Tài liệu Bài giảng Phó tâm thu (parasystole): phó tâm thu
(parasystole)
Gồm:
- Phó tâm thu nhĩ
- Phó tâm thu thất
* Đặc điểm của phó tâm thu:
- Khoảng cách giữa 2 nhát phó tâm thu bao giờ cũng bằng hay bằng bội số của một khoảng cơ sở
- Tần số của một nhóm phó tâm thu có thể chậm hơn tần số xoang cơ bản trong khi đó tần số một
loạt NTT thì bao giờ cũng nhanh hơn
Ví dụ: Phó tâm thu thất kết hợp với ngoại tâm thu thất, mũi tên chỉ các phó tâm thu thất
nhịp nhaNh kịch phát
1. Nhịp nhanh kịch phát trên thất:
* Đặc điểm:
- Sóng P:
+ Tần số nhanh 120-240ck/p
+ Hình dạng khác với nhịp cơ sở
+ Vị trí: lẫn vμo QRS hoặc nhô ra ở phần cuối QRS
- QRS hẹp th−ờng giống nhịp cơ sở(trong cơn)
* Các loại:
- Tim nhanh vμo lại nút xoang
- Tim nhanh vμo lại cơ nhĩ
- Tim nhanh vμo lại nút nhĩ thất
- Tim nhanh trên thất do vòng vμo lại với đ−ờng dẫn truyền phụ nhĩ- thất
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: f= 150l/p; QRS hẹp
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: f= 150; QRS hẹp, PR ngắn lại
Nhịp nhanh kịch phát thất(tim nhanh thất)
* Ng...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phó tâm thu (parasystole), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phó tâm thu
(parasystole)
Gồm:
- Phó tâm thu nhĩ
- Phó tâm thu thất
* Đặc điểm của phó tâm thu:
- Khoảng cách giữa 2 nhát phó tâm thu bao giờ cũng bằng hay bằng bội số của một khoảng cơ sở
- Tần số của một nhóm phó tâm thu có thể chậm hơn tần số xoang cơ bản trong khi đó tần số một
loạt NTT thì bao giờ cũng nhanh hơn
Ví dụ: Phó tâm thu thất kết hợp với ngoại tâm thu thất, mũi tên chỉ các phó tâm thu thất
nhịp nhaNh kịch phát
1. Nhịp nhanh kịch phát trên thất:
* Đặc điểm:
- Sóng P:
+ Tần số nhanh 120-240ck/p
+ Hình dạng khác với nhịp cơ sở
+ Vị trí: lẫn vμo QRS hoặc nhô ra ở phần cuối QRS
- QRS hẹp th−ờng giống nhịp cơ sở(trong cơn)
* Các loại:
- Tim nhanh vμo lại nút xoang
- Tim nhanh vμo lại cơ nhĩ
- Tim nhanh vμo lại nút nhĩ thất
- Tim nhanh trên thất do vòng vμo lại với đ−ờng dẫn truyền phụ nhĩ- thất
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: f= 150l/p; QRS hẹp
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: f= 150; QRS hẹp, PR ngắn lại
Nhịp nhanh kịch phát thất(tim nhanh thất)
* Nguồn phát nhịp từ chỗ phân nhánh của bó His trở xuống nh−ng chủ yếu lμ
mạng Purkinje
* Đặc điểm ECG:
• Tần số thất rất nhanh:120-240ck/p
• QRS dãn rộng
• P bình th−ờng có tần số của nhịp xoang(60-70ck/p) th−ờng lẫn vμo QRS,
nếu đứng độc lập lμ phân li nhĩ thất(
• có giá trị chẩn đoấn NNT)
Tim nhanh thất: f= 150ck/p; QRS giãn rộng
Tim nhanh thất phải(ổ xuất phát từ thất phải)
Tiêu chuẩn Brugada để chẩn đoán phân biệt tim nhanh thất với
tim nhanh trên thất bị dẫn truyền lệnh h−ớng
• B−ớc 1: Xem có dạn RS/các chuyển đạo tr−ớc tim không?
+ Nếu không có=> tim nhanh thất
+ Nếu có dạng RS ở ít nhất 1 chuyên đạo thì sang b−ớc 2
- B−ớc 2: Đo khoảng cách từ khởi đầu QRS tới điểm sâu nhất của S(khoảng RS).
+ Nếu RS > 0,1s ở ít nhất 1 chuyển đạo => tim nhanh thất
+ Nếu RS b−ớc3
- B−ớc 3: Tìm dấu hiệu phân ly nhĩ thất.
+ Nếu có số QRS > số sóng P => tim nhanh thất
+ Nếu không có phân ly A-V => b−ớc 4
- B−ớc 4: Xem hình dạng của QRS/V1 vμ V6 nếu có đặc điểm của tim nhanh thất thì chẩn
đoán lμ tim nhanh thất nếu không có thì lμ tim nhanh trên thất dẫn truyền lệch
h−ớng
Tiêu chuẩn QRS của tim nhanh thất:
- QRS rộng ≥ 0.14s
- Trục QRS: trục trái mạnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dientamdophan6.pdf