Tài liệu Bài giảng Phát triển ứng dụng web - Bài 7: Xử lý trang web nâng cao - Lê Đình Thanh: 1Lê Đình Thanh
Bộ môn Mạng và Truyền thông Máy tính
Khoa Công nghệ Thông tin
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
E-mail: thanhld@vnu.edu.vn, thanhld.vnuh@gmail.com
Mobile: 0987.257.504
Bài giảng
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB
2Xử lý trang web nâng cao
Bài 7
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
3Nội dung
• AJAX
– AJAX là gì?
– Hoạt động của ứng dụng web với Ajax
– So sánh web truyền thống với Ajax web
– Các trình duyệt hỗ trợ Ajax
– Ajax engine
– Sử dụng Ajax với gửi/nhận text
– Sử dụng Ajax với gửi/nhận xml
• jQuery
– jQuery là gì, vì sao sử dụng jQuery?
– Xử lý sự kiện HTML
– Thao tác HTML/DOM
– Thao tác CSS
– Xử lý AJAX
– Hiệu ứng và hoạt cảnh
– Các tiện ích
• Viết lại URL
– Viết lại URL là gì?
– Lợi ích của viết lại URL
– Thực hành viết lại URL
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
4AJAX là gì?
• AJAX (Asynchronous Javascripts and XML) là
một kỹ thuật kết hợp một số công nghệ
web để xây dựng các ứng dụng web mà
tương tác giữa n...
77 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phát triển ứng dụng web - Bài 7: Xử lý trang web nâng cao - Lê Đình Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lê Đình Thanh
Bộ môn Mạng và Truyền thông Máy tính
Khoa Công nghệ Thông tin
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
E-mail: thanhld@vnu.edu.vn, thanhld.vnuh@gmail.com
Mobile: 0987.257.504
Bài giảng
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB
2Xử lý trang web nâng cao
Bài 7
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
3Nội dung
• AJAX
– AJAX là gì?
– Hoạt động của ứng dụng web với Ajax
– So sánh web truyền thống với Ajax web
– Các trình duyệt hỗ trợ Ajax
– Ajax engine
– Sử dụng Ajax với gửi/nhận text
– Sử dụng Ajax với gửi/nhận xml
• jQuery
– jQuery là gì, vì sao sử dụng jQuery?
– Xử lý sự kiện HTML
– Thao tác HTML/DOM
– Thao tác CSS
– Xử lý AJAX
– Hiệu ứng và hoạt cảnh
– Các tiện ích
• Viết lại URL
– Viết lại URL là gì?
– Lợi ích của viết lại URL
– Thực hành viết lại URL
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
4AJAX là gì?
• AJAX (Asynchronous Javascripts and XML) là
một kỹ thuật kết hợp một số công nghệ
web để xây dựng các ứng dụng web mà
tương tác giữa người dùng với ứng dụng
được thực hiện không đồng bộ. Các công
nghệ bao gồm:
– Hiển thị dựa trên chuẩn sử dụng HTML và CSS
– Tương tác động sử dụng DOM
– Trao đổi và xử lý dữ liệu sử dụng XML, text
– Thu nhận dữ liệu không đồng bộ sử dụng
XMLHttpRequest
– Kết hợp các công nghệ sử dụng JavaScript
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
5Web truyền thống Ajax Web
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
6Web truyền thống
• Yêu cầu của người dùng được gửi trực tiếp từ
browser đến Web server thông qua HTTP request
• Khi nhận được HTTP request, Web server xử lý
yêu cầu, sinh ra trang HTML mới, rồi gửi toàn bộ
trang HTML (chứa HTML và CSS) mới đến
browser. Browser xóa trang cũ và hiển thị trang
mới.
