng
Khó nối kết các tương quan
Thường thì không thuận lợi khi xem xét tác động thứ cấp
Khó dùng để đánh giá phương án
Xây dựng bảng liệt kê các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
Hoạt động
Mức độ ảnh hưởng
Tác động
San lấp
-
Không khí
Khảo sát thiết kế
-
Nước mặt
Đền bù giải tỏa
-
Không khí, hệ sinh thái
Vận chuyển vật liệu
-
Xây dựng nhà máy
-
Không khí, đất
Lấy nước
- -
Tài nguyên nước
Châm hóa chất
-
(thiếu lượng và chất)
Kiểm tra chất lượng
Vệ sinh
Lắng lọc
-
Ô nhiễm đất
Khử trùng
+ + +
Bảo trì
+ +
Giảm ô nhiễm đất, nước, không khí
Bùn thải
+ +
Nước thải
+ +
Khái quát các tác động chính:
Tác động tích cực: cấp nước sạch, cải thiện môi trường sống, thúc đẩy phát triển đô thị.
Tác động tiêu cực: đền bù giải tỏa nhiều, xả bùn, nước thải, vận chuyển hóa chất, vật tư thiết bị.
Các vấn đề môi trường quan trọng:
Tài nguyên: khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước.
Môi trường tự nhiên: ô nhiễm không khí, đất, hệ sinh thái nước.
Môi trường xã hội và nhân văn: cuộc sống của các hộ phải trực tiếp di dời, trật tự, an ninh khu vực.
MA TRẬN
Định nghĩa:
Phương pháp ma trận đơn giản là phương pháp hệ thống nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện một cách đơn giản mối tương tác giữa hoạt động của dự án và thành phần môi trường dưới dạng một bảng ma trận.
Phương pháp ma trận trình bày hoạt động của dự án trên trục hoành và danh sách các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt động có thể làm thay đổi thành phần môi trường, tác động nàu được ghi nhận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trưng bởi độ lớn, lein6 kết, và các cân nhắc quan trọng.
Ưu
Mang tính hệ thống, đẩy nhanh các đánh giá, tránh bỏ sót hay sa lầy vào một vấn đề
Cho một hình ảnh tương đối, và toàn diện về tác động, hiệu quả trong truyền thông
Phát triển ma trận ban đầu có ích trong thảo luận dự án và lập kế hoạch cho các nghiên cứu tiếp theo
Có thể sử dụng để so sánh các phương án (cần xây dựng cùng kiểu)
Xác định được các tương tác giữa hoạt động và thành phần môi trường
Có thể mở rộng hay thu hẹp
Có thể bán định lượng tác động
Nhược
Cần nhiều thông tin
Chỉ xem xét được tác động sơ cấp
Hình ảnh kết quả phức tạp
Cần nhiều thời gian để hội ý và sửa chữa
Xây dựng bảng ma trận các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG
Chất lượng KK
Đất
Nước dưới đất
Nước mặt
Tiếng ồn
Dân cư
Di tích lịch sử
An toàn LĐ
Xã hội
An ninh
SK cộng đồng
Mỹ quan
Thực vật
Cá, thủy sản
Xói mòn đất
Xây dựng
Di dời
+
0
+
+
0
+
+
+
0
+
0
0
0
San lấp
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Khảo sát
0
+
0
0
+
+
0
0
0
Đền bù
+
+
0
Giai tỏa
0
0
0
0
0
+
+
0
+
+
0
0
0
0
+
Vật tư
0
+
0
+
0
0
Xây dựng
+
+
+
0
+
+
0
+
0
0
0
+
0
0
+
SH công nhân
0
0
+
+
+
+
0
+
+
+
0
Vận hành
Châm hóa chất
+
+
+
+
+
+
KT chất lượng
+
+
0
+
0
0
Lắng ,lọc
0
0
0
+
Khử trùng
+
+
+
+
0
+
0
+
Bảo trì
+
+
+
+
+
+
Vệ sinh
+
+
+
+
Sửa chữa
0
+
+
+
0
0
+
+
0
0
+
Sau vận hành
Cung cấp nước
+
+
0
0
+
+
+
0
+
+
0
Thải bùn lắng
+
+
+
0
+
0
0
+
0
+
+
0
Rửa lọc
+
+
0
0
+
0
+
+
+
0
Thải hóa chất
+
+
+
+
+
+
+
+
0
+
+
+
Vận chuyển
+
+
0
0
0
0
0
0
+
0
+
Chú thích: Tác động nhiều :Tác động tb : Tác động ít
SƠ ĐỒ LƯỚI
Định nghĩa:
Phương pháp sơ đồ lưới là phương pháp nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động và các yếu tố môi trường bị tác động kết hợp bằng sơ đồ chuỗi nối tiếp.
