Tài liệu Bài giảng Phân loại kiểm toán, một số khái niệm và quy trình kiểm toán
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phân loại kiểm toán, một số khái niệm và quy trình kiểm toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN, MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN Phân loại kiểm toán Một số khái niệm thuộc nội dung kiểm toán Sai phạm Trọng yếu và rủi ro Cơ sở dẫn liệu quản lý (Management Assertions) Quy trình kiểm toán PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Phân loại kiểm toán theo mục đích (theo đối tượng cụ thể) Phân loại theo chủ thể kiểm toán (Theo hệ thống bộ máy tổ chức) Phân loại theo phương pháp áp dụng kiểm toán Phân loại theo mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể kiểm toán Phân loại theo phạm vi tiến hành kiểm toán Phân loại theo chu kỳ kiểm toán Phân loại theo quan hệ về thời điểm thực hiện kiểm toán với thời điểm thực hiện nghiệp vụ. Phân loại theo quan hệ pháp lý .... Phân loại kiểm toán theo mục đích Phân loại kiểm toán theo mục đích Phân loại kiểm toán theo mục đích Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán Phán loaûi kt theo chuí thãø kiãøm toaïn Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán Phán loaûi kt theo chuí thãø kiãøm toaïn Phán loaûi kt theo chuí thãø kiãøm toaïn Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán Discussion question Bàn về vai trò của KTNN, hiện nay có hai ý kiến trái ngược nhau: Quan điểm 1: KTNN giữ vai trò chủ đạo, có vị trí hàng đầu và là cơ quan quản lý nhà nước đối với mọi hoạt động kiểm toán và ban hành chuẩn mực kiểm toán Quan điểm 2: KTNN có chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ, phạm vi hoạt động riêng. Vì vậy, KTNN không quản lý chỉ đạo về nghiệp vụ cũng như ban hành chuẩn mực kiểm toán cho KTĐL và KTNB Review - Questions Kiểm toán nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi KTV nội bộ? Kiểm toán độc lập không thực hiện kiểm toán cho những DNNN? Kiểm toán nhà nước không thực hiện kiểm toán cho những DN tư nhân? Có một chuẩn mực chung cho KT nghiệp vụ? KT độc lập có thể thực hiện tất cả các loại hình kiểm toán: KTTC, KTTT, KTNV MỘT SỐ KHÁI NIỆM THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các dạng sai phạm Sai sót Gian lận Trọng yếu và rủi ro kiểm toán Cơ sở dẫn liệu quản lý (Management Assertions) Các dạng sai phạm Các dạng sai phạm Các dạng sai phạm No Trách nhiệm ngăn chặn và phát hiện gian lận và sai sót? Trọng yếu và rủi ro kiểm toán Trọng yếu Khái niệm “Trọng yếu là khái niệm về tầm cở, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính, hoặc là riêng lẻ, hoặc là từng nhóm, khi mà trong một bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác, hoặc là sẽ đi đến những kết luận sai lầm”. (IAG 25 ) Sai phạm chỉ được xem là trọng yếu khi có ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo tài chính, và làm cho nhận định của người sử dụng báo cáo tài chính bị sai lệch. Trọng yếu Đánh giá trọng yếu dựa trên: Định lượng, Một sai phạm được xem là trọng yếu nếu nó vượt quá một giới hạn nhất định. Ví dụ: 5 - 10% lợi nhuận trước thuế 0,5 - 1% doanh số bán hàng 0,25 - 0,5 % tổng giá trị tài sản Trọng yếu Đánh giá trọng yếu dựa trên: Định tính: Bản chất của sai phạm Người sử dụng và mục đích sử dụng thông tin. Rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400) Sơ đồ: Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro đạt tới Rủi ro mong muốn 100% Bằng chứng kiểm toán (chi phí) Các loại rủi ro kiểm toán Rủi ro tiềm tàng (Rủi ro cố hữu) (Inherent risk - IR) là sự tồn tại (thường ước tính bằng tỷ lệ %) sai sót trọng yếu trong bản thân đối tượng kiểm toán (chưa tính đến sự tác động của bất kỳ hoạt động kiểm toán nào kể cả kiểm soát nội bộ). Bản chất kinh doanh của khách hàng Tính trung thực của Ban Giám đốc Các ước tính kế toán Quy mô của các số dư tài khoản …. Rủi ro kiểm toán Các loại rủi ro kiểm toán (Cont.) Rủi ro kiểm soát (control risk - CR) là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Thông qua việc tìm hiểu HTKSNB Rủi ro kiểm toán Các loại rủi ro kiểm toán (Cont.) Rủi ro phát hiện (Detection risk - DR) là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm toán (tài chính) không phát hiện được. Các bước kiểm toán không thích hợp Phát hiện ra bằng chứng nhưng không nhận thức được sai sót, nên đưa ra kết luận sai Kiểm toán viên hoàn toàn không phát hiện sai phạm do có nhứng hành vi gian lận tinh vi Rủi ro kiểm toán Risk Where: AR: Audit Risk IR: Inherent Risk CR: Control Risk DR: Detection Risk AR = IR x CR x DR DR = AR/(IR x CR) Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán CR & IR cao DR thấp phạm vi kiểm toán rộng hơn, số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập nhiều hơn CR & IR thấp DR cao phạm vi kiểm toán hẹp hơn, số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập ít hơn Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán RỦI RO TIỂM TÀNG RỦI RO KIỂM SOÁT RỦI RO PHÁT HIỆN RỦI RO KIỂM TOÁN Ý kiến sai Kiểm toán viên phát hiện được bằng các thủ tục kiểm toán hay không? Hệ thống kiểm soát nội bộ có phát hiện được hay không? Có sai lầm cụ thể nào hay không? Có Không Không Mối quan hệ giữa trọng yếu, rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán Mức trọng yếu có thể chấp nhận được càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp, số lượng bằng chứng kiểm toán (phạm vi kiểm toán) cần thu thập có thể giảm xuống. Mức trọng yếu có thể chấp nhận được càng thấp, rủi ro kiểm toán càng cao, số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập tăng lên. Cơ sở dẫn liệu quản lý Sự hiện hữu hoặc phát sinh (Existence or occurence) Tài sản, nguồn vốn … thực sự tồn tại Các nghiệp vụ thực sự phát sinh Tính trọn vẹn (tính đầy đủ) (Completeness) Các nghiệp vụ, tài sản, chi phí… không bị bỏ sót Cơ sở dẫn liệu quản lý Quyền và nghĩa vụ (Rights and obligations) Sự khẳng định quyền đối với tài sản Nghĩa vụ đối với công nợ phải trả Tính giá và phân bổ (Valuation or allocation) Tài sản, giá phí phải được xác định theo giá thực tế hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được Trình bày và khai báo (Disclosure and presentation) Thông tin bên BCTC là đúng theo loại, đúng theo yêu cầu, đúng khoản mục… Page 21, auditing, w.robert knechel Ví dụ về cơ sở dẫn liệu quản lý Những trường hợp sau đây, cơ sở dẫn liệu nào có khả năng bị vi phạm DN ghi sổ HTK gồm một số lô hàng giữ hộ (quyền và nghĩa vụ) Một nhân viên kế toán đánh rơi một tập hóa đơn bán hàng và ko tìm thấy chúng (hiện hữu và phát sinh) Công nợ phải trả công ty A vào ngày 12/1 không được ghi sổ kế toán. (tính trọn vẹn) Một số nghiệp vụ bán hàng không có hóa đơn bán hàng. (hiện hữu và phát sinh) Một TSCĐ được mua trong kỳ và được ghi vào chi phí quản lý (trình bày và khai báo) DN thay đổi phương pháp tính giá HTK mà ko khai báo (tính giá và đo lường, trình bày và khai báo). QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC B1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán B2: Thực hiện kế hoạch kiểm toán B3: Kết thúc và lập BCKT Review- Questions Áp dụng sai nguyên tắc kế toán là hành vi gian lận? Rủi ro kiểm toán là Khả năng còn những sai phạm trọng yếu trên BCTC trước khi xét đến HTKSNB. Khả năng HTKSNN của đơn vị không phát hiện, ngăn chặn được những gian lận và sai sót. Khả năng BCTC còn có những sai phạm trọng yếu mà KTV không phát hiện ra, do đó đưa ra ý kiến không thích hợp về BCTC Khả năng BCTC còn có những sai phạm trọng yếu mà KTV có thể nhận ra trong quá trình kiểm toán Trách nhiệm của KTV là tìm kiếm các sai phạm trọng yếu khi thực hiện cuộc kiểm toán? Review- Questions 4. KTV ghi khống thêm một khoản doanh thu là vi phạm cơ sở dẫn liệu “quyền và nghĩa vụ”? 5. KTV ấn định mức trọng yếu càng thấp thì số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- e-chaptersv2.ppt