Tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 2: Xác định yêu cầu: Phân Tích Thiết Kế Hệ
Thống Thông Tin
Xác định yêu cầu
1
Nội dung chính
1. Tổng quan về xác định yêu cầu
2. Các phương pháp xác định yêu cầu
3
Tài liệu tham khảo
[01] Kendall and Kendall, “System Analysis and
Design”, 8th Edition, Prentice Hall, 2011.
• Chapter 4, 5
[07] Software Engineering 9ed, Ian
Sommerville, 2011, Addison-Wesley
Chapter 4
4
Tổng quan về xác định yêu cầu
5
Yêu cầu (Requirement) là gì
Phát biểu về những gì mà hệ thống phải làm
Phát biểu về các đặc tính mà hệ thống phải có
Tập trung vào các yêu cầu của người dùng
nghiệp vụ trong suốt quá trình phân tích
business requirements
Các yêu cầu sẽ thay đổi theo thời gian ngay khi
dự án chuyển từ phân tích đến thiết kế rồi đến
hiện thực
6
Các loại yêu cầu
Theo đối tượng:
Yêu cầu người dùng (business requirements)
Yêu cầu hệ thống (system requirements)
Theo chức năng:
Yêu cầu chức năng (Functional requirements)
Yêu cầu phi chức năng...
84 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 2: Xác định yêu cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân Tích Thiết Kế Hệ
Thống Thông Tin
Xác định yêu cầu
1
Nội dung chính
1. Tổng quan về xác định yêu cầu
2. Các phương pháp xác định yêu cầu
3
Tài liệu tham khảo
[01] Kendall and Kendall, “System Analysis and
Design”, 8th Edition, Prentice Hall, 2011.
• Chapter 4, 5
[07] Software Engineering 9ed, Ian
Sommerville, 2011, Addison-Wesley
Chapter 4
4
Tổng quan về xác định yêu cầu
5
Yêu cầu (Requirement) là gì
Phát biểu về những gì mà hệ thống phải làm
Phát biểu về các đặc tính mà hệ thống phải có
Tập trung vào các yêu cầu của người dùng
nghiệp vụ trong suốt quá trình phân tích
business requirements
Các yêu cầu sẽ thay đổi theo thời gian ngay khi
dự án chuyển từ phân tích đến thiết kế rồi đến
hiện thực
6
Các loại yêu cầu
Theo đối tượng:
Yêu cầu người dùng (business requirements)
Yêu cầu hệ thống (system requirements)
Theo chức năng:
Yêu cầu chức năng (Functional requirements)
Yêu cầu phi chức năng (Nonfunctional
requirements)
7
Các loại yêu cầu
8
Yêu cầu người
dùng
Client Managers
System End-Users
Client Engineers
Contractor Managers
System Architects
Yêu cầu hệ
thống
System End-Users
Client Engineers
System Architects
Software Developers
Yêu cầu chức năng và phi chức
năng
Các yêu cầu chức năng:
Các hoạt động mà hệ thống phải thực hiện
Dựa trên các thủ tục và các chức năng nghiệp vụ
Được lập tài liệu trong các mô hình phân tích
Các yêu cầu phi chức năng:
Môi trường vận hành hoặc các mục tiêu về hiệu
suất
Các yêu cầu về khả năng sử dụng, độ tin cậy và an
toàn bảo mật
9
Yêu cầu phi chức năng
12
Các phương pháp xác định
yêu cầu
15
Các phương pháp xác định yêu
cầu
Các phương pháp tương tác (Interactive
Methods)
Các phương pháp kín đáo (Unobtrusive
Methods)
16
