Bài giảng Nhóm bệnh viêm da - Trần Ngọc Khánh Nam

Tài liệu Bài giảng Nhóm bệnh viêm da - Trần Ngọc Khánh Nam: NHÓM BỆNH VIÊM DA Ths.Bs. Trần Ngọc Khánh Nam VIÊM DA TIẾP XÚC Viêm da gây ra bởi các tác nhân khi tiếp xúc với da Chia làm 2 loại: Viêm da tiếp xúc kích ứng V iêm da tiếp xúc dị ứng VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG Viêm da tiếp xúc kích ứng: phản ứng viêm gây ra do tiếp xúc với chất gây tổn thương ở HẦU HẾT những người tiếp xúc Triệu chứng cơ năng chính thường là ĐAU-RÁT Cần tiếp xúc với 1 lượng đủ gây ra phản ứng. Không cần phải có tiếp xúc trước đó Thời gian xuất hiện tổn thương nhanh-chậm tuỳ tác nhân Mức độ nặng-nhẹ phụ thuộc vào: LOẠI, ĐỘ ĐẬM ĐẶC, THỜI GIAN TIẾP XÚC VÀ TÌNH TRẠNG DA KHI TIẾP XÚC VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG Các chất gây kích ứng: chất kiềm, chất acid, sợi thuỷ tinh, bụi bẩn, capsaicin, kim loại, hydrocacbon, dung môi, C hất kiềm : xâm nhập và phá huỷ sâu vì làm tan keratin→có thể trung hoà bằng giấm hoặc chanh C hất acid : ăn mòn→rửa trôi bằng nước và trung hoà với xà phòng VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG TỔN THƯƠNG CƠ BẢN: đỏ da khô da...

pptx61 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 04/07/2023 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nhóm bệnh viêm da - Trần Ngọc Khánh Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM BỆNH VIÊM DA Ths.Bs. Trần Ngọc Khánh Nam VIÊM DA TIẾP XÚC Viêm da gây ra bởi các tác nhân khi tiếp xúc với da Chia làm 2 loại: Viêm da tiếp xúc kích ứng V iêm da tiếp xúc dị ứng VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG Viêm da tiếp xúc kích ứng: phản ứng viêm gây ra do tiếp xúc với chất gây tổn thương ở HẦU HẾT những người tiếp xúc Triệu chứng cơ năng chính thường là ĐAU-RÁT Cần tiếp xúc với 1 lượng đủ gây ra phản ứng. Không cần phải có tiếp xúc trước đó Thời gian xuất hiện tổn thương nhanh-chậm tuỳ tác nhân Mức độ nặng-nhẹ phụ thuộc vào: LOẠI, ĐỘ ĐẬM ĐẶC, THỜI GIAN TIẾP XÚC VÀ TÌNH TRẠNG DA KHI TIẾP XÚC VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG Các chất gây kích ứng: chất kiềm, chất acid, sợi thuỷ tinh, bụi bẩn, capsaicin, kim loại, hydrocacbon, dung môi, C hất kiềm : xâm nhập và phá huỷ sâu vì làm tan keratin→có thể trung hoà bằng giấm hoặc chanh C hất acid : ăn mòn→rửa trôi bằng nước và trung hoà với xà phòng VIÊM DA TIẾP XÚC KÍCH ỨNG TỔN THƯƠNG CƠ BẢN: đỏ da khô da, dày da vết nứt vảy tiết, vảy da CƠ NĂNG: Ngứa nhiều Tổn thương CẤP-BÁN CẤP-MÃN ĐIỀU TRỊ VDTX KÍCH ỨNG CORTICOID BÔI TẠI CHỖ : kiểm soát phản ứng viêm DƯỠNG ẨM: Làm dịu da, tăng độ ẩm, tăng lipid giúp phục hồi hàng rào da ĐẮP GẠC LẠNH: giai đoạn cấp→làm giảm viêm, ngăn tạo mụn nước KHÁNG HISTAMIN DỰ PHÒNG VDTX KÍCH ỨNG Thoa các loại kem làm tăng độ ẩm và bổ sung lipid cho da Tránh tiếp xúc với các chất gây kích ứng (vd:mang găng tay), tránh ngâm giầm nước nhiều (nên rửa bằng nước lạnh hoặc ấm) Sau khi da trở lại bình thường, hàng rào da mất ít nhất 4 tháng để tái tạo lại chức năng VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG Chỉ xảy ra ở những người mẫn cảm Tác nhân: thường có TLPT nhẹ và xâm nhập đươc vào lớp sừng Tác nhân yếu thường yếu và cần sự tiếp xúc lặp lại để tạo mẩn cảm Tác nhân mạnh thường chỉ cần 2 lần tiếp xúc để mẫn cảm Là phản ứng viêm do sự hấp thu các kháng nguyên tiếp xúc với da và sự bổ sung cho lần mẫn cảm trước đó. VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG Pha Mẫn cảm KN tiếp xúc da→xâm nhập lớp sừng→bị bắt bởi tb Langerhans KN được nhận biết và trình diện trên bề mặt tb Langergans→Langerhans di chuyển tới hạch vùng và trình diện kháng nguyên với tế bào Lympho T Tăng sinh và lan tràn tế bào do cytokin trong hạch vùng → lymT sản xuất các receptor nhận biết kháng nguyên →đi vào máu và quay trở lại thượng bì VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG Pha khởi phát BN mẫn cảm tx với KN → Langerhans mang KN tương tác với LymT đặc hiệu KN → tăng sinh tế bào T đặc hiệu KN, phóng thích trung gian gây viêm → phản ứng viêm VDTXDU xuất hiện 12-48 tiếng sau khi tiếp xúc và tồn tại 3-4 tuần VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG Mẫn cảm chéo Các chất có cấu trúc tương tự Kháng nguyên, khi tiếp xúc cũng gây ra phản ứng do hệ miễn dịch không phân biệt được LÂM SÀNG VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ Điển hình cho tác nhân (ít gặp): Quan trọng và dễ để chẩn đoán (ví dụ: cổ tay, dưới rốn, thắt lưng) Không điển hình: Thường gặp, tổn thương lan toả MỨC ĐỘ NẶNG VÀ TÌNH TRẠNG TỔN THƯƠNG Phụ thuộc mức độ nhạy cảm và nồng độ của tác nhân LÂM SÀNG VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG CẤP : đỏ da, phù nề, mụn nước, bọng nước MÃN : Liