Bài giảng Ổ lăn

Tài liệu Bài giảng Ổ lăn: Ổ LĂN Tính ổ lăn trục I Lực dọc trục Fa = 1290 N Lực hướng tâm lớn nhất đặt trên ổ lăn ở mặt cắt 10. Fr10 = = 8583N Ta có Fa/ Fr10= 0,15 < 0,3 , tuy nhiên do tải trọng khá lớn nên ta chọn ô đũa côn. Chọn sơ bộ ỗ cỡ trung ký hiệu 7310 với d= 50mmm; D = 110 mm; D1=92mm;d1=76,5 mm ; B= 27mm ; C1=23mm ;T=29,25mm; r = 3mm; r1= 1mm; =11,670, C =96,6 kN ; C0 = 75,9 kN * Tính hiểm nghiệm khả năng tải cũa ô. a) Tải trạng động xác định theo công thức: Q=( XVFr + YFa) kt kđ V= 1 (vòng tròn quay ) kt = 1( nhiệt độ t < 1000 C ) kđ = 1 ( tải trọng tĩnh ) Vì Fa / F r10 = 0,15<e = 1,5 tg = 0,31 nên ta chọn x=1, y=0 Như vậy Q =(1.1.8,583 + 0.1,290 )1:1=8,583 kN Suy ra khả năng tải động Cd= Q = 8,583 = 73,6 kN < C= 96,6 kN m = 3 ( Đối với ổ đũa côn ) L = 60 Lh. n/10 = 60.20000.525/10 =630( triệu vòng ) b) Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ỗ: Qt = X0 Fr + Y0 Fa = 0,5 x 8,583 + 4,84 x 1,29 = 10,5...