Các phương pháp tương tác
Phỏng vấn (Interviewing)
Thiết kế ứng dụng kết hợp (Joint Application
Design - JAD)
Bảng câu hỏi (Questionnaires)
17
Các phương pháp kín đáo
Lấy mẫu (Sampling)
Phân tích tài liệu định lượng(Quantitative
document analysis)
Phân tích tài liệu định tính (Qualitative
document analysis)
Quan sát (Observation)
STROBE
18
Phỏng vấn
Phỏng vấn là một phương pháp quan trọng để
thu thập dữ liệu về các yêu cầu thông tin của
con người và hệ thống
Việc phỏng vấn bộc lộ thông tin về:
các ý kiến của người được phỏng vấn
những cảm xúc của người được phỏng vấn
các mục tiêu
các mối quan tâm về tương tác người – máy (HCI)
quan trọng
19
Phỏng vấn
Chuẩn bị phỏng vấn (Interview preparation)
Các loại câu hỏi (Question types)
Sắp xếp các câu hỏi (Arranging Questions)
Báo cáo phỏng vấn (The interview report)
20
Chuẩn bị phỏng vấn
Đọc tài liệu cơ bản
Thiết lập mục tiêu cuộc phỏng vấn
Quyết định người để phỏng vấn
Chuẩn bị cho người được phỏng vấn
Quyết định các loại và cấu trúc câu hỏi
21
Các loại câu hỏi
Câu hỏi mở (Open-ended)
Câu hỏi đóng (Closed)
22
Câu hỏi mở
Cho phép người trả lời phỏng vấn trả lời theo
cách thức và độ dài mà họ mong muốn
Thích hợp khi các nhà phân tích quan tâm đến
độ rộng và độ sâu của câu trả lời
23
Câu hỏi mở: Ví dụ
What’s your opinion of the current state of
business-to-business ecommerce in your firm?
What are the critical objectives of your
department?
Once the data are submitted via the Web site,
how are they processed?
Describe the monitoring process that is
available online.
What are some of the common data entry
errors made in this department?
24
Câu hỏi mở: Ưu điểm
Tạo cho người được phỏng vấn thấy thoải mái
Cho phép người phỏng vấn thu nhận thuật ngữ của
người được phỏng vấn
Cung cấp thông tin chi tiết
Cho thấy khả năng mở rộng hơn nữa của câu hỏi mà
hiện tại chưa được khai thác
Đề cập đến những vấn đề mà người phỏng vấn quan
tâm nhiều hơn
Cho phép có tính chất tự phát nhiều hơn
Tạo nên phân nhịp dễ dàng hơn cho người phỏng vấn
Hữu ích nếu người phỏng vấn không chuẩn bị trước
25
Câu hỏi mở: Hạn chế
Có thể dẫn đến quá nhiều chi tiết không liên
quan
Có thể mất kiểm soát cuộc phỏng vấn
Có thể mất quá nhiều thời gian mới có được
lượng thông tin có giá trị
Có khả năng người phỏng vấn không chuẩn bị
Có thể gây ra ấn tượng rằng người phỏng vấn
đang làm một “chuyến đi câu cá” (fishing
expedition)
26
Câu hỏi đóng
Hạn chế số lượng các câu trả lời có thể
Thích hợp để tạo ra dữ liệu chính xác, đáng tin
cậy để dễ dàng phân tích
Phương pháp này hiệu quả, và nó đòi hỏi ít kỹ
năng để người phỏng vấn thực hiện
27
Câu hỏi đóng: Ví dụ
How many times a week is the project
repository updated?
On average, how many calls does the call
center receive monthly?
Which of the following sources of information
is most valuable to you?
Completed customer complaint forms
Email complaints from consumers who visit the Web
site
Face-to-face interaction with customers
Returned merchandise
28
Câu hỏi đóng: Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian phỏng vấn
Dễ dàng so sánh các cuộc phỏng vấn
Thu được những điều cần đến
Kiểm soát được cuộc phỏng vấn
Khoanh vùng một phạm vi rộng lớn một cách
nhanh chóng
Nhận được dữ liệu thích hợp
29
Câu hỏi đóng: Hạn chế
Có thể gây nhàm chán cho người được phỏng
vấn
Không có được chi tiết phong phú
Thiếu ý tưởng chính
Không xây dựng được mối quan hệ giữa người
phỏng vấn và người được phỏng vấn
30
Thuộc tính của các câu hỏi mở và đóng
31
Câu hỏi lưỡng cực (Bipolar
Questions)
Câu hỏi lưỡng cực là những câu hỏi có thể
được trả lời 'có' hoặc 'không' hoặc 'đồng ý'
hoặc 'không đồng ý’
Câu hỏi lưỡng cực nên hạn chế sử dụng
Một dạng đặc biệt của câu hỏi đóng
32
Câu hỏi thăm dò (Probes
Questions)
Câu hỏi thăm dò giúp khám phá ra những điều
chi tiết hơn về các câu hỏi trước đó
Mục đích của câu hỏi thăm dò là:
Để có được ý nghĩa nhiều hơn
Để làm rõ nghĩa
Để rút ra và mở rộng dựa trên quan điểm của người
được phỏng vấn
Có thể có trong câu hỏi đóng hoặc mở
33
Câu hỏi thăm dò: Ví dụ
Why?
Give an example of how ecommerce has been
integrated into your business processes.
Please give an illustration of the security problems
you are experiencing with your online bill payment
system.
You mentioned both an intranet and an extranet
solution. Please give an example of how you think
each differs.
What makes you feel that way?
Tell me step by step what happens after a customer
clicks the “Submit” button on the Web registration
form.
34
Sắp xếp các câu hỏi
Dạng Kim tự tháp (Pyramid)
bắt đầu với những câu hỏi đóng và tiếp theo là
những câu hỏi mở
Dạng Phễu (Funnel)
bắt đầu với những câu hỏi mở và tiếp theo là những
câu hỏi đóng
Dạng Kim cương (Diamond)
bắt đầu với những câu hỏi đóng, rồi đến những câu
hỏi mở, và kết thúc với những câu hỏi đóng
35
Cấu trúc dạng Kim tự tháp
Bắt đầu rất chi tiết, thường là các câu hỏi đóng
Mở rộng bằng cách dùng câu hỏi mở và câu trả
lời khái quát hơn
Hữu ích nếu người trả lời phỏng vấn cần được
làm nóng với chủ đề hoặc có vẻ miễn cưỡng
đối với chủ đề
36
Cấu trúc dạng Kim tự tháp
37
Cấu trúc Kim
tự tháp làm
cho việc
phỏng vấn đi
từ các câu hỏi
cụ thể đến
các câu hỏi
khái quát
Cấu trúc dạng phễu
(Funnel Structure)
Bắt đầu với câu hỏi khái
quát, câu hỏi mở
Kết luận bằng cách thu hẹp
các câu trả lời, có thể sử
dụng câu hỏi đóng
Cung cấp một cách dễ
dàng để không gây sợ hãy
khi bắt đầu một cuộc
phỏng vấn
Hữu ích khi người được
phỏng vấn cảm thấy có
cảm xúc về chủ đề này
38
Cấu trúc dạng phểu làm cho việc
phỏng vấn bắt đầu với các câu
hỏi rộng sau đó sàn lọc đến các
câu hỏi cụ thể
Cấu trúc dạng kim cương
(Diamond Structure)
Một cấu trúc dạng kim
cương bắt đầu một cách
rất cụ thể
Sau đó, các vấn đề tổng
quát hơn được kiểm tra
Kết luận với câu hỏi cụ thể
Kết hợp sức mạnh của cả
hai dạng cấu trúc kim tự
tháp và phễu
Mất nhiều thời gian hơn so
với các cấu trúc khác
39
Cấu trúc dạng kim cương
cho phép phỏng vấn kết hợp
các cấu trúc kim tự tháp và phễu
Kết thúc phỏng vấn
Luôn luôn hỏi “Còn bất cứ điều gì khác mà bạn
muốn nói thêm không?"