• Từ khi gửi yêu cầu đi, người dùng không được
làm thêm bất kỳ thao tác gì cho đến khi trang
HTML mới được gửi đến client: mỗi yêu cầu phải
được giải quyết dứt điểm trước khi có yêu cầu
tiếp theo = đồng bộ.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
7Hoạt động của web truyền thống
:Web client :Web Server
Yêu cầu 1
Đáp ứng 1
Yêu cầu 2
Đáp ứng 2
Yêu cầu 3
Đáp ứng 3
Xử lý
Xử lý
Xử lý
Sử dụng
Sử dụng
Sử dụng
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
8Web truyền thống: Hạn chế
• Khi người dùng thao tác thì server “nghỉ”
và ngược lại
– Lãng phí thời gian, hiệu quả sử dụng thấp
– Người dùng phải vừa làm vừa đợi: gửi yêu
cầu → đợi → nhận kết quả → gửi yêu cầu →
đợi → ⇒ Người dùng phải đợi lâu nếu yêu
cầu xử lý lớn và server mất nhiều thời gian
xử lý + Hiển thị không liên tục, “nhấp nháy”
gây khó chịu (! HCI).
• Toàn bộ trang HTML mới được gửi từ
server đến client
– Không cần thiết vì có thể nhiều chi tiết trên
trang mới vẫn như trang cũ
– Lượng thông tin trao đổi giữa client-server lớn
⇒ chi phí truyền thông (thời gian, băng
thông) lớn.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
9Ajax Web
• Ajax engine được cài trên client, làm nhiệm vụ
giao tiếp trung gian giữa browser với web server
– Browser gửi yêu cầu đến Ajax engine bằng lời gọi
Javascript.
– Ajax engine chuyển yêu cầu của Client thành HTTP
request và gửi cho web server
– Web server xử lý yêu cầu rồi gửi kết quả cho Ajax
engine ở dạng XML
– Ajax engine biên dịch XML thành HTML và gửi HTML
cho browser
• Một yêu cầu của người dùng chưa cần được giải
quyết xong thì người dùng đã có thể đưa ra yêu
cầu khác
– Trao đổi giữa Browser với Ajax engine và giữa Ajax
engine với Server để thực hiện các yêu cầu diễn ra
không đồng bộ.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
10
Hoạt động của Ajax web
:Web Client :Web Server
Xử lý
Xử lý
Xử lý
Sử dụng
:Ajax engine
Yêu cầu 1
Đáp ứng 1
Yêu cầu 2 Yêu cầu 2
Đáp ứng 2Đáp ứng 2
Yêu cầu 3
Yêu cầu 3
Đáp ứng 3Đáp ứng 3
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
11
Ajax Web: Ưu điểm
• Người dùng và server thực hiện một cách
song hành
– Không lãng phí thời gian, hiệu quả sử
dụng cao
– Người dùng không phải vừa làm vừa đợi
– Hiển thị liên tục, không gây khó chịu
(HCI).
• Chỉ phần khác biệt của trang mới so với
trang cũ mới được gửi từ server đến client
– Lượng thông tin trao đổi giữa client-server
tối thiểu ⇒ tiết kiệm chi phí (thời gian,
băng thông) truyền thông.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
12
Vì sao dùng Ajax
– Để tạo ra các ứng dụng web mà
giao tiếp của nó với người dùng diễn
ra như giao tiếp của ứng dụng
Winform với người dùng: liên tục.
– hiệu quả trong sử dụng và trong
truyền thông
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
13
Sử dụng AJAX
• Sử dụng Ajax Engine (đối tượng
Javascript XMLHttpRequest) để gửi
yêu cầu đến server và lấy dữ liệu về
từ server.
