Tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Luật hình sự-Tố tụng hình sự - Trần Anh Thục Đoan: 1CHƯƠNG III
LUẬT HÌNH SỰ-TỐ TỤNG HÌNH SỰ
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu
Giới thiệu ngành luật hình sự và Bộ Luật Hình
Sự
Hiểu rõ khái niệm tội phạm và các lọai hình
phạt.
Giới thiệu ngành luật tố tụng hình sự và Bộ luật
Tố tụng Hình sự
I-GIỚI THIỆU LUẬT HÌNH SỰ
1/ Định nghĩa
2/ Đối tượng điều chỉnh
3/ Phương pháp điều chỉnh
1. Định nghĩa
LUẬT
HÌNH
SỰ
Là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt Nam
Tổng hợp những QPPL xác định những
HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm
Quy định hình phạt áp dụng
cho những tội phạm ấy
2- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự
NHÀ NƯỚC
QUAN
HỆ
XÃ
HỘI
THỰC HIỆN HÀNH VI
NGUY HIỂM CHO
XÃ HỘI (TỘI PHẠM)
NGƯỜI PHẠM TỘI
3. Phương pháp điều chỉnh của LHS
& Quyền uy, mệnh lệnh (Thể hiện quyền
lực nhà nước mang tính tối cao nhất).
2II- TỘI PHẠM
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
được qui định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý.
...
4 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Luật hình sự-Tố tụng hình sự - Trần Anh Thục Đoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG III
LUẬT HÌNH SỰ-TỐ TỤNG HÌNH SỰ
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu
Giới thiệu ngành luật hình sự và Bộ Luật Hình
Sự
Hiểu rõ khái niệm tội phạm và các lọai hình
phạt.
Giới thiệu ngành luật tố tụng hình sự và Bộ luật
Tố tụng Hình sự
I-GIỚI THIỆU LUẬT HÌNH SỰ
1/ Định nghĩa
2/ Đối tượng điều chỉnh
3/ Phương pháp điều chỉnh
1. Định nghĩa
LUẬT
HÌNH
SỰ
Là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt Nam
Tổng hợp những QPPL xác định những
HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm
Quy định hình phạt áp dụng
cho những tội phạm ấy
2- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự
NHÀ NƯỚC
QUAN
HỆ
XÃ
HỘI
THỰC HIỆN HÀNH VI
NGUY HIỂM CHO
XÃ HỘI (TỘI PHẠM)
NGƯỜI PHẠM TỘI
3. Phương pháp điều chỉnh của LHS
& Quyền uy, mệnh lệnh (Thể hiện quyền
lực nhà nước mang tính tối cao nhất).
2II- TỘI PHẠM
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
được qui định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý.
Đặc điểm tội phạm
Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính có lỗi
Tính trái pháp luật hình sự(tội danh)
Tính phải chịu hình phạt
Phân loại tội phạm
Mức cao nhất
của khung hình
phạt
Mức độ nguy
hại đối với XH
Tiêu chí xác địnhCác loại
tội phạm
Đặc biệt lớn
Rất lớn
Lớn
Không lớn
- Trên 15 năm tù
- Tù chung thân
- Tử hình
TP đặc biệt nghiêm
trọng
Đến 15 năm tùTP rất nghiêm trọng
Đến 7 năm tùTP nghiêm trọng
Đến 3 nămTP ít nghiêm trọng
CẤU THÀNH
TỘI PHẠM
Các yếu tố cấu thành tội phạm
MẶT KHÁCH
QUAN
MẶT CHỦ
QUAN
CHỦ
THỂ
KHÁCH
THỂ
V- HÌNH PHẠT
Hình phạt là một biện pháp cưỡng chế
của nhà nước được qui định trong luật
hình sự, do Tòa án áp dụng đối với người
phạm tội.
Luật Hình sự qui định các hình phạt
chính và các hình phạt bổ sung
Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải
tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời
hạn, tù chung thân và tử hình.
Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức
vụ, nghề hoặc công việc nhất định; cấm
cư trú, quản chế, tước quyền công dân;
tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất.
3Căn cứ quyết định hình phạt
Qui định của Bộ luật hình sự
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội
Nhân thân của người phạm tội
Các tình tiết giảm nhẹ
Các tình tiết tăng nặng
VI-GIỚI THIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
bao gồm các QPPL qui định về trình tự và
thủ tục giải quyết vụ án hình sự, cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành và tham gia tố
tụng.
Trình tự , thủ tục giải quyết vụ án hình sự
qui định tại Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2003(
hiệu lực từ 1/7/2004)
Nguyên tắc cơ bản
• Pháp chế
• Bình đẳng
• Thu thập chứng cứ và chứng minh
• Bảo vệ quyền cơ bản của công dân
• Bảo đảm quyền bào chữa
• Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập
• xét xử tập thể
• xét xử hai cấp
• không ai bị xem là có tội khi chưa có bản án
có hiệu lực của Toà án.
Cơ quan tiến hành tố tụng
Cơ quan điều tra
Viện kiểm sát.
Toà án
Người tiến hành tố tụng
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng của Cơ quan
điều tra, Điều tra viên.
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm
sát, Kiểm sát viên.
Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội
thẩm, Thư ký Toà án.
Người tham gia tố tụng
Người bị tạm giữ.
Bị can.
Bị cáo.
Người bị hại.
Nguyên đơn Dân sự.
Bị đơn Dân sự.
Người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan
4 Người làm chứng.
Người bào chữa.
Người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Người giám định.
Người phiên dịch.
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự
Khởi tố vụ án hình sự
Điều tra
Truy tố
Xét xử sơ thẩm
Xét xử phúc thẩm
Giám đốc thẩm và Tái thẩm
Thi hành bản án, quyết định của Tòa án
Hệ thống Tòa án các cấp
HĐTPTANDTC
TAND Huyện TAND Huyện TAND Huyện
Tòa Phúc thẩm
TANDTC
Tòa HS-TAND Tỉnh
Tòa HS-TANDTC
UBTP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phap_luat_dai_cuong_chuong_3_0586_1987563.pdf