Tóm tắt và cung cấp thông tin phản hồi dựa
trên những ghi nhận của bạn
Hãy hỏi người mà bạn nên nói chuyện tiếp
theo
Thiết lập cuộc hẹn bất kỳ trong tương lai
Cảm ơn họ đã dành thời gian và bắt tay
40
Báo cáo phỏng vấn
Viết báo cáo càng sớm càng tốt sau khi phỏng
vấn
Cung cấp một bản tóm tắt ban đầu, sau đó chi
tiết hơn
Xem lại các báo cáo với người trả lời
41
Thiết kế ứng dụng kết hợp
- Joint Application Design (JAD)
Thiết kế ứng dụng kết hợp (JAD) có thể thay
thế một loạt các cuộc phỏng vấn với cộng
đồng người sử dụng
JAD là một kỹ thuật cho phép các nhà phân
tích thực hiện các yêu cầu phân tích và thiết kế
giao diện người dùng với những người sử dụng
trong một nhóm
42
JAD
43
Điều kiện để hỗ trợ sử dụng JAD
Người dùng luôn mong chờ và muốn một cái
gì đó mới
Văn hóa tổ chức hỗ trợ hành vi giải quyết vấn
đề kết hợp (joint problem-solving behaviors)
Các nhà phân tích dự báo có sự gia tăng số
lượng các ý tưởng bằng cách sử dụng JAD
Nhân viên có thể vắng mặt khỏi công việc của
họ trong một khoảng thời gian cần thiết
23/11/2015 44
Những ai được tham gia
Nhà tài trợ điều hành (Executive sponsor)
Chuyên viên phân tích HTTT (IS Analyst)
Người sử dụng (Users)
Lãnh đạo phiên họp (Session leader)
Các quan sát viên (Observers)
Người ghi chép (Scribe)
45
Nơi tổ chức các cuộc họp JAD
Bên ngoài (Offsite)
thoải mái môi trường xung quanh
giảm thiểu phiền nhiễu
Mời người tham dự (Attendance)
Lên lịch trình khi những người tham gia có thể tham
dự
Chương trình nghị sự (Agenda)
Định hướng cuộc họp (Orientation meeting)
46
Những lợi ích và hạn chế của
việc sử dụng JAD
Lợi ích
Tiết kiệm được thời gian
so với cách phỏng vấn
truyền thống
Phát triển hệ thống một
cách nhanh chóng
Cải thiện quyền sở hữu
của người dùng với hệ
thống
Sản phẩm có ý tưởng
sáng tạo được cải thiện
Hạn chế
JAD đòi hỏi một khối lượng
lớn thời gian có sẵn cho tất
cả các thành viên tham gia
phiên họp
Nếu việc chuẩn bị báo cáo
tiếp theo không đầy đủ,
phiên họp có thể sẽ không
thành công
Các kỹ năng và văn hóa tổ
chức có thể không cho
phép sử dụng JAD
47
Bảng câu hỏi (Questionnaires)
Bảng câu hỏi hữu ích trong việc thu thập thông
tin từ các thành viên quan trọng của tổ chức
về:
Thái độ (Attitudes)
Niềm tin (Beliefs)
Hành vi (Behaviors)
Đặc điểm (Characteristics)
23/11/2015 48
Lập kế hoạch cho việc sử dụng
bảng câu hỏi
Các thành viên trong tổ chức được phân tán
rộng rãi
Nhiều thành viên có liên quan đến dự án
Công việc thăm dò là cần thiết
Giải quyết vấn đề trước khi phỏng vấn là cần
thiết
49
Loại câu hỏi
Các câu hỏi được thiết kế rơi vào một trong hai
loại sau:
Câu hỏi mở (Open-ended)
• Hãy cố gắng lường trước những phản ứng, bạn sẽ nhận
được
• Rất thích hợp để có ý kiến
Câu hỏi đóng (Closed)
• Sử dụng khi tất cả các tùy chọn có thể được liệt kê
• Khi lựa chọn loại trừ lẫn nhau
50
Những đánh đổi giữa việc sử dụng các
câu hỏi mở và đóng trên bảng câu hỏi
51
Ngôn ngữ cho bảng câu hỏi
(Questionnaire Language)
Đơn giản (Simple)
Cụ thể (Specific)
Ngắn gọn (Short)
Không trịch thượng (Not patronizing)
Tự do về khuynh hướng (Free of bias)
Gửi đến những người có kiến thức
(Addressed to those who are knowledgeable)
Chính xác về mặt kỹ thuật (Technically accurate)
Thích hợp cho các cấp độ đọc của người trả lời
(Appropriate for the reading level of the respondent)
52
Thang đo (Measurement Scales)
Hai hình thức khác nhau về thang đo là:
Danh nghĩa (Nominal)
Theo khoảng (Interval)
53
Thang đo danh nghĩa
(Nominal Scales)
Thang đo danh nghĩa được sử dụng để phân
loại các đối tượng
Nó là hình thức đo lường yếu nhất
Dữ liệu có thể được tính tổng
What type of software do you use the most?