doc6 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ổ lăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ổ LĂN Tính ổ lăn trục I Lực dọc trục Fa = 1290 N Lực hướng tâm lớn nhất đặt trên ổ lăn ở mặt cắt 10. Fr10 = = 8583N Ta có Fa/ Fr10= 0,15 < 0,3 , tuy nhiên do tải trọng khá lớn nên ta chọn ô đũa côn. Chọn sơ bộ ỗ cỡ trung ký hiệu 7310 với d= 50mmm; D = 110 mm; D1=92mm;d1=76,5 mm ; B= 27mm ; C1=23mm ;T=29,25mm; r = 3mm; r1= 1mm; =11,670, C =96,6 kN ; C0 = 75,9 kN * Tính hiểm nghiệm khả năng tải cũa ô. a) Tải trạng động xác định theo công thức: Q=( XVFr + YFa) kt kđ V= 1 (vòng tròn quay ) kt = 1( nhiệt độ t < 1000 C ) kđ = 1 ( tải trọng tĩnh ) Vì Fa / F r10 = 0,15<e = 1,5 tg = 0,31 nên ta chọn x=1, y=0 Như vậy Q =(1.1.8,583 + 0.1,290 )1:1=8,583 kN Suy ra khả năng tải động Cd= Q = 8,583 = 73,6 kN < C= 96,6 kN m = 3 ( Đối với ổ đũa côn ) L = 60 Lh. n/10 = 60.20000.525/10 =630( triệu vòng ) b) Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ỗ: Qt = X0 Fr + Y0 Fa = 0,5 x 8,583 + 4,84 x 1,29 = 10,54 kN hoặc Qt = Fr = 8,583 kN Theo bảng 11.6 TL1, X0 = 0,5, Y0 = 0,22 cotg = 0,22. cotg 11,67 = 1,065 Vậy ta chọn Qt = 10,54 kN Ta thấy Qt < Co Như vậy khã năng tải động và tải tĩnh của ổ đều đạt. 2. Tính ổ lăn trên trục II Lực dọc trục Fa= 1290 N Lực hướng tâm lớn nhất đặt lên ỗ 2 1 Fr21 = = 13294 N Cũng như đối với trục 1, do tải trọng lớn ta cũng chọn ỗ đũa côn ký hiệu 7313 với d= 65 mm; D=140mm; =11,50. * Tính kiễm nghiệm về tải trọng động a) Kiểm nghiệm về tãi trọng động Cd=Q. =76,6 hN < C = 134 kN Q = ( XVFr + YFa) ktkđ Ta có Fa / Fr = 129/13294= 0,097< e = 1,5 tg = 0,31 nên X=1; Y=0. Suy ra Q = 1.1.13.294.1.1 = 13294 N L = 60 n.Lh / 106= 191 ( triệu vòng ) Khả năng tải thừa khá nhiều do đó nên chọn cỡ ổâ nhẹ hơn, ta chọn cỡ nhẹ rộng 7513 với d = 65 mm; D= 120 mm ; D1=99mm; d1 = 91,5 mm; B= 31 mm; = 13,830; C = 109 kN, Co = 98,9 kN. b) Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ : Với X = 0,5 ; Y = 4,06 (bãng 11.6 ) ta có : Qt = 0,5 x 13,294 + 4,06 x 1,29 = 11,88 kN< C0 Như vậy khả năng tải tĩnh cũa ổâ được đảm bão. Tính ỗ lăn trên trục III. Lực dọc trục Fa = 0. Lực hướng tâm trên ổ 31 ( tiết diện 32). Fr= = 7072 N. Ở đây ta chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trục 317 với d = 85 mm, D =180 mm, C=140 kN, C0= 91kN. * Kiểm nghiệm khã năng tải cũa ỗ. a) Kiểm nghiệm khã năng tãi cũa ỗ. Q=(XVFr + YFa ) kt. kđ V=1; kt=1; kđ=1. iFa/ C0 =0 => e=0. Fa/VFr = 0 = e nên chọn X=1; Y=0 Vì vậy Q=Fr=7072 N L= 60n.Lh/106=60.66.20.103/106= 79,2 (triệu vòng ) Khả năng tải động : Cd= Q =7072 =30,37 kN <C Khả năng tãi thừa nhiều tên chọn cỡ ỗ nhẹ hơn- loại 217 với C = 65,4 Kho Nhà Bè, C0 = 54,1 kN b) Kiễmm nghiệm khã năng tãi tĩnh của ỗ : Qt = Fr =7,072 kN Ta thấy Qt < C0 = 54,14 N TÍNH THEN Tiết diện d(mm) b x h (mm) t1(mm) l (mm) d(MPa) c(MPa) 10 12 21 22 31 33 45 55 70 75 90 85 14 x 9 16 x 10 20 x 12 22 x 14 25 x 14 25 x 14 5,5 6 7,5 9 9 9 62 76 96 102 122 116 89,5 52,3 90,6 76,1 118,7 132,2 22,4 13,1 20,4 16,3 23,7 26,4 Theo bãng 9.5 TL 1, ta có [d] =150 Với then bằng thép 45 hoặc CT6 chịu tãi trọng tĩnh [c ]= 60..90 MPa * Kiểm nghiệm về độ bền mõi tại tiết diện các trục Các tiết diện nguy hiễm : - Trục I : 10, 11 , 12 - Trục II : 21, 22 - Trục III : 31,32,33… Với thép cacbon loại b = 600MPa ta có : -1 = 0,436 b = 261,6 MPa -1 = 0,58 -1 = 151,7 MPa. Đối với trục quay : mj = 0 ; aj = maxj = Mj / Wj Trục quay hai chiều nên : mj = 0 ; ajmaj = Tj / Woj Wj nà Woj là momen cãn uốn và momen cãn xoắn tại tiết diện j Wj = - Woj = - Tiết diện d(mm) b h t1 Wj(mm3) Woj(mm3) 10 12 21 22 31 33 45 55 70 75 90 85 14 9 16 10 20 12 22 14 25 14 25 14 5,5 6 7,5 9 9 9 8934 16326 29489 35668 63368 52647 17880 32660 63163 77085 134938 112938 Theo bãng 10.7 : = 0,05 ; = 0 Hệ số Kdj = ( K/ e + Kx-1 ) / Ky Kdj = ( K/ e+Kx-1 )/ Ky Kx= 1,06 ( bãng 10.8 TL1 ) Ky= 1,8( bãng 10.9 TL1 ) Các hệ số kích thước ( bãng 7.2 TL CSTKM ) Đồng kính d,mm 45 55 70 75 90 85 50 0,84 0,81 0,78 0,75 0,72 0,73 0,81 0,78 0,76 0,74 0,73 0,71 0,72 0,76 Trị số ; đối với bề mặt lắp có độ dôi kiểu lắp k6 - Với d = 30……….50 mm ; =600 MPa : =2,06 ; =1,64 . - Với d = 50……….100 mm ; =2,52; = 2,03 Đối với trục có rãnh then : K= 1,76; K=1,54 Từ các thông số trên ta lập được bãng sau : Tiết diện d (m) K/ K / Kd Kd Rãnh then Lắp căng Rãnh then Lắp căng 10 11 12 21 22 31 32 33 45 50 55 70 75 90 85 85 2,10 2,17 2,17 2,26 2,35 2,44 2,41 2,41 2,06 2,52 2,52 2,52 2,52 2,52 2,52 2,52 1,97 2,03 2,03 2,08 2,11 2,17 2,14 2,14 1,64 2,03 2,03 2,03 2,03 2,03 2,03 2,03 1,2 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,13 1,16 1,16 1,19 1,21 1,24 1,22 1,22 Tiết diện d (mm) aj aj Kd Kd S S S 10 11 12 21 22 31 32 33 45 50 55 70 75 90 85 85 - 24,8 35,9 35,6 37,3 21,4 6,86 - 21,2 15,4 11,6 18,8 15,4 20,9 23,4 25,0 1,2 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,43 1,13 1,16 1,16 1,19 1,21 1,24 1,22 1,22 - 7,38 5,10 5,14 4,90 8,55 26,7 - 6,33 8,49 11,27 6,78 8,14 5,85 5,31 4,97 6,33 5,57 4,65 4,10 4,20 4,82 5,21 4,97 Với [s]=2,5…3 ta kết luận các trục đạt độ bền mõi và độ cứng vững

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docO lan.doc
Tài liệu liên quan