Tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật - Trần Anh Thục Đoan: 1CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Nội dung chương 2
BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN
BẢN PHÁP LUẬT-HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT
BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT- TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài I
Giớí thiệu nguồn gốc cũng như tính chất và đặc
điểm của pháp luật
Trình bày các kiểu Pháp Luật tương ứng với
các kiểu nhà nước và những hình thức Pháp
luật có thể được thể hiện
I- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
XH cộng sản nguyên thủy không có pháp
luật
Những nguyên nhân làm phát sinh nhà
nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của pháp luật .
=>Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có
tính bắt buộc chung cho tòan xã hội, do Nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện trên
thực tế . Có 2 con đường hình thành : cải
cách tập quán và sáng tạo pháp luật
2II-BẢN CHẤT PHÁP LUẬT
1/Tính giai...
9 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật - Trần Anh Thục Đoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Nội dung chương 2
BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN
BẢN PHÁP LUẬT-HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT
BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT- TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài I
Giớí thiệu nguồn gốc cũng như tính chất và đặc
điểm của pháp luật
Trình bày các kiểu Pháp Luật tương ứng với
các kiểu nhà nước và những hình thức Pháp
luật có thể được thể hiện
I- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
XH cộng sản nguyên thủy không có pháp
luật
Những nguyên nhân làm phát sinh nhà
nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của pháp luật .
=>Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có
tính bắt buộc chung cho tòan xã hội, do Nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện trên
thực tế . Có 2 con đường hình thành : cải
cách tập quán và sáng tạo pháp luật
2II-BẢN CHẤT PHÁP LUẬT
1/Tính giai cấp
2/Tính xã hội
III-CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
Chức năng điều chỉnh
Chức năng bảo vệ
Chức năng giáo dục
IV- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT
Tính qui phạm phổ biến
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và
nội dung
Tính cưỡng chế
V- KIỂU PHÁP LUẬT
là tổng thể những đặc điểm cơ bản của
Pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất định.
Xã hội loài người đã trải qua 4 kiểu Nhà
nước. Tương ứng với 4 kiểu Nhà nước là
4 kiểu Pháp luật
V- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để
thể hiện ý chí của giai cấp mình thành Pháp
luật
Có 3 hình thức pháp luật : Tập quán pháp ,
Tiền lệ pháp ,Văn bản qui phạm pháp luật
BÀI II
QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN BẢN PHÁP LUẬT
và HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
3Mục tiêu bài II
Tìm hiểu về Qui phạm Pháp luật và vận
dụng vào cuộc sống
Nắm vững và sử dụng tốt hệ thống văn bản
Pháp luật của Việt Nam
Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của hệ
thống Pháp luật
QHXH QPXH
QPTQ, PT
QPTG,
ÐÐ
QPPLđiều chỉnh hành vi
I-QUI PHẠM PHÁP LUẬT
QPPL là những qui tắc hành vi, có tính bắt
buộc chung, được biểu thị bằng hình thức
nhất định, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận
2/Đặc điểm của QPPL
Là qui tắc hành vi có tính bắt buộc chung.
Được thể hiện dưới hình thức văn bản
Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh
giá hành vi của con người
Do cơ quan Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện
Vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội.
Ngoài ra còn có tính hệ thống.
3/ Cơ cấu của qui phạm pháp luật
Giả định
Qui định
Chế tài
II- VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT
là văn bản chứa các QPPL do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội nhất định
2/ Đặc điểm của VBQPPL
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
có chứa đựng các qui tắc xử sự chung mang tính
bắt buộc.
được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội
Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu
lực của nó.
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được qui
định cụ thể trong luật.
43/ Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật tại Việt nam
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Nghị định của Chính phủ.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao,
Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Nghị quyết liên tịch,Thông tư liên tịch
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân.
III-THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
là hoạt động có mục đích đưa các qui định
pháp luật vào cuộc sống , trở thành những
hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể
pháp luật
Hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng
pháp luật
IV-HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
là tổng hợp các QPPL có mối liên hệ thống
nhất, được sắp xếp theo một chỉnh thể gồm các
ngành luật, điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội
Căn cứ phân định các ngành luật :Đối tượng
điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
Hệ thống Pháp luật bao gồm hệ thống cấu
trúc(nội dung) và hệ thống văn bản Pháp
luật(hình thức).
1/Hệ thống cấu trúc của pháp luật
Qui phạm pháp luật
Chế định pháp luật
Ngành luật
2/Hệ thống văn bản Pháp luật
Trình bày theo chế định Pháp luật và ngành
Luật.
