Bài giảng Phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế

Tài liệu Bài giảng Phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế: Nguyễn Đỗ Quốc Thống Khoa Sức khỏe Môi Trường PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1 Tiền Giang Tháng 5/2014 u khi học xong bài này, học viên có thể: Liệt kê và phân biệt được 5 nhóm chất thải y tế (CTYT). Nêu được những tiêu chí của dụng cụ, bao bì, thùng đựng CTYT. Nêu được những tiêu chí của dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank Thực hiện được việc thu gom CTYT tại các khoa/phòng Thực hiện được việc vận chuyển CTYT bên trong cơ sở y tế (nội bộ) Thực hiện được việc vận chuyển CTYT ra bên ngoài cơ sở y tế MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank Thực hiện được việc lưu giữ CTYT tại khu vực lưu giữ của cơ sở y tế Thực hiện được việc làm sạch, khử trùng các phương tiện, thùng chứa CTYT. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank nh/chị hãy: Phân nhóm các loại CTYT Xác định mã màu, bi...

pdf106 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Đỗ Quốc Thống Khoa Sức khỏe Môi Trường PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1 Tiền Giang Tháng 5/2014 u khi học xong bài này, học viên có thể: Liệt kê và phân biệt được 5 nhóm chất thải y tế (CTYT). Nêu được những tiêu chí của dụng cụ, bao bì, thùng đựng CTYT. Nêu được những tiêu chí của dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank Thực hiện được việc thu gom CTYT tại các khoa/phòng Thực hiện được việc vận chuyển CTYT bên trong cơ sở y tế (nội bộ) Thực hiện được việc vận chuyển CTYT ra bên ngoài cơ sở y tế MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank Thực hiện được việc lưu giữ CTYT tại khu vực lưu giữ của cơ sở y tế Thực hiện được việc làm sạch, khử trùng các phương tiện, thùng chứa CTYT. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện _ World Bank nh/chị hãy: Phân nhóm các loại CTYT Xác định mã màu, biểu tượng của từng loại chất thải sau đây Theo Quy chế Quản lý CTYT (quy chế 43). 110 98 7 6 5 432 15 14 13 12 11 17 16 18 20 # 2 phần: bơm tiêm, đầu kim tiêm 11 Chất thải từ xạ trị Bông dính máu, dịch tiết 12 Chất thải giải phẫu (chi, nhau  thai, v.v) Chất thải từ khoa lây: khi có dịch  bệnh (SARS, sởi,  lao, v.v.) 13 Bình chứa áp suất (lớn, nhỏ:  bình xịt, bình gas, bình oxy,v.v.) Dụng cụ đựng bệnh phẩm 14 Bột bó gãy xương kín Tuýp thuốc thủy tinh sau khi sử  dụng 15 Chất thải từ hóa trị Chai lọ thủy tinh đựng thuốc (đã  hết) 16 Nhiệt kế thủy ngân gãy, vỡ Băng cá nhân dính máu 17 Pin sau sử dụng Xác động vật thí nghiệm 18 Dược phẩm (thuốc) hết hạn Đĩa petri có bệnh phẩm 19 Dao mổ, đinh mổ Ống nghiệm có bệnh phẩm 20 Chai dịch truyền ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI Y TẾ ỊNH NGHĨA chất thải y tế (CTYT)  Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)  Theo Bộ Y tế Việt Nam CTYT là:  Chất thải từ chăm sóc sức khỏe phát sinh từ  cơ sở chăm sóc sức khỏe, các thiết bị nghiên cứu, các phòng thí nghiệm.  