• Sau khi XmlHttpRequest nhận được
dữ liệu từ server, sử dụng javascript
để sửa đổi trang web trên client với
dữ liệu mới nhận được.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
14
Lấy đối tượng XMLHttpRequest
function getXmlHttpObject() {
var xmlHttp = null;
try {
// Firefox, Opera 8.0+, Safari
xmlHttp = new XMLHttpRequest();
} catch (e) {
// Internet Explorer
try {
xmlHttp = new ActiveXObject("Msxml2.XMLHTTP");
} catch (e) {
try {
xmlHttp=new
ActiveXObject("Microsoft.XMLHTTP");
} catch (e) {
alert(“Trinh duyet khong ho tro
AJAX!");
}
}
}
return xmlHttp;
}
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
15
XMLHttpRequest::readyState
if(xmlHttp.readyState=
=4) {
// Đã nhận đủ trả lời
từ server
if (xmlHttp.status ==
200) {
//Đã thực hiện thành
công trên server
//Dùng javascript để
sửa đổi trang
}
}
ready
State Ý nghĩa
0 Ch a thi t l p yêu ư ế ậc uầ
1 Đã thi t l p yêu c uế ậ ầ
2 Đã g i yêu c uử ầ
3 Đang tr l iả ờ
4 Đã tr l i xongả ờ
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
16
XMLHttpRequest.onreadystatech
ange
Là m t con tr hàm không đ i, đ c kích ho t m i khi ộ ỏ ố ượ ạ ỗ
thu c tính readyState thay đ i.ộ ổ
xmlHttp.onreadystatechange = tenHamXuly;
function tenHamXuly() {}
Ho cặ
xmlHttp.onreadystatechange = function() {
//Noi dung xu ly
}
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
17
Gửi yêu cầu lên server theo GET
xmlHttp.open(“GET”, url?params,
asynchronous);
xmlHttp.send(null);
Ví d :ụ
xmlHttp.open("GET", "time.php?zone=7", true);
xmlHttp.send(null);
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
18
Gửi yêu cầu lên server theo
POST
xmlHttp.open(“POST”, url, asynchronous);
xmlHttp.setRequestHeader("Content-Type",
"application/x-www-form-urlencoded");
xmlHttp.send(params);
Ví d :ụ
xmlHttp.open(“POST", " time.php", true);
xmlHttp.setRequestHeader("Content-Type",
"application/x-www-form-urlencoded");
xmlHttp.send(“zone=7”);
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
19
XMLHttpRequest.responseText
N i dung d ng ộ ạ text/html do server g i v .ử ề
Mu n s d ng thu c tính này, server ph i thi t l p thu c ố ử ụ ộ ả ế ậ ộ
tính ContentType c a trang là ủ text/html (m c đ nh)ặ ị
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
20
Server gửi dữ liệu dạng text
$time = 100;
echo $time;
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
21
Trình duyệt nhận và xử lý dữ liệu
dạng text
xmlHttp.onreadystatechange = function() {
if(xmlHttp.readyState==4 &&
xmlHttp.status==200)
{ document.write(xmlHttp.responseText);
}
}
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
22
XMLHttpRequest. responseXML.documentElement
N i dung d ng ộ ạ XML do server g i v .ử ề
Mu n s d ng thu c tính này, server ph i thi t l p thu c ố ử ụ ộ ả ế ậ ộ
tính ContentType c a trang là ủ text/xml
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
23
Server gửi dữ liệu dạng XML
echo "“;
echo "“;
echo "$companyname“;
echo "“;
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
24
Trình duyệt nhận và xử lý XML
xmlHttp.onreadystatechange = function() {
if (xmlHttp.readyState == 4 && xmlHttp.status=200) {
var xmlDoc=xmlHttp.responseXML.documentElement;
document.getElementById("companyname").innerHTML
= xmlDoc.getElementsByTagName("compname")
[0].childNodes[0].nodeValue;
}
}
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
25
Thực hành kỹ thuật AJAX
Ngày nay, nh ng ng d ng web cao c p (nh các trang c a ữ ứ ụ ấ ư ủ
Google) đ u đ c làm theo k thu t AJAX.ề ượ ỹ ậ
Đ s d ng t t k thu t AJAXể ử ụ ố ỹ ậ
N m v ng n i dung m t trang webắ ữ ộ ộ
Hi u rõ vai trò “trình thông d ch” c a web browserể ị ủ
Hi u mô hình đ i t ng tài li u DOMể ố ượ ệ
S d ng javascript đ truy c p các đ i t ng HTMLử ụ ể ậ ố ượ
Hi u v c u trúc tài li u XMLể ề ấ ệ
Hi u v c ch truy n thông gi a web server v i ajax ể ề ơ ế ề ữ ớ
engine.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery
• jQuery là thư viện javascipt giúp cho việc
lập trình javascript trở nên đơn giản, hiệu
quả hơn
• Các tính năng
– Thao tác HTML/DOM
– Xử lý sự kiện HTML
– Thao tác CSS
– Xử lý AJAX
– Hiệu ứng và hoạt cảnh
– Các tiện ích
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Cài đặt jQuery
• Download thư viện jQuery (tệp .js) tại
jQuery.com
• Bao hàm tệp thư viện jQuery trong
trang HTML
<script type=“text/javascript”
src="jquery.js">
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Cú pháp jQuery
• jQuery cho phép chọn các đối tượng
tài liệu rồi thực hiện hành động trên
đối tượng được chọn
• Cú pháp: $(selector).action();
• jQuery sử dụng bộ chọn như CSS
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
• $("#test").hide()
document.getElementById(“test”).hide();
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
• $("p").hide()
arr = document.getElementsByTagName(“p”);
for (i = 0; i <arr.length; i++)
arr[i].hide();
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
• $(".test").hide()
arr = document.getElementsByTagName(“*”);
for (i = 0; i <arr.length; i++)
if (arr[i].className == “test”)
arr[i].hide();
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Lưu ý
• Cần sử dụng jQuery khi toàn bộ mã
trang đã được tải
$(document).ready(function(){
// All jQuery methods go here...