Sơ đồ lưới hợp nhất các tác động và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất định giữa hoạt động và thành phần môi trường chịu tác động kể cả các hiệu ứng thứ cấp va tam cấp. Sơ đồ lưới còn được biết đến dưới tên gọi “biểu đồ hệ quả” và “cây tác động”
Ưu điểm
Mang tính hệ thống cao, hướng dẫn nghiên cứu tập trung vào vấn đề trọng tâm
Cho thấy các tác động tiềm năng theo thời gian, sơ cấp, thứ cấp…
Cho phép hợp nhất tác động và hệ quả trong quan hệ tương tác
Có tác dụng tốt trong truyền thông và nghiên cứu
Hiệu quả trong việc xác định mối quan hệ giữa hệ thống môi trường tự nhiên và KTXH
Nhược điểm
Thông tin để dự đoán hạn chế (so với pp ma trận)
Khó khăn cho việc bán định lượng tác động
Khó khăn trong việc đánh giá các phương án chọn
Sơ đồ lưới cho hình ảnh khá phức tạp
Xây dựng bảng sơ đồ lưới các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
LIỆT KÊ
Định nghĩa:
Phương pháp liệt kê là phương pháp hệ thống nghiên cứu ĐTM đơn giản. phương pháp này là tập hợp danh sách các yếu tố môi trường, danh sách các cách tiếp cận mang tính cấu trúc cao liên quan đến tới cân nhắc các yếu tố môi trường, và ứng dụng các kỹ thuật định mức để lượng hóa tác động cho từng phương án thay thế.
Bảng liệt kê mô tả là phương pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.
Bảng liệt kê đơn giản liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu (có khả năng nhận/bị tác động). Ban đầu các bảng liệt kê chỉ sử dụng cho thành phần môi trường sau mở rộng cho tất cả các yếu tố khác.
Ưu điểm
Mang tính hệ thống, cách tiếp cận rõ ràng, đơn giản, tránh bỏ sót các vấn đề
Có thể xây dựng cho nhiều thành phần như: hoạt dộng của DA, thành phần môi trường, tác động hay biện pháp giảm thiểu
Thuận tiện cho thảo luận và làm báo cáo, truyền thông
Dễ dàng sửa đổi, thêm bớt các thành phần của bảng
Có thể bán định lượng, so sánh với tiêu chuẩn
Hoạt động và tác động có thể nhóm lại để xem xét tác động thứ cấp và tam cấp
Hiệu quả trong việc lấy ý kiến của cộng đồng
Nhược điểm
Cần tham khảo ý kiến chuyên gia hay cộng đồng
Khó nối kết các tương quan
Thường thì không thuận lợi khi xem xét tác động thứ cấp
Khó dùng để đánh giá phương án
Xây dựng bảng liệt kê các hoạt động của dự án xây dựng NMT Tân Hiệp
Hoạt động
Mức độ ảnh hưởng
Tác động
San lấp
-
Không khí
Khảo sát thiết kế
-
Nước mặt
Đền bù giải tỏa
-
Không khí, hệ sinh thái
Vận chuyển vật liệu
-
Xây dựng nhà máy
-
Không khí, đất
Lấy nước
- -
Tài nguyên nước
Châm hóa chất
-
(thiếu lượng và chất)
Kiểm tra chất lượng
Vệ sinh
Lắng lọc
-
Ô nhiễm đất
Khử trùng
+ + +
Bảo trì
+ +
Giảm ô nhiễm đất, nước, không khí
Bùn thải
+ +
Nước thải
+ +
Khái quát các tác động chính:
Tác động tích cực: cấp nước sạch, cải thiện môi trường sống, thúc đẩy phát triển đô thị.
Tác động tiêu cực: đền bù giải tỏa nhiều, xả bùn, nước thải, vận chuyển hóa chất, vật tư thiết bị.
Các vấn đề môi trường quan trọng:
Tài nguyên: khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước.
Môi trường tự nhiên: ô nhiễm không khí, đất, hệ sinh thái nước.
Môi trường xã hội và nhân văn: cuộc sống của các hộ phải trực tiếp di dời, trật tự, an ninh khu vực.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DecuongDTM.doc