nguồn ‘nhỏ’ hoặc ‘rải rác’. chăm sóc sức khỏe tại nhà (thẩm tách máu tiêm insulin v v ) HÀNH PHẦN CTYT Thông thường: 75% - 90% có thể so sánh được với chất thải hộ gia đình. Chủ yếu từ chức năng hành chính, quản lý bảo dưỡng Độc hại: 10% - 25% có thể tạo ra nhiều nguy cơ sức khỏe. CTYT là:  Vật chất ở thể rắn, lỏng và khí  Thải ra từ các cơ sở y tế  Gồm CTYT nguy hại Chất thải thông thường Quy chế Quản lý CTYT số 43/2007/QĐ-BYT TYT NGUY HẠI Chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người môi trường Quy chế Quản lý CTYT số 43/2007/QĐ-BYT Nếu không được tiêu hủy an toàn ác ĐẶC TÍNH của CTYT Nguy hại - Dễ lây nhiễm - Gây ngộ độc - Phóng xạ - Dễ cháy, nổ - Dễ ăn mòn - Đặc tính nguy hại khác. Quy chế Quản lý CTYT số 43/2007/QĐ-BYT Thải các CTYT nguy hại chưa được xử lý, tiêu hủy đạt tiêu chuẩn vào môi trường. Xử lý và tiêu hủy CTYT nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật và không đúng nơi quy định. Quy chế Quản lý CTYT số 43/2007/QĐ BYT ác hành vi bị nghiêm cấm Chuyển giao CTYT cho tổ chức, cá nhân không có tư cách pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực quản lý chất thải. Buôn bán chất thải nguy hại. Tái chế CTYT nguy hại. Quy chế Quản lý CTYT số 43/2007/QĐ-BYT ác hành vi bị nghiêm cấm PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ Chất thải y tế HIỄM HÓA HỌC NGUY HẠI PHÓNG XẠ BÌNH CHỨA ÁP SUẤT c nhọn ông sắc nhọn Dược phẩm quá hạn Chất gây độc tế bào Chất HHNH nguy cơ nhiễm cao Chất chứa Sinh hoạt từ buồng bệnh Hoạt động chuyên môn (không dính máu, dịch, v.v.) Hành chính Ngoại cảnh NGUY HẠI THÔNG THƯỜNG1 2 HÀNH PHẦN CHẤT THẢI Y TẾ Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế; Viện Kiến trúc Q hoạch đô thị à nông thôn Bộ Xâ d ng 2010 THÀNH PHẦN CTR Y TẾ DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA Kết quả điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y tế và WHO, 2009 SỰ BIẾN ĐỘNG KHỐI LƯỢNG CTYT NGUY HẠI PHÁT SINH TẠI CÁC LOẠI CƠ SỞ Y TẾ KHÁC NHAU Đơn vị tính: kg/giường bệnh/ngày Bộ Y tế, 2010 CHẤT THẢI LÂY NHIỄM (CTLN) CTLN SẮC NHỌN Đinh mổ Cưa Vật sắc nhọn khác TLN KHÔNG SẮC NHỌN hấm máu, dịch sinh học ừ buồng bệnh cách ly CT có NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO - Bệnh phẩm - Dụng cụ đựng dính bệnh phẩm. 3 CT GIẢI PHẪU - Mô, cơ quan. - Rau thai, bào thai. - Xác động vật thí nghiệm. 