});
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Xử lý sự kiện với jQuery
Kích hoạt sự kiện
Bắt và xử lý sự kiện
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Xử lý sự kiện
• Kích hoạt sự kiện trên đối tượng tài liệu
$(selector).eventName();
• Bắt và xử lý sự kiện trên các đối tượng tài liệu
$(selector).eventName(function(args){
// action goes here!!
});
Mouse Events Keyboard
Events
Form Events Document/Window
Events
click keypress submit load
dblclick keydown change resize
mouseenter keyup focus scroll
mouseleave blur unload
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
• Xử lý sự kiện kích chuột trên nút bấm
$("#test").click(function () {
alert(“hello!”);
});
function dotest() { alert(“hello!”);}
<input type = “button” id = “test”
onclick = “javascript:dotest();”/>
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
• Khi người dùng gõ enter trên một ô nhập thì chuyển
tâm điểm sang ô nhập tiếp theo
$("#name").keyup( function(e) {
if (e.keyCode ==13) $("#email").focus();
});
function processKeyup(e) {
if (windows.event) e= window.event;
if (e.keyCode == 13)
document.getElementById(“email”).focus();
}
<input type=“text” id = “name”
onKeyup = “javascript:processKeyup(event);” />
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Thao tác DOM/HTML với
jQuery
Đọc, thay đổi thuộc tính
Thêm, xóa đối tượng
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Đọc thuộc tính đối tượng tài
liệu
• Đọc nội dung văn bản của đối tượng tài
liệu
$(selector).text();
• Đọc nội dung HTML của đối tượng tài liệu
$(selector).html();
• Đọc giá trị của đối tượng tài liệu
$(selector).val()
• Độc giá trị thuộc tính của đối tượng tài liệu
$selector().attr(att);
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đọc text và html
$(document).ready(function(){
$("#btn1").click(function(){
alert("Text: " + $("#test").text());
});
$("#btn2").click(function(){
alert("HTML: " + $("#test").html());
});
});
This is some bold text in a paragraph.
Show Text
Show HTML
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đọc giá trị
$(document).ready(function(){
$("button").click(function(){
alert("Value: " + $("#test").val());
});
});
Name: <input type="text" id="test"
value="Mickey Mouse">
Show Value
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đọc thuộc tính
$(document).ready(function(){
$("button").click(function(){
alert($("#w3s").attr("href"));
});
});
<a href=""
id="w3s">W3Schools.com
Show href Value
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Đặt thuộc tính đối tượng tài
liệu
• Đặt nội dung văn bản của đối tượng tài liệu
$(selector).text(“new text”);
$(selector).text(function(i, oldText) {return newText});
• Đặt nội dung HTML của đối tượng tài liệu
$(selector).html(“new html”);
$(selector).html(function(i, oldHtml) {return newHtml});
• Đặt giá trị của đối tượng tài liệu
$(selector).val(“new value”);
$(selector).val(function(i, oldValue) {return newValue});
• Đặt giá trị thuộc tính của đối tượng tài liệu
$selector().attr(“attr1”, “new value”);
$selector().attr({“attr1”:“new value1”, “attr2”:“new value2”, });
$(selector).attr(“attribute”, function(i, oldValue) {return newValue});
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đặt thuộc tính
$(document).ready(function(){
$("#btn1").click(function(){ $("#test1").text("Hello world!"); });
$("#btn2").click(function(){ $("#test2").html("Hello world!