1 = Word Processor
2 = Spreadsheet
3 = Database
4 = An Email Program
54
Thang đo theo khoảng
(Interval Scales)
Thang đo theo khoảng được sử dụng khi các
khoảng bằng nhau
Không có số không tuyệt đối
Ví dụ về thang đo theo khoảng bao gồm
Fahrenheit hoặc thang đo Centigrade
23/11/2015
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Xác định
yêu cầu 55
How useful is the support given by the Technical Support Group?
NOT USEFUL EXTREMELY
AT ALL USEFUL
1 2 3 4 5
Độ tin cậy và Tính hợp lệ
Độ tin cậy (Validity) của thang đo đề cập đến
tính nhất quán trong đáp ứng khi nhận được
kết quả tương tự nếu các câu hỏi tương tự đã
được thực hiện một lần nữa trong cùng điều
kiện
Tính hợp lệ (Reliability) là mức độ mà câu hỏi
này đo lường những gì mà nhà phân tích dự
định đo lường
56
Các vấn đề với các thang đo
Ôn hòa (Leniency)
Gây ra bởi những người cho điểm (raters) dễ tính
Giải pháp là để di chuyển các loại "trung bình" sang
trái hoặc sang phải của trung tâm
57
Các vấn đề với các thang đo
Khuynh hướng tập trung (Central tendency)
Khuynh hướng tập trung xảy ra khi những người trả
lời chọn mọi thứ đều trung bình
• Cải thiện bằng cách tạo các khác biệt nhỏ hơn ở hai đầu
• Điều chỉnh độ dài (cường độ) của các bộ mô tả
(descriptors)
• Tạo ra một thang đo với nhiều điểm
Hiệu ứng hào quang (Halo effect)
Khi ấn tượng được hình thành trong một câu hỏi lan
vào câu hỏi tiếp theo
Giải pháp là đặt một đặc điểm và một số mục trên
mỗi trang hơn là ngược lại
58
Thiết kế bảng câu hỏi
Có đủ khoảng trống
Có đủ không gian để viết hoặc gõ vào câu trả
lời
Phải dễ dàng cho người trả lời đánh dấu vào
câu trả lời của họ
Giữ nhất quán trong phong cách
59
60
Thứ tự các câu hỏi
Đặt câu hỏi quan trọng nhất ở vị trí
đầu tiên
Các cụm những phần có nội dung tương tự lại
với nhau
Nêu nhưng câu hỏi ít gây tranh cãi ở vị trí đầu
tiên
61
Khi thiết kế một cuộc khảo sát trên Web, hãy
nhớ rằng có những cách khác nhau để nắm bắt
các phản hồi
62
Các phương pháp thực hiện bảng
câu hỏi
Tập trung tất cả người trả lời có liên quan với
nhau cùng một lúc
Thực hiện theo từng cá nhân bảng câu hỏi
Cho phép người trả lời tự thực hiện bảng câu
hỏi
Gửi thư bảng câu hỏi
Thực hiện qua Web hoặc thông qua email
63
Gửi bảng câu hỏi bằng phương
tiện điện tử
Giảm chi phí
Thu thập và lưu trữ các kết quả bằng phương
tiện điện tử
64
Các phương pháp kín đáo
65
Các phương pháp kín đáo
(Unobtrusive Methods)
Đặc điểm
Ít gây rối
Không đầy đủ khi
sử dụng một mình
Đa phương pháp
tiếp cận
Được sử dụng kết hợp
với các phương pháp
tương tác
Cách thực hiện
Lấy mẫu
Phân tích định lượng tài
liệu
Phân tích định tính tài
liệu
Quan sát
STROBE
Áp dụng STROBE
66
Lấy mẫu (Sampling)
Quá trình lựa chọn các yếu tố đại diện từ tổng
thể (population) một cách có hệ thống
Liên quan đến hai quyết định quan trọng:
Kiểm tra cái gì?
