Bài giảng Oxy hòa tan

Tài liệu Bài giảng Oxy hòa tan: GVHD: TS. Tô Thị Hiền Nhóm thực hiện: nhóm ∞ Định nghĩa DO (Dissolved Oxygen) là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các thủy sinh Hàm lượng oxy hòa tan là một chỉ số đánh giá “tình trạng sức khỏe” của nguồn nước. Mọi nguồn nước đều có khả năng làm sạch nếu như nguồn nước đó còn đủ một lượng DO nhất định. Các yếu tố ảnh hưởng Nhiệt độ Áp suất Độ mặn Nhiệt độ Độ hòa tan của oxy trong nước cất được bão hòa không khí ở áp suất 760 mmHg. - Ở nhiệt độ trung bình, độ tan tới hạn của oxy trong nước vào khoảng 8mg O2/L. Áp suất Nhiệt độ và độ mặn Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, disposal, reuse (1991) Ý nghĩa môi trường Hàm lượng DO liên quan mật thiết đến các thông số COD và BOD của nguồn nước. Nếu hàm lượng DO quá cao, các quá trình phân hủy chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí (aerobic).Ngược lại, quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sẽ xảy ra theo hướng yếm khí (anaerobic). Việc đo oxy hòa tan rất quan trọng để duy trì điều kiện hiếu khí trong các ngu...

ppt12 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Oxy hòa tan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS. Tô Thị Hiền Nhóm thực hiện: nhóm ∞ Định nghĩa DO (Dissolved Oxygen) là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các thủy sinh Hàm lượng oxy hòa tan là một chỉ số đánh giá “tình trạng sức khỏe” của nguồn nước. Mọi nguồn nước đều có khả năng làm sạch nếu như nguồn nước đó còn đủ một lượng DO nhất định. Các yếu tố ảnh hưởng Nhiệt độ Áp suất Độ mặn Nhiệt độ Độ hòa tan của oxy trong nước cất được bão hòa không khí ở áp suất 760 mmHg. - Ở nhiệt độ trung bình, độ tan tới hạn của oxy trong nước vào khoảng 8mg O2/L. Áp suất Nhiệt độ và độ mặn Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, disposal, reuse (1991) Ý nghĩa môi trường Hàm lượng DO liên quan mật thiết đến các thông số COD và BOD của nguồn nước. Nếu hàm lượng DO quá cao, các quá trình phân hủy chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí (aerobic).Ngược lại, quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sẽ xảy ra theo hướng yếm khí (anaerobic). Việc đo oxy hòa tan rất quan trọng để duy trì điều kiện hiếu khí trong các nguồn nước tự nhiên tiếp nhận các chất ô nhiễm và trong quá trình xử lí hiếu khí được thực hiện để làm sạch nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xác định oxy hòa tan liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm các dòng chảy, duy trì điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng và sinh sản của các quẩn thể sinh vật nước. Phương pháp xác định Phương pháp Winkler Cơ sở của phương pháp là dựa vào khả năng oxy hóa Mn2+ thành Mn4- của oxy hòa tan của mẫu nước trong môi trường bazo Phương pháp xác định Phương pháp Winkler Môi trường không có oxy: Mn2+ + 2OH-  Mn(OH)2 (kết tủa) Môi trường có oxy: Mn2+ +2OH- + 1/2O2  MnO2 (kết tủa) +H2O Hiện tượng Nitrite: Do ion nitrite gây ra, N2O2 bị oxy hóa thành NO2-. Màu xanh tinh bột biến mất, những dạng của nitrite từ phương trình sẽ phản ứng với I- thành I2 làm màu xanh hồ tinh bột quay lại. Khắc phục hiện tượng Nitrite: sử dụng sodium azide NaN3 NaN3 + H+  HN3 + Na+ HN3 + NO2- + H+  N2 +N2O + H2O Phương pháp xác định Phương pháp Winkler Phương pháp xác định Phương pháp điện cực Sử dụng màn điện cực ngày càng phát triển do sự thuạn tiện của chúng. Loại này đặc biệt hữu hiệu với việc xác định DO trong dòng chảy. Màng điện cực thường được kiểm tra bằng cách đo mẫu đã được phân tích chỉ tiêu DO bởi phương pháp Winkler.Do đó mọi lỗi kĩ thuật từ phân tích Winkler sẽ được hoàn thiện. Màng điện cực rất nhạy với nhiệt độ do đó nhiệt độ xung quanh phải tương đồng với DO. Tài liệu tham khảo _ Giáo trình của TS.Nguyễn Đức Nghĩa _ Tài liệu của Th.S Huỳnh Ngọc Phương Mai – Cty môi trường tầm nhìn xanh. _ Tài liệu của Lê Hoàng Việt - Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trường và Năng Lượng Mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptoxy hoa tan.ppt
Tài liệu liên quan