Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 1: Phân tích Hệ thống thông tin

Tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 1: Phân tích Hệ thống thông tin: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Phân tích Hệ thống thông tin 1 Nội dung chính 1. Tổng quan về phân tích hệ tích hệ thống 2. Nhu cầu của phân tích hệ thống 3. Vai trò của nhà phân tích hệ thống 4. Chu trình phát triển hệ thống 5. Case tools 3 Tổng quan về phân tích HTTT 6 Nhu cầu của phân tích và thiết kế hệ thống  Cài đặt một hệ thống mà không có kế hoạch thích hợp dẫn đến sự không hài lòng của phần lớn người sử dụng và thường là nguyên nhân dẫn đến các hệ thống rơi vào tình trạng bị bỏ đi  Trong việc cho thuê cấu trúc để phân tích và thiết kế hệ thống thông tin  Một loạt các quy trình được thực hiện một cách có hệ thống để cải thiện công việc thông qua việc sử dụng các hệ thống thông tin máy tính 11 Vai trò của nhà phân tích hệ thống (systems analyst)  Có khả năng làm việc với con người trong việc mô tả và có kinh nghiệm làm việc với máy tính  Ba vai trò chính:  Tư vấn  Chuyên gia hỗ trợ  Tác nhân của sự t...

pdf33 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 1: Phân tích Hệ thống thông tin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Phân tích Hệ thống thông tin 1 Nội dung chính 1. Tổng quan về phân tích hệ tích hệ thống 2. Nhu cầu của phân tích hệ thống 3. Vai trò của nhà phân tích hệ thống 4. Chu trình phát triển hệ thống 5. Case tools 3 Tổng quan về phân tích HTTT 6 Nhu cầu của phân tích và thiết kế hệ thống  Cài đặt một hệ thống mà không có kế hoạch thích hợp dẫn đến sự không hài lòng của phần lớn người sử dụng và thường là nguyên nhân dẫn đến các hệ thống rơi vào tình trạng bị bỏ đi  Trong việc cho thuê cấu trúc để phân tích và thiết kế hệ thống thông tin  Một loạt các quy trình được thực hiện một cách có hệ thống để cải thiện công việc thông qua việc sử dụng các hệ thống thông tin máy tính 11 Vai trò của nhà phân tích hệ thống (systems analyst)  Có khả năng làm việc với con người trong việc mô tả và có kinh nghiệm làm việc với máy tính  Ba vai trò chính:  Tư vấn  Chuyên gia hỗ trợ  Tác nhân của sự thay đổi 12 Khả năng của nhà phân tích hệ thống  Giải quyết vấn đề  Giao tiếp  Có tính cách cá nhân mạnh mẽ và có đạo đức nghề nghiệp  Tự chịu kỷ luật (Self-disciplined) và tự tạo ra động lực (self-motivated) 13 Chu trình phát triển hệ thống 15 Chu trình phát triển hệ thống (SDLC - Systems Development Life Cycle)  Là một phương pháp tiếp cận theo từng giai đoạn để giải quyết vấn đề nghiệp vụ  Được phát triển thông qua việc sử dụng một chu trình cụ thể các hoạt động của nhà phân tích và người sử dụng  Mỗi giai đoạn có các hoạt động người sử dụng duy nhất 16 Các giai đoạn của Chu trình phát triển hệ thống 17 1. Xác định các vấn đề, cơ hội, và mục tiêu 2. Xác định các yêu cầu thông tin của con người 3. Phân tích các nhu cầu của hệ thống 4. Thiết kế hệ thống được được đề xuất 5. Phát triển và lập tài liệu phần mềm 6. Kiểm thử và bảo trì hệ thống 7. Hiện thực và đánh giá hệ thống Xem xét kết hợp tương tác giữa con người và máy