4 CHẤT THẢI LÂY NHIỄM (CTLN) CTLN SẮC NHỌN Đinh mổ Cưa Vật sắc nhọn khác TLN KHÔNG SẮC NHỌN hấm máu, dịch sinh học ừ buồng bệnh cách ly CT có NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO - Bệnh phẩm - Dụng cụ đựng dính bệnh phẩm. 3 CT GIẢI PHẪU - Mô, cơ quan. - Rau thai, bào thai. 4 Chỉ phát sinh ở KHOA XÉT NGHIỆM CHẤT THẢI HÓA HỌC NGUY HẠI Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất hất HHNH dùng trong y tế Formaldehyde Phenol Xylene Benzene v.v. m Phụ lục 1 của Quy chế 43 Chất gây độc tế bào Xem Phụ lục 2 của Quy chế 43 3 CT chứa kim loại nặng - Cadimi. - Chì (CĐHA, xạ trị) 4 Chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí Từ chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất. CHẤT THẢI PHÓNG XẠ Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị ban hành kèm theo QĐ 33/2006/QĐ BYT ngày 24/10/2006 Bình đựng O2 , CO2 Bình gas Bình khí dung. BÌNH CHỨA ÁP SUẤT ĐẶC TÍNH Dễ gây cháy, nổ khi thiêu đốt. CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG Sinh hoạt từ buồng bệnh Hoạt động chuyên môn Công việc hành chính Ngoại cảnh buồng bệnh cách ly G dính máu, dịch sinh học, các chất HHNH - Giấy, thùng các-tông - Túi nilon - Túi đựng phim. - Lá cây - Rác khu vực ngoại cảnh - Chai lọ thủy tinh - Chai huyết thanh - Vật liệu nhựa - Bột bó trong gãy xương kín. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 nh/chị hãy: . Trình bày quy trình chuẩn thu gom CTR tại cơ sở y tế anh/chị đang làm việc . Nêu bật những yêu cầu quan trọng trong quy trình thu gom . Cho biết những khó khăn trong thực tế khi thu gom so với quy trình chuẩn KHI NÀO, TẦN SUẤT PHƯƠNG TIỆN THU GOM NGƯỜI LÀM PHÁT SINH CHẤT THẢI ÂN LOẠI SAI, CÁCH XỬ LÝ LÀ GÌ? HU GOM ĐEM ĐI LƯU GIỮ Ở ĐÂU QUY ĐỊNH KHI THU GOM NHÓM 2 nh/chị hãy: . Trình bày quy trình VẬN CHUYỂN CTR tại cơ sở y tế anh/chị đang làm việc . Nêu bật những yêu cầu quan trọng trong quy trình vận chuyển . Cho biết những khó khăn trong thực tế khi vận chuyển so với quy trình chuẩn KHI NÀO PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN ĐI ĐÂU ĐẾN NƠI THÌ LÀM GÌ VẬN CHUYỂN CÓ MẤY DẠNG VẬN CHUYỂN (Tùy vào giải pháp xử lý CTR y tế tại đơn vị) NHÓM 3 nh/chị hãy: . Trình bày quy trình LƯU GIỮ CTR tại cơ sở y tế anh/chị đang làm việc . Nêu bật những yêu cầu quan trọng trong quy trình lưu giữ . Cho biết những khó khăn trong thực tế khi lưu giữ so với quy trình chuẩn THỜI GIAN LƯU GIỮ SỔ SÁCH, CHỨNG TỪ ƯU GIỮ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KHU VỰC LƯU GIỮ •TẠI KHOA/PHÒNG (lưu giữ tạm) •TẠI KHU VỰC LƯU GIỮ TẬP TRUNG CỦA BV ỨNG PHÓ SỰ CỐ NHÓM 4 nh/chị hãy xem một quy trình phân loại, thu gom, ận chuyển, xử lý CT GIẢI PHẪU sau đây, sau đó: . Trình bày những điểm sai trong quy trình . Bổ sung thành một quy trình hoàn chỉnh ? ĐÓNG THÙNG, DÁN NHÃN XỬ LÝ HƯ CHẤT THẢI LÂY NHIỄM HẤT THẢI ẢI PHẪU Cho vào túi XANH NƠI PHÁT SINH (Phòng mổ, khoa sản, v.v.) XÁCH TAY XUỐNG KHU VỰC LƯU GIỮ TẬP TRUNG NHÀ LƯU GiỮ CHẤT THẢI LÂY NHIỄM LƯU Ý Những yêu cầu đối với 5 công đoạn: 1.Phân loại 2.Thu gom 3.Vận chuyển 4.Lưu giữ 5.Xử lý TIÊU CHUẨN CÁC DỤNG CỤ, BAO BÌ ĐỰNG Những quy định CHUNG về:  MÃ MÀU  BIỂU TƯỢNG  VẠCH ¾, DÒNG CHỮ MÃ MÀU LÂY NHIỄM HÓA HỌC NGUY HẠING THƯỜNGH ÁP SUẤT NHỎ TÁI CHẾ PHÓNG XẠ BIỂU TƯỢNG LÂY NHIỄM HÓA HỌC NGUY HẠING THƯỜNGH ÁP SUẤT NHỎ TÁI CHẾ PHÓNG XẠ HÔNG CÓ BIỂU TƯỢNG Vạch 3 / 4 Dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” NHÃN chỉ tên từng loại chất thải tương ứng VD: “Chất thải gây độc tế bào” VẠCH ¾, DÒNG CHỮ TÚI ĐỰNG CHẤT THẢI KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY CHẤT THẢI LÂY NHIỄM DÂY BUỘC Trước khi thu gom, vận chuyển • Có thể dùng dây rời • Thiết kế sẵn trên túi Vạch 3/4 KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY CHẤT THẢI GÂY ĐỘC TẾ BÀO KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY CHẤT THẢI Y TẾ CÓ THỂ TÁI CHẾ KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG KHÔNG có BIỂU TƯỢNG  CHẤT LIỆU Túi VÀNG/ ĐEN Nhựa PE hoặc PP Không dùng nhựa PVC  ĐỘ DẦY: ≥ 0,1 mm  KÍCH THƯỚC: ≤ 0,1 m3 TÚI ĐỰNG CHẤT THẢI nh/chị hãy: Phân nhóm các loại CTYT Xác định mã màu, biểu tượng của từng loại chất thải sau đây Theo Quy chế Quản lý CTYT (quy chế 43). 110 98 7 6 5 432 15 14 13 12 11 17 16 18 20 # Nhóm chất thải Mã màu Biểu tượng Ghi chú 4, 5, 7, 9, 10, 19 Lây nhiễm 10 Lây nhiễm cao #1: bơm tiêm Sắc nhọn #1: đầu kim tiêm Không sắc nhọn Giải phẫu 17 Hóa học nguy hại Kim loại nặng Gây độc tế bào Phóng xạ Bình áp suất Thông thường Không dính máu á hế dí h hấ DỤNG CỤ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN DỤNG CỤ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN PHÙ HỢP VỚI ƠNG PHÁP TIÊU HỦY CUỐI CÙNG CÓ THỂ TÁI SỬ DỤNG VỆ SINH, KHỬ KHUẨN theo QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN của BỘ Y TẾ ĐẢM BẢO CÁC TÍNH NĂNG BAN ĐẦU sau khi khử khuẩn ĐIỀU KIỆN ? DỤNG CỤ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN Thành, đáy KHÔNG BỊ XUYÊN THỦNG Chống thấm LÂY 1 CHIỀU Kim không bị rơi ngược ra ngoài Nắp đóng mở dễ dàng DỤNG CỤ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN Kích thước phù hợp Quai/ kèm hệ thống cố định Dòng chữ Vạch 3 / 4 u vàng DỤNG CỤ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN THÙNG ĐỰNG CHẤT THẢI hựa (thành dầy, cứng) hoặc kim loại Nắp đậy ạp chân để mở Dung tích (10 ‐250 lít) Thùng và túi bên  trong phải đồng  bộ Dung tích  trên  50 lít, có bánh xe  đẩy Thùng CT phóng  xạ phải bằng Kim  Loại CHẤT THẢI LÂY NHIỄM PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Phân loại TẠI NGUỒN Sử dụng TÚI, THÙNG ĐÚNG QUY ĐỊNH Về MÃ MÀU, BIỂU TƯỢNG Nhà lưu giữ CT THÔNG THƯỜNG Nhà lưu giữ CT THÔNG THƯỜNG Căng nhỉ, làm sao đây Nhà lưu giữ CT THÔNG THƯỜNG Lấy túi rác VÀNG ra Số còn lại vẫn xử lý dưới dạng CT thông thường rong trường hợp này  KHÔNG phân loại lại  TOÀN BỘ lượng rác có trong nhà lưu giữ được xem là CT lây nhiễm  PHẢI XỬ LÝ dưới dạng CT LÂY NHIỄM HÂN LOẠI SAI dẫn đến  TĂNG Lượng CT lây nhiễm phải xử lý Chi phí xử lý CTR y tế Chi phí xử lý CT lây nhiễm là cao hơn THU GOM THU GOM CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NƠI ĐẶT HÙNG ĐỰNG CTYT PHƯƠNG TIỆN TẦN SUẤT QUY ĐỊNH KHI THU GOM Quy định rõ vị trí đặt thùng đựng