Mang tính thứ bậc, phù hợp với thẩm quyền
của các cơ quan ban hành
3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Luật nhà nước ( Luật Hiến pháp )
Luật hành chính
Luật tài chính
Luật đất đai
Luật dân sự
Luật tố tụng dân sự
Luật lao động
5 Luật hôn nhân gia đình
Luật hình sự
Luật tố tụng hình sự
Luật kinh tế
Công pháp quốc tế
Tư pháp quốc tế
BÀI III
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài III
Trình bày khái niệm Quan hệ Pháp luật
Hiểu rõ và vận dụng được vào thực tế các
vấn đề cơ bản về Quan hệ Pháp luật như
năng lực hành vi, năng lực pháp luật, tư
cách Pháp nhân và sự kiện Pháp lý.
QHXH 1 QHXH 2
QHXH 3 QHXH 4
QPPL X
QPPL Y
QHPL
Quan hệ Pháp luật là những quan hệ xã hội
được Qui phạm Pháp luật điều chỉnh
I- KHÁI NIỆM
II- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Xuất hiện trên cơ sở Qui phạm Pháp luật.
Mang tính ý chí và tính giai cấp sâu sắc.
Được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế
Nhà nước và ý chí của các bên .
Có tính xác định
III-THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Chủ thể của Quan hệ Pháp luật
Khách thể của Quan hệ Pháp luật
Nội dung của Quan hệ Pháp luật.
61/Chủ thể của Quan hệ Pháp luật
Là những tổ chức, cá nhân có năng lực chủ
thể
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp
luật và năng lực hành vi.
1.1.Cá nhân
* Thời điểm phát sinh và chấm dứt năng lực pháp
luật tùy mỗi nước
* năng lực hành vi xuất hiện khi đạt được những
điều kiện nhất định ( nhận thức , độ tuổi)
Năng lực hành vi và năng lực pháp luật có mối
liên hệ mật thiết với nhau.
1.2.Tổ chức
Năng lực của tổ chức được xem xét trong
năm trường hợp:
* tổ chức có tư cách Pháp nhân
* tổ chức không có tư cách pháp nhân
* Nhà nước
* hộ gia đình
* Tổ hợp tác
2/Khách thể của Quan hệ Pháp luật
Là những giá trị vật chất hoặc tinh thần mà
các chủ thể của Quan hệ Pháp luật nhắm đến
để thoả mãn nhu cầu, lợi ích của họ.
3/Nội dung của Quan hệ Pháp luật
Là những cách xử sự mà pháp luật qui định
các chủ thể phải thực hiện khi tham gia vào
quan hệ pháp luật, bao gồm quyền và nghĩa
vụ
IV- SỰ KIỆN PHÁP LÝ
Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế , làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ
pháp luật.
.
7BÀI IV
VI PHẠM PHÁP LUẬT
- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
-PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan
Mục tiêu bài IV
Trình bày các yếu tố của việc vi phạm pháp
luật
Giới thiệu những loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý hiện có
là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức không làm
đúng qui định của pháp luật, gây tổn hại cho xã
hội.
Pháp luật
QHXH
Vi phạm pháp luật
I- VI PHẠM PHÁP LUẬT 2/Dấu hiệu của vi phạm pháp luật
thể hiện dưới dạng hành vi
trái pháp luật.
gây thiệt hại cho xã hội.
có lỗi.
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện .
3/Cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật
Mặt khách quan
Khách thể
Mặt chủ quan (lỗi cố ý trực tiếp , lỗi cố ý
gián tiếp , lỗi vô ý do quá tự tin , lỗi vô ý do
cẩu thả).
Chủ thể
4/Các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm hình sự (tội phạm)
Vi phạm hành chính
Vi phạm dân sự
Vi phạm kỷ luật
Vi phạm công vụ
8II- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Trách nhiệm pháp lý là những hậu quả mà cá
nhân hoặc tổ chức phải chịu khi có hành vi
vi phạm pháp luật.
2/Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Cơ sở TNPL là vi phạm pháp luật
là sự phản ứng của nhà nước đối với hành
vi vi phạm pháp luật
liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà
nước
Cơ sở cho việc truy cứu TNPL là quyết
định có hiệu lực của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
3/ Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm công vụ
4/ Mối liên hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý
VPPL là cơ sở xác định TNPL
một hành vi vi phạm pháp luật có thể chịu một
hoặc nhiều TNPL
một số trường hợp phải chịu TNPL mặc dù
không VPPL
TNPL có tác dụng trừng phạt , phòng ngừa ,
cải tạo và giáo dục những người VPPL
TNPL còn có tác dụng răn đe
III-PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Khái niệm
Các biện pháp tăng cường
1/Khái niệm
Là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự
của tất cả các chủ thể pháp luật.
Có mối quan hệ mật thiết với pháp luật
XHCN
92/Các biện pháp nhằm tăng cường pháp chế XHCN
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với pháp
chế;
Tăng cường hoạt động xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật;
Tăng cường hoạt động tổ chức thực hiện
pháp luật;
Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát và
xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp
luật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phap_luat_dai_cuong_chuong_2_5613_1987562.pdf