tính Yêu cầu đối với các nhà phân tích phải là người có khả năng kết hợp tương tác người-máy (HCI - Human-Computer Interaction) vào quá trình phát triển hệ thống tiếp tục tăng, vì thế các công ty bắt đầu nhận ra rằng chất lượng của hệ thống và chất lượng công việc có thể được cải thiện bằng cách tiếp cận đặt trọng tâm vào con người ngay từ đâu dự án 18 Xác định các vấn đề, cơ hội, và mục tiêu  Hoạt động:  Phỏng vấn nhà quản lí  Tóm tắt các kiến thức thu được  Ước tính phạm vi của dự án  Ghi chép lại kết quả  Kết quả tạo ra:  Báo cáo khả thi trong đó có xác định vấn đề và tóm tắt mục tiêu giúp nhà quản trị có thể đề ra quyết định về việc có nên tiến hành dự án đã đề xuất 19 Xác định các yêu cầu thông tin của con người  Hoạt động:  Phỏng vấn  Lấy mẫu và phân tích các dữ liệu cứng  Bảng câu hỏi  Quan sát hành vi của người ra quyết định và môi trường  Tạo mẫu (Prototyping)  Tìm hiểu ai (who), cái gì (what), ở đâu (where), khi nào (when), làm thế nào (how), và lý do tại sao (why) của hệ thống hiện tại  Kết quả tạo ra:  Nhà phân tích hiểu được cách người dùng thực hiện công việc của mình khi tương tác với máy tính và bắt đầu biết cách làm cho hệ thống mới hữu ích và có thể sử dụng. Các nhà phân tích cũng nên biết các chức năng nghiệp vụ và có thông tin đầy đủ về con người, mục đích, dữ liệu và thủ tục có liên quan 20 Phân tích các nhu cầu của hệ thống  Hoạt động:  Tạo sơ đồ luồng dữ liệu, hoạt động hoặc tuần tự  Hoàn thành từ điển dữ liệu  Phân tích các quyết định cấu trúc  Chuẩn bị và trình bày đề xuất về hệ thống  Kết quả tạo ra:  Khuyến nghị về bất cứ điều gì nên thực hiện 21 Thiết kế hệ thống được khuyến nghị  Hoạt động:  Thiết kế các thủ tục nhập dữ liệu  Thiết kế giao diện người-máy  Thiết kế các điều khiển hệ thống  Thiết kế các tập tin và/hoặc cơ sở dữ liệu  Thiết kế các thủ tục sao lưu  Kết quả tạo ra:  Mô hình của hệ thống thực tế 22 Phát triển và lập tài liệu phần mềm  Hoạt động:  Nhà phân tích hệ thống làm việc với các lập trình viên để phát triển phần mềm ban đầu  Làm việc với người sử dụng để phát triển tài liệu một cách hiệu quả  Các lập trình viên thiết kế, viết mã, và loại bỏ các lỗi cú pháp từ các chương trình máy tính  Lập tài liệu phần mềm với các tập tin trợ giúp, thủ tục hướng dẫn sử dụng, và các trang Web với các câu hỏi thường gặp (FAQs) Kết quả tạo ra:  Các chương trình máy tính  Tài liệu về hệ thống 23 Kiểm thử và bảo trì hệ thống  Hoạt động:  Kiểm tra hệ thống thông tin  Bảo trì hệ thống  Lập tài liệu bảo trì  Kết quả tạo ra:  Các vấn đề, nếu có  Các chương trình cập nhật  Tài liệu 24 Hiện thực và đánh giá hệ thống  Hoạt động:  Đào tạo người sử dụng  Nhà phân tích lên kế hoạch chuyển đổi từ hệ thống cũ vào hệ thống mới  Xem xét và đánh giá hệ thống  Kết quả tạo ra:  Nhân viên đã được đào tạo  Hệ thống đã được cài đặt 25 Giả định về tài nguyên trong chu kỳ hệ thống 26 Khối lượng tài nguyên sử dụng Phát triển hệ thống Ngày cài đặt Thời gian Các lỗi trước cài đặt Cập nhật các thay đổi nhỏ Thay đổi lớn trong nghiệp vụ và công nghệ CASE TOOLS (ComputerAided Software Engineering) 27 Các công cụ CASE (Case Tools)  CASE