Bài giảng Những công việc cần làm trước, trong và sau khủng hoảng

Tài liệu Bài giảng Những công việc cần làm trước, trong và sau khủng hoảng: Chương 10: NHỮNG CƠNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG GS.TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN Chương 10: NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG - Trước khủng hoảng - Trong khủng hoảng - Sau khủng hoảng Tài liệu tham khảo Quản trị rủi ro và khủng hoảng, chương 10. trang 395 – 418. 1.Trước khủng hoảng: Phòng bị tốt là thế tấn công tốt nhất “The best defense is a good offense” Những công việc cần làm: - Lập ban quản trị khủng hoảng; - Tiến hành kiểm tra định kỳ; - Lập kế hoạch quản trị khủng hoảng; - Huấn luyện, đào tạo. 1.2.Tiến hành kiểm tra định kỳ: Phân tích tình hình hoạt động của tổ chức: Các số liệu phải được cập nhật thường xuyên, đầy đủ, chính xác và có hệ thống. Sử dụng các biện pháp khoa học để phân tích, nhằm phát hiện kịp thời những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức. Định kỳ kiểm tra hệ thống thiết bị máy móc, nhằm phát hiện kịp thời những hỏng hóc, thư...

ppt21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Những công việc cần làm trước, trong và sau khủng hoảng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10: NHỮNG CƠNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG GS.TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN Chương 10: NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG - Trước khủng hoảng - Trong khủng hoảng - Sau khủng hoảng Tài liệu tham khảo Quản trị rủi ro và khủng hoảng, chương 10. trang 395 – 418. 1.Trước khủng hoảng: Phòng bị tốt là thế tấn công tốt nhất “The best defense is a good offense” Những công việc cần làm: - Lập ban quản trị khủng hoảng; - Tiến hành kiểm tra định kỳ; - Lập kế hoạch quản trị khủng hoảng; - Huấn luyện, đào tạo. 1.2.Tiến hành kiểm tra định kỳ: Phân tích tình hình hoạt động của tổ chức: Các số liệu phải được cập nhật thường xuyên, đầy đủ, chính xác và có hệ thống. Sử dụng các biện pháp khoa học để phân tích, nhằm phát hiện kịp thời những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức. Định kỳ kiểm tra hệ thống thiết bị máy móc, nhằm phát hiện kịp thời những hỏng hóc, thực hiện chế độ bảo dưỡng theo đúng qui định. Thường xuyên tiến hành điều tra, phỏng vấn đối với: Các thành viên, hội đồng quản trị, lãnh đạo của tổ chức; Các thành viên ban quản trị khủng hoảng; Các cán bộ, công nhân viên khác ... BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bạn hiểu thế nào là khủng hoảng? Trong công ty/ngànhcủa bạn có những loại khủng hoảng nào? Công ty bạn đã chuẩn bị đối phó với những loại khủng hoảng nào? Tại sao? Công ty bạn chưa chuẩn bị đối phó với những loại khủng hoảng nào? Tại sao? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 5. Cty bạn đã thành lập đội QTKH (CMT) chưa? Tại sao? - Nếu đã thành lập, thì bạn có là thành viên của CMT không? - Thành viên của CMT gồm những ai? - Đội QTKH có được huấn luyện về mặt lý thuyết không? - Đội QTKH có thực hành không? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 6. Cty bạn có hệ thống thu thập thông tin (những dấu hiệu của khủng hoảng) không? 7. Nếu tìm ra dấu hiệu khủng hoảng có thể được tưởng thưởng xứng đáng không? 8. Cty có tổ chức diễn tập phòng chống khủng hoảng chưa? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Đó là loại khủng hoảng nào? - Có thường xuyên không? - Có tổ chức họp rút kinh nghiệm không? - Nội dung của những cuộc họp đó? 9. Hãy mô tả những biện pháp kỹ thuật mà cty bạn đã sử dụng để ngăn chặn khủng hoảng? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 10. Hãy mô tả hệ thống biện pháp hỗ trợ, phục hồi kinh doanh của cty bạn? 11. Cty bạn có hệ thống thông tin liên lạc dự trữ? 12. Theo bạn khủng hoảng xảy ra do những nguyên nhân nào? - Kỹ thuật - Con người - Bộ máy tổ chức - Văn hóa tổ chức - Tâm lý của lãnh đạo. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 13. Những đối tượng bên ngoài có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động QTKH của công ty bạn? 14. Bạn đánh giá như thế nào về năng lực QTKH của công ty bạn? 15. QTKH có phải là công việc của mỗi người không? Tại sao? 1.3.Lập kế hoạch Quản trị khủng hoảng: Lập kế hoạch quản trị khủng hoảng của một tổ chức có thể tóm lược lại như sau: - Lập danh sách các loại khủng hoảng tiềm tàng có thể xảy ra cho tổ chức. - Xây dựng chính sách để ngăn chặn khủng hoảng. - Xây dựng hệ thống giải pháp để ngăn chặn khủng hoảng. - Xác định các đối tượng ảnh hưởng của khủng hoảng. - Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả với các đối tượng nhằm giảm thiểu những thiệt hại, những tổn thất về uy tín của tổ chức khi khủng hoảng xảy ra. - Tiến hành kiểm tra lại tất cả. 1.4.Huấn luyện, đào tạo: Trên cơ sở kế hoạch quản trị khủng hoảng, xây dựng các kịch bản về khủng hoảng, ví dụ: phải thu hồi sản phẩm, xảy ra cháy nổ, lũ lụt... và tiến hành thực tập, từ khâu triệu tập lực lượng, ban quản trị khủng hoảng chuẩn bị phương án hành động, đến khâu thực hiện các giải pháp để kiểm soát, ngăn chặn khủng hoảng. 1.4.Huấn luyện, đào tạo (tt): Đặc biệt chú trọng huấn luyện khâu giao tiếp khi xảy ra khủng hoảng, như: - Cách làm việc với giới truyền thông đại chúng. - Cách nói chuyện với nhân viên trong tổ chức. - Cách giao tiếp với các đối tượng ảnh hưởng ở bên ngoài tổ chức. - Cách xử lý khi có người bị thương hay tử vong ... LẬP KẾ HOẠCH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA PHÂN TÍCH HUẤN LUYỆN KIỂM TRA LẠI HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG Hình. Quy trình lập kế hoạch quản trị khủng hoảng 2.Trong khủng hoảng: Tìm hiểu tình hình thực tế; Phân tích; Thông tin liên lạc; Dự báo các biến cố trong tương lai; Đánh giá chung. 2.Trong khủng hoảng (tt): (Đọc kỹ trang 402 – 406) 3. Sau khủng hoảng: 3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm: Cần trả lời các câu hỏi sau: - Những gì đã làm được? - Những gì chưa làm được? - Ban quản trị khủng hoảng có được triệu tập kịp thời không? - Các thành viên ban quản trị khủng hoảng hoạt động có hiệu quả không? Phối hợp giữa các bộ phận có tốt không? 3. Sau khủng hoảng (tt): - Có tận dụng được sự giúp đỡ của bên ngoài không? - Việc liên lạc với các đối tượng ảnh hưởng có tốt không? - Các lực lượng bên ngoài có sẵn sàng giúp đỡ tổ chức không? - Phản ứng của công chúng và các đối tượng ảnh hưởng khác nhau như thế nào? 3. Sau khủng hoảng (tt): 3.2 Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị khủng hoảng: - Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ. - Các giải pháp về hạ tầng cơ sơ. - Các giải pháp về con người. - Các giải pháp về văn hóa tổ chức. - Các giải pháp tâm lý. Ơn tập Đặc biệt chú ý các câu sau: Chương 1: C.1, tr.57 Chương 2: C. 1 và 2, tr.99 Chương 5: C. 1,2,3, tr.252 Chương 6: C.1+Ví dụ và phân tích, tr.287 Chương 7: C.1,3, tr.313 Chương 9: C.3, tr.385 Chương 10: C.1,2,3, tr. 417

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptC10_Nhung viec can lam truoc, trong va sau khung hoang.ppt
Tài liệu liên quan