CTYT cho từng loại tại khoa, phòng Có sẵn túi sạch thay thế Trang bị đủ loại thùng thu gom tương ứng (tại nơi phát sinh CT) VỆ SINH THU GOM CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NƠI ĐẶT HÙNG ĐỰNG CTYT PHƯƠNG TIỆN TẦN SUẤT QUY ĐỊNH KHI THU GOM Hàng ngày (thùng đựng CT) VỆ SINH ≥1 lần/ngày và khi cần (thu gom từ nơi phát sinh CT về nơi tập trung CT của khoa) THU GOM CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Có hướng dẫn cách phân loại, và thu gom • Thu gom theo mã màu quy định • Phải có nhãn hoặc ghi tên nơi phát sinh CT bên ngoài túi • Không để lẫn CTYT nguy hại trong CT thông thường • Trường hợp để lẫn thì xử lý như CTYT nguy hại Lượng CT chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3 / 4 túi, sau đó buộc cổ túi lại CT có nguy cơ LÂY NHIỄM CAO Xử lý ban đầ tr ớc khi th gom Sử dụng thùng đựng CT đúng quy định NƠI ĐẶT HÙNG ĐỰNG CTYT PHƯƠNG TIỆN TẦN SUẤT QUY ĐỊNH KHI THU GOM VỆ SINH VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN CTYT 1. Bên trong 2. Bên ngoài VẬN CHUYỂN CTYT bên trong cơ sở y tế VẬN CHUYỂN CTYT TRONG CƠ SỞ Y TẾ Ừ KHOA/PHÒNG KHU VỰC LƯU GIỮ TẬP TRUNG TRONG BỆNH VIỆN ở những khoa có NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO TRƯỚC VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Vận chuyển bằng xe chuyên dụng RIÊNG đối với CTYT NGUY HẠI và CT THÔNG THƯỜNG • Phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển CT • Tránh vận chuyển qua khu vực chăm sóc người bệnh và khu vực sạch khác • ≥ 1 lần/ngày • Khi cần • Túi CT phải buộc kín miệng • Không làm:  Rơi vãi CT, nước thải  Phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển ẬN CHUYỂN RIÊNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN TẦN SUẤT YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN CTYT ra bên ngoài cơ sở y tế VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RA NGOÀI CƠ SỞ Y TẾ CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YÊU CẦU GÌ QUY ĐỊNH VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI HỒ SƠ THEO DÕI VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI QUY ĐỊNH VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI TÍNH PHÁP LÝ CTYT NGUY HẠI CT GIẢI PHẪU Ký hợp đồng với cơ sở có tư cách pháp nhân trong việc vận chuyển, xử lý Trường hợp địa phương chưa có cơ sở đủ tư cách pháp nhân, cơ sở y tế phải báo cáo với chính quyền địa phương để giải quyết QUY ĐỊNH VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI TÍNH PHÁP LÝ CTYT NGUY HẠI CT GIẢI PHẪU • Vận chuyển bằng phương tiện chuyên dụng (theo Thông tư 12/20011/TT- BTNMT) Trước khi vận chuyển tới nơi tiêu hủy phải: • Đóng gói trong các thùng • Tránh bị bục vỡ trên đường vận chuyển QUY ĐỊNH VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI TÍNH PHÁP LÝ CTYT NGUY HẠI CT GIẢI PHẪU Trước khi vận chuyển đi tiêu hủy phải: • Đựng trong 2 lượt túi màu vàng • Đóng riêng trong thùng hoặc hộp • Dán kín nắp • Ghi nhãn “CHẤT THẢI GIẢI PHẪU” HỒ SƠ THEO DÕI, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI THEO DÕI LƯỢNG CT ÁT SINH HÀNG NGÀY CHỨNG TỪ CTYT NGUY HẠI, CT THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC CHUYỂN ĐI TIÊU HỦY (theo mẫu quy định tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT) CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI RA NGOÀI CƠ SỞ Y TẾ N, ĐỊA CHỈ, SỐ ĐIỆN THOẠI CỦA CHỦ NGUỒN THẢI (bệnh viện, cơ sở y tế) N, ĐỊA CHỈ, SỐ ĐIỆN THOẠI CỦA CHỦ HÀNH NGHỀ ẢN LÝ CTNH (Cơ sở vận chuyển, tái sử dụng, xử lý, tiêu hủy CTNH) TÊN CTR Y TẾ NGUY HẠI MÃ CTR Y TẾ NGUY HẠI KHỐI LƯỢNG CTR Y TẾ NGUY HẠI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KÝ XÁC NHẬN (chủ nguồn thải, chủ hành nghề quản lý CTNH) LƯU GIỮ Theo TCVN 6707:2009 ích thước ít nhất 30cm mỗi chiều NHÀ CHỨA CT NGUY HẠI NHÀ CHỨA CT THÔNG THƯỜNG NHÀ CHỨA CT TÁI CHẾ CT LÂY NHIỄM CT THÔNG THƯỜNG CT TÁI CHẾ uản lạnh (dựa trên thời gian lưu chất thải tại cơ sở) LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN LƯU GIỮ TRONG CÁC BUỒNG RIÊNG BIỆT LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN NƠI LƯU GIỮ THỜI GIAN LƯU GIỮ ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN PHƯƠNG TIỆN VỆ SINH, BẢO HỘ LAO ĐỘNG Địa điểm Tính cách ly Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng, khu vực đông người tối thiểu 10 mét Nhà lưu giữ CT phải có: • Mái che • Hàng rào bảo vệ • Cửa, khóa Không để: • Súc vật, gặm nhấm • Hệ thống cống thoát nước • Tường và nền chống thấm • Thông khí tốt Diện tích Phù hợp với lượng CT phát sinh HỐ GA THẤP HƠN SÀN nhà lưu giữ CTR NGĂN chất lỏng CHẢY TRÀN khi vệ sinh, chữa cháy sự cố rò rỉ, đổ tràn Nhà lưu giữ CTR LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN NƠI LƯU GIỮ THỜI GIAN LƯU GIỮ ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN PHƯƠNG TIỆN VỆ SINH, BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo quản lạnh: ≤ 72 giờ CT GIẢI PHẪU phải chuyển đi chôn/tiêu hủy hàng ngày. Bảo quản thường: ≤ 48 giờ Đối với các cơ sở y tế có lượng CTYT nguy hại phát sinh dưới 5kg/ngày, thu gom tối thiểu 2 lầ /t ầ LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN NƠI LƯU GIỮ THỜI GIAN LƯU GIỮ ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN PHƯƠNG TIỆN VỆ SINH, BẢO HỘ LAO ĐỘNG Có đường để xe chuyên chở CT từ bên ngoài đến Có: • Phương tiện rửa tay, dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh • Bảo hộ cho nhân viên SỔ SÁCH, CHỨNG TỪ CHẤT THẢI TÀI LIỆU LƯU GIỮ CTNH KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ C ĐỔ TRÀN CHẤT THẢI BIÊN BẢN KIỂM TRA KHO LƯU HÀNG TUẦN ÊN BẢN SỬ DỤNG, SỬA CHỮA, THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ CÁC BẢNG BIỂU THAM KHẢO THÔNG TƯ 12/2011/TT-BYT LÀM SẠCH, KHỬ TRÙNG Làm sạch, khử trùng hàng ngày Phải có quy trình vệ sinh cho nhân viên làm sạch Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị và phương tiện dùng trong quá trình vận chuyển Một số hóa chất khử trùng chứa clo Cloramin B 25-30% clo hoạt tính Cloramin T Clorua vôi (Canxi hypocloride) Bột Natri dichloroisocianurate Nước Javel (Natri hypoloride hoặc Kali hypocloride) Nhân viên làm sạch phải rửa tay bằng xà phòng, nước rửa tay, cồn ngay sau khi hoàn thành công việc PHỤ LỤC 1 ẤT HÓA HỌC NGUY HẠI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG Y TẾ hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Formaldehyde Các chất quang hóa học:  hydroquinone;  kali hydroxide;  bạc;  glutarldehyde. Các dung môi:  Các hợp chất halogen: methylene chloride, chlorofom, freons, trichloro ethylene và 1,1,1- tricholoromethane  Các thuốc mê bốc hơi: halothane (Fluothane), enflurane (Ethrane), isoflurane (Forane)  Các hợp chất không có halogen: xylene, acetone, isopropanol, toluen, ethyl acetate, acetonitrile, benzene Oxite ethylene Các chất hóa học hỗn hợp:  phenol  dầu mỡ  các dung môi làm vệ sinh  cồn ethanol; methanol  id PHỤ LỤC 2 Thuốc Nhiệt độ phá hủy (oC) Asparaginase Bleomycin Carboplatin Carmustine Cisplatin Cyclophosphamide Cytarabine Dacarbazine Dactinomycin Daunorubicin Doxorubicin Epirubicin Etoposide Fluorouracil Idarubicin Melphalan Metrotrexate Mithramycin Mitomycin C Mitozantrone Mustine Thiotepa Vinblastine 800 1000 1000 800 800 900 1000 500 800 700 700 700 1000 700 700 500 1000 1000 500 800 800 800 1000 ỘT SỐ THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG Y TẾ VÀNHIỆT ĐỘ TỐI THIỂU ĐỂ TIÊU HỦY THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế) PHỤ LỤC 4 NH MỤC CHẤT THẢI ĐƯỢC PHÉP THU GOM PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CHẾ n hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 m 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Các vật liệu thuộc chất thải thông thường Không dính, chứa các thành phần nguy hại (lây nhiễm, chất hóa học nguy hại, chất phóng xạ, thuốc gây độc tế bào) ợc phép thu gom phục vụ mục đích tái chế. hựa: Chai nhựa đựng các dung dịch không có chất hóa học nguy hại như: dung dịch NaCl 0,9%, glucose, natri bicacbonate, ringer lactat, dung dịch cao phân ử, dịch lọc thận và các chai nhựa đựng dung dịch không nguy hại khác. Các vật liệu nhựa khác không dính các thành phần nguy hại. hủy tinh: Chai thủy tinh đựng các dung dịch không chứa các thành phần nguy hại. Lọ thủy tinh đựng thuốc tiêm không chứa các thành phần nguy hại. iấy: Giấy, báo, bìa, thùng các-tông, vỏ hộp thuốc và các vật liệu giấy. im loại: các vật liệu kim loại không dính các thành phần nguy hại. www.themegallery.com CÁM ƠN Ã THEO DÕI! Nguyễn Đỗ Quốc Thống Khoa Sức khỏe Môi trường Viện Y tế Công cộng tp.Hồ Chí Minh Email: thongasr@gmail com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcla_col_tra_medical_waste_world_bank_project_9817.pdf
Tài liệu liên quan