tools là công cụ hữu hiệu cho các nhà phân tích hệ thống giúp tạo ra các sản phẩm tường minh giúp để công việc thường xuyên của họ thông qua việc dùng hỗ trợ tự động  Lý do cho việc sử dụng các công cụ CASE  Tăng năng suất phân tích  Cải thiện truyền thông giao tiếp giữa nhà phân tích và người dùng  Tích hợp các hoạt động của chu trình  Đánh giá các thay đổi bảo trì một cách chính xác 28 29 Phân loại công cụ CASE  Các công cụ CASE bậc cao (Upper CASE tools) thực hiện phân tích và thiết kế  Các công cụ CASE bậc thấp (Lower CASE tools) tạo ra các chương trình từ thiết kế CASE đã được tạo ở bậc cao  Các công cụ CASE tích hợp (Integrated CASE tools) thực hiện cả các chức năng của công cụ CASE bậc cao lẫn công cụ CASE bậc thấp 30 Các công cụ CASE bậc cao  Tạo và sửa đổi thiết kế hệ thống  Giúp mô hình hóa các yêu cầu của tổ chức và xác định phạm vi hệ thống  Cũng có thể hỗ trợ tạo mẫu (prototyping) của thiết kế màn hình và báo cáo 31 Các công cụ CASE bậc thấp  Các công cụ CASE bậc thấp tạo ra mã nguồn máy tính từ thiết kế CASE đã được tạo ở bậc cao  Mã nguồn thường được tạo ra trong một số ngôn ngữ 32 Chu trình phát triển hệ thống: Truyền thống so với có CASE 33 Phân tích và Thiết kế Hệ thống hướng đối tượng  Object-Oriented(O-O) Systems Analysis and Design  được dùng để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thống, phải thay đổi nhanh chóng đáp ứng với môi trường kinh doanh năng động  Phân tích được thực hiện trên một phần nhỏ của hệ thống theo sau là thiết kế và thực hiện.  Chu trình lặp đi lặp lại với thiết kế, phân tích và thực hiện phần tiếp theo và điều này lặp đi lặp lại cho đến khi dự án hoàn thành  Xem xét các đối tượng của hệ thống 34 Các giai đoạn phát triển dùng UML (Unified Modeling Language) 35 Các giai đoạn phát triển dùng UML (Unified Modeling Language)  Xây dựng mô hình use case:  Sơ đồ use case  Kịch bản cho use case (scenarios)  Tạo các sơ đồ UML  Phát triển sơ đồ lớp  Vẽ các sơ đồ trạng thái  Chỉnh sửa các sơ đồ UML  Phát triển và lập tài liệu hệ thống 36 Qui trình phát triển dự án linh hoạt (Agile) 38 Chọn lựa phương pháp  SDLC  Agile  Hướng đối tượng 39 Khi nào dùng SDLC  Hệ thống đã được phát triển và lập tài liệu theo SDLC  Tài liệu ở mỗi bước là quan trọng  Các nhà quản lí cấp trên cảm thấy thoải mái và an tâm với SDLC  Có đủ nguồn lực và thời gian để thực hiện đầy đủ SDLC  Việc truyền thông về cách hệ thống mới làm việc là quan trọng 40 Khi nào dùng Agile  Có nhiều kinh nghiệm về phương pháp linh hoạt (Agile) trong tổ chức.  Các ứng dụng cần phát triển nhanh để đáp ứng môi trường thay đổi nhanh  Dùng trong tình huống khẩn cấp.  Cách khàng được thỏa mãn với những cải tiến tăng dần  Nhà điều hành và nhà phân tích chấp nhận các nguyên lý của phương pháp này 41 Khi nào dùng hướng đối tượng  Các vấn đề được mô hình phù hợp với lớp (Class).  Tổ chức hỗ trợ dùng UML.  Hệ thống có thể thêm vào từ từ một hệ thống con vào một thời điểm nào đó.  Có thể dùng lại những phần mềm đã viết trước đó.  Chấp nhận giải quyết các vấn đề phức tạp trước. 42

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsad_01_9733.pdf