"); });
$("#btn3").click(function(){ $("#test3").val("Dolly Duck"); });
});
This is a paragraph.
This is another paragraph.
Input field:
Set Text
Set HTML
Set Value
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đặt thuộc tính
$(document).ready(function(){
$("button").click(function(){
$("#w3s").attr({
"href" : "",
"title" : "W3Schools jQuery Tutorial"
});
});
});
<a href=""
id="w3s">W3Schools.com
Change href and title
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ đặt thuộc tính với hàm
gọi lại
$(document).ready(function(){
$("#btn1").click(function(){
$("#test1").text(function(i,origText){
return "Old text: " + origText + " New text: Hello world! (index: " + i + ")";
});
});
$("#btn2").click(function(){
$("#test2").html(function(i,origText){
return "Old html: " + origText + " New html: Hello world! (index: " + i + ")";
});
});
});
This is a bold paragraph.
This is another bold paragraph.
Show Old/New Text
Show Old/New HTML
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Thêm đối tượng con
• Thêm đối tượng con vào đầu (thành con cả)
$(selector).prepend(child1 [, child2, child3, ])
• Thêm đối tượng con vào cuối (thành con út)
$(selector).append(child1 [, child2, child3, ])
• Ví dụ 1
$("p").prepend(" Appended text.", "hello");
• Ví dụ 2
var txt1="Text."; // Create element with HTML
var txt2=$("").text("Text."); // Create with jQuery
var txt3=document.createElement("p"); // Create with DOM
txt3.innerHTML="Text.";
$("p").append(txt1,txt2,txt3); // Append the new elements
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Thêm đối tượng anh/em
• Thêm nút anh liền trước
$(selector).before(presibling1 [, presibling2, presibling3, ])
• Thêm đối tượng con vào cuối (thành con út)
$(selector).after(nextsibling1 [, nextsibling2, nextsibling3, ])
• Ví dụ 1
$("p").before" Appended text.", "hello");
• Ví dụ 2
var txt1="Text."; // Create element with HTML
var txt2=$("").text("Text."); // Create with jQuery
var txt3=document.createElement("p"); // Create with DOM
txt3.innerHTML="Text.";
$("p").after(txt1,txt2,txt3); // Append the new elements
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Xóa đối tượng
• Xóa tất cả các đối tượng con của đối
tượng được chọn
$(selector).empty();
• Xóa đối tượng được chọn và tất cả
các đối tượng con của đối tượng được
chọn
$(selector).remove();
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Xử lý CSS với jQuery
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Đọc và thay đổi từng thuộc tính CSS
• Đọc thuộc tính CSS
$(selector).css("propertyname");
• Đặt thuộc tính CSS
$
(selector).css({"propertyname":"value","
propertyname":"value",...});
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Thay đổi lớp CSS
• Thêm lớp CSS được áp dụng
$(selector).addClass(“cssclass”);
• Bỏ lớp CSS được sử dụng
$(selector).removeClass(“cssclass”);
• Bật/tắt lớp CSS được sử dụng
$(selector).toggleClass(“cssclass”);
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ thay đổi lớp CSS
$(document).ready(function(){
$("button").click(function(){
$("#div1").addClass("important blue");
});
});
.important { font-weight:bold; font-size:xx-large; }
.blue { color:blue; }
This is some text.
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Xử lý AJAX với jQuery
get, post, load, ajax
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery AJAX Get
$.get(URL, [callback]);
• Gửi yêu cầu lên server theo phương
thức GET và nhận kết quả về theo
AJAX, sau đó thực hiện hàm callback
– url: Địa chỉ tệp được yêu cầu
– callback: Hàm được gọi sau khi tải
xong. Hàm có hai tham số là nội dung,
trạng thái trả về
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ jQuery AJAX Get
• Yêu cầu nội dung trang "clone.php?
v1=100&v2=101“ với các tham số
theo phương thức GET, đặt nội dung
nhận được cho đối tượng tài liệu có
định danh test1.
$.get("clone.php?v1=100&v2=101",
function (data, status) {
$("#test1").html(data);
});
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery AJAX Post
$.post(URL, [data], [callback]);
• Gửi yêu cầu lên server theo phương thức
POST và nhận kết quả về theo AJAX, sau
đó thực hiện hàm callback
– url: Địa chỉ tệp được yêu cầu
– data: Các cặp tham số/giá trị được gửi
– callback: Hàm được gọi sau khi tải xong.