Ai được xem xét?
67
Sự cần thiết của lấy mẫu
Lý do các nhà phân tích hệ thống lấy mẫu là:
Chi phí
Đẩy nhanh việc thu thập dữ liệu
Cải thiện hiệu quả
Giảm xu hướng thiên vị
68
Thiết kế mẫu
Để thiết kế một mẫu tốt, nhà phân tích hệ
thống phải làm theo bốn bước sau:
Xác định các dữ liệu được thu thập hoặc được mô
tả
Xác định quy mô được lấy mẫu
Chọn các loại mẫu
Quyết định kích thước mẫu
69
Bốn loại mẫu chính có sẵn
cho nhà phân tích
70
Quyết định kích thước mẫu
Xác định các thuộc tính
Định vị trí các cơ sở dữ liệu hoặc báo cáo,
trong đó các thuộc tính có thể được tìm thấy
Kiểm tra các thuộc tính
Thực hiện quyết định chủ quan về ước lượng
khoảng có thể chấp nhận được
Chọn mức độ tin cậy
Tính toán sai số chuẩn (Standard Error)
Xác định kích thước mẫu (Sample Size)
71
Điều tra nghiên cứu
(Investigation)
Các hành động phát hiện và phân tích dữ liệu
Dữ liệu cứng
định lượng
định tính
72
Phân tích các tài liệu định lượng
Các loại báo cáo được sử dụng để đưa ra
quyết định
báo cáo bán hàng (Sales reports)
báo cáo sản xuất (Production reports)
báo cáo tóm tắt (Summary reports)
Báo cáo hiệu suất (Performance reports)
Hồ sơ (Records)
Các biểu mẫu nắm bắt dữ liệu
(Data capture forms)
Thương mại điện tử và các giao dịch khác
73
Các hồ sơ – báo cáo
Một bản báo cáo thực
hiện cho thấy có cải
thiện
Một hồ sơ thanh toán
hoàn thành bằng tay
74
Các biểu mẫu nắm bắt dữ liệu
Thu thập các ví dụ của
tất cả các hình thức sử
dụng
Lưu ý về các loại biểu
mẫu
Tài liệu mẫu phân phối
dự định
So sánh các mẫu phân
phối dự định với những
người thực sự nhận
được biểu mẫu
75
Câu hỏi để hỏi về các biểu
mẫu chính thức và bootleg
đã được điền
Phân tích các tài liệu định tính
Khóa hoặc hướng dẫn những phép ẩn dụ
(Key or guiding metaphors)
Trạng thái tâm lý của những cái nội bộ so với
bên ngoài (Insiders vs. outsiders mentality)
Những gì được xem là tốt so với xấu
Các hình ảnh đồ họa, logo, và các biểu tượng
trong các lĩnh vực chung hoặc các trang web
Một cảm giác hài hước
76
Phân tích các tài liệu định tính
Các thông điệp Email và bản ghi nhớ
Các dấu hiệu, áp phích trên các diễn đàn
Trang web của công ty
Hướng dẫn sử dụng
Sổ tay về chính sách
77
Ví dụ về các tài liệu định tính
Phân tích của bản ghi
nhớ cung cấp cái nhìn
sâu sắc vào những phép
ẩn dụ hướng dẫn tư duy
của tổ chức
Dấu hiệu được đăng cho
thấy văn hóa chính thức
của tổ chức
78
Quan sát (Observation)
Quan sát cung cấp cái nhìn sâu sắc về những
gì mà các thành viên tổ chức thực sự làm
Thấy được trực tiếp các mối quan hệ tồn tại
giữa các nhà ra quyết định và các thành viên
khác trong tổ chức
Cũng có thể tiết lộ đầu mối quan trọng về các
tương tác người-máy (HCI)
79
Kịch bản thực hiện của nhà phân
tích (Analyst’s Playscript)
Liên quan đến việc quan
sát hành vi của người ra
quyết định và ghi lại hành
động của họ bằng cách sử
dụng một loạt các động từ
hành động
Ví dụ:
Trò chuyện (Talking)
Lấy mẫu (Sampling)
Trao đổi (Corresponding)
Quyết định (Deciding)
80
Một trang mẫu mô tả playscript
của việc đề ra quyết định của nhà
phân tích
STROBE
STROBE (STRuctured OBservation of the
Environment): Quan sát có cấu trúc về môi trường –
một kỹ thuật để quan sát môi trường vật lý của nhà đề
ra quyết định
Các yếu tố của STROBE:
Địa điểm văn phòng (Office Location)
Vị trí bàn làm việc (Desk Placement)
Thiết bị văn phòng phẩm (Stationary Office Equipment)
Công cụ - dụng cụ (Props)
Các nguồn thông tin bên ngoài (External Information Sources)
Chiếu sáng và màu sắc văn phòng (Office Lighting and Color)
Quần áo được mặc bởi các nhà đề ra quyết định
(Clothing worn by decision makers)
81
82
Áp dụng STROBE
Năm biểu tượng được sử dụng để đánh giá
cách quan sát về các yếu tố của STROBE so với
kết quả phỏng vấn là:
Đánh dấu cho vấn đề được xác nhận
Đánh dấu cho vấn đề bị sai
Biểu tượng hình bầu dục hoặc con mắt chỉ ra vấn
đề cần để ý kỹ hơn
Biểu tượng hình vuông có nghĩa là việc quan sát
thay đổi câu chuyện
Biểu tượng vòng tròn có nghĩa là câu chuyện được
bổ sung bằng cách quan sát
83
Một danh sách giai thoại với các biểu tượng
để sử dụng trong việc áp dụng STROBE
84
Xem tài liệu
Xem tài liệu của hệ thống hiện tại.
Xem các sổ tay về chính sách.
Có đuợc các bản sao của các biểu mẫu và các
tài liệu hiện tại.
Xem các biểu mẫu trống, các biểu mẫu đã
điền.
Xem các bản báo cáo.
Các mục dữ liệu cần thêm vào, các mục dữ liệu
không sử dụng.
Xem tài liệu về phần mềm.
85
Đặc tả yêu cầu (SRS-Software
Requirements Specification)
IEEE Standard for SRS (IEEE-STD-830)
Có bao nhiêu bộ phận
Chức năng các bộ phận
Cross-functional Flowcharts (Visio)
86
IEEE-STD-830
Table of Contents
Revision History
1. Introduction
2. Overall Description
3. External Interface Requirements
4. System Features
5. Other Nonfunctional Requirements
6. Other Requirements
Appendix A: Glossary
Appendix B: Analysis Models
Appendix C: To Be Determined List
87
88
Hỏi đáp
89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sad_02_6056.pdf