Hàm có hai tham số là nội dung, trạng thái
trả về
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ jQuery AJAX Post
• Yêu cầu nội dung trang "clone.php” với
các tham số v1=10, v2=12 theo phương
thức POST, đặt nội dung nhận được cho
đối tượng tài liệu có định danh test2.
$.post("clone.php", {v1: "10", v2: "12”},
function (data, status) {
$("#test2").html(data);
});
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery AJAX Load
$(selector).load(URL, [data], [callback]);
• Tải nội dung từ URL và đặt vào đối tượng được chọn
(Tương đương gửi yêu cầu lên server theo phương
thức GET và nhận kết quả về theo AJAX, sau đó đặt
kết quả trả về vào innerHTML của đối tượng được
chọn), sau đó thực hiện hàm callback
– url: Địa chỉ tệp được yêu cầu
– data: Các cặp tham số/giá trị được gửi cùng url
– callback: Hàm được gọi sau khi tải xong. Hàm có ba tham
số là nội dung, trạng thái trả về và đối tượng
XMLHttpRequest đã thực hiện các công việc của hàm load
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ jQuery AJAX Load
• Tải nội dung tệp văn bản “text.txt” và đặt
vào innerHTML của đối tượng có định
danh test3
$("#test3").load("text.txt");
• Tải nội dung tại “clone.php?
v1=8&v2=9” và đặt vào innerHTML
của đối tượng có định danh test4
$("#test4").load("clone.php", {v1: "8", v2:
"9” });
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ jQuery AJAX Load
• Tải nội dung tại “clone.php?v1=8&v2=9” và đặt vào
innerHTML của đối tượng có định danh test5, sau đó
thông báo trạng thái
$("#test5").load("clone.php", {v1: "8", v2: "9“ },
function(content, statusTxt, xhr) {
if(statusTxt=="success")
alert("External content loaded successfully!");
if(statusTxt=="error")
alert("Error: "+xhr.status+": "+xhr.statusText);
}
);
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQuery ajax
• $.ajax(url [, settings ]);
• Settings:
– type: POST/GET/HEAD,
– data: {Các cặp tham số/giá trị}
– contentType: Kiểu nội dung và mã hóa được sử dụng
– dataType: Kiểu dữ liệu muốn nhận về từ server (xml,
json, script, html)
– success: function (data, status, jqXHR) { },
– error: function (jqXHR, status, errorThrown) {}
–
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
jQueryUI
• jQueryUI ( là mở
rộng của jQuery cho mục đích làm
giao diện
– Tương tác: Kéo thả, thay đổi kích thước,
lựa chọn, sắp xếp,
– Wiget: autocomplete, menu, spinner,
slider,
– Hiệu ứng: hiển thị, hoạt cảnh, tô màu,
Tự học
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Viết lại URL
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Viết lại URL là gì?
• Viết lại URL (URL Rewrite) là sửa đổi URL do
web client yêu cầu trước khi web server
phục vụ
• Rewrite Engine thực hiện viết lại URL
– Apache: mod_rewrite
Web
client Web server
Rewrit
e
Engin
e
HTTP Response
HTTP Request
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Tại sao viết lại URL?
• Tạo liên kết
– gọn gàng, dễ nhớ, thân thiện với người
dùng
– thân thiện với các search engines
• Che được chuỗi truy vấn đối với người dùng
• Cho site vẫn sử dụng được URL khi thay đổi
công nghệ phía dưới
TRY IT YOURSELF
chinh-minh.html
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Viết lại URL như thế nào?
Luật 1
Luật 2
Luật n
URL0 (web client yêu cầu)
URL1
URL2
URLn-1
URLn (web server phục vụ)
Rewrite
Engine thực
hiện viết lại
URL dựa trên
tập luật
được cấu
hình trước
Luật cho biết
cách sửa đổi
URL, được
viết theo
biểu thức
chính quy
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Luật viết lại URL
(RewriteCond TestString CondPattern
([c-flags])?)*
RewriteRule (!)? Pattern Substitution
([r-flags])?
URLi
URLi+1
Nếu URLi (không) khớp Pattern
[Nếu mọi TestString khớp CondPattern]
URLi+1 = Substitution
Luật i
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Luật viết lại URL
• Pattern, CondPattern là xâu ký tự được viết theo biểu
thức chính quy
• Cú pháp biểu thức chính quy:
. Bất kỳ ký tự nào
[chars] Bất kỳ ký tự nào thuộc “chars”
[^chars] Bất kỳ ký tự nào khác các ký tự thuộc “chars”
(text) Nhóm văn bản
text1|text2 text1 hoặc text2
? 0 hoặc 1 lần xuất hiện của văn bản phía trước
* 0 hoặc N lần xuất hiện của văn bản phía trước (N > 0)
+ 1 hoặc N lần xuất hiện của văn bản phía trước (N > 1)
^ Bắt đầu liên kết
$ Kết thúc liên kết
\char ký tự đặc biệt char
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Luật viết lại URL
• TestString, Substitution là xâu ký tự
có thể chứa các cấu trúc mở rộng sau:
$N (0 <= N <= 9) Tham chiếu ngược đến
nhóm thứ N trong Pattern
%N (0 <= N <= 9) Tham chiếu ngược đến
nhóm thứ N trong CondPattern liền trước
${mapname:key|default} Giá trị ánh xạ
%{NAME_OF_VARIABLE} Biến server
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Biến server
• HTTP_USER_AGENT
HTTP_REFERER
HTTP_COOKIE
HTTP_FORWARDED
HTTP_HOST
HTTP_PROXY_CONNECTION
HTTP_ACCEP
• DOCUMENT_ROOT
SERVER_ADMIN
SERVER_NAME
SERVER_ADDR
SERVER_PORT
SERVER_PROTOCOL
SERVER_SOFTWARE
• API_VERSION
THE_REQUEST
REQUEST_URI
REQUEST_FILENAME
IS_SUBREQ
HTTPS
• REMOTE_ADDR
REMOTE_HOST
REMOTE_PORT
REMOTE_USER
REMOTE_IDENT
REQUEST_METHOD
SCRIPT_FILENAME
PATH_INFO
QUERY_STRING
AUTH_TYPE
• TIME_YEAR
TIME_MON
TIME_DAY
TIME_HOUR
TIME_MIN
TIME_SEC
TIME_WDAY
TIME
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Hàm ánh xạ
• RewriteMap MapName MapType:MapSource
• Ví dụ
RewriteMap product2id txt:productmap.txt
RewriteRule ^/product/(.*)$ /prods.php?id=${product2id:$1|NOTFOUND} [PT]
• productmap.txt
##
## Product to ID map file
##
television 993
stereo 198
fishingrod 043
basketball 418
telephone 328
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Luật viết lại URL
• c-flags:
nocase| NC Không phân biệt hoa thường
khi so sánh TestString với CondPattern
ornext | OR Kết hợp theo logic OR với điều
kiện liền sau.
“” Kết hợp logic AND với điều kiện liền
sau
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Luật viết lại URL
• r-flags:
nocase| NC Không phân biệt hoa thường khi so sánh
chain|C Tạo chuỗi luật với luật tiếp theo. Nếu một luật không khớp,
các luật phía sau trong chuỗi sẽ bị bỏ qua.
last|L Dừng quá trình viết lại, không áp dụng thêm các luật khác
next|NQuay về luật thứ nhất
forbidden|F Trả về response có mã 403 FORBIDDEN
gone|G Trả về response có mã 410 GONE
redirect|R[=code] Chuyển hướng
skip|S=num Bỏ qua num luật tiếp sau nếu luật hiện tại khớp
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Một số chỉ thị khác
• RewriteBase URL-path
Tiền tố của URL được dùng trong chỉ thị
RewriteRule thay thế đường dẫn tương
đối
• RewriteEngine on|off
Bật hoặc tắt viết lại URL
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Ví dụ
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine on
RewriteBase /labs/webapp-
development/cources/2013-spring-int3306-2/
RewriteRule ^std/[A-Za-z\-]+_(.*)\.html$
std/viewStd.php?std_id=$1
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Tiếp theo
Web Service
Lê Đình Thanh, Bài giảng Phát triển ứng dụng web.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 07_xu_ly_nang_cao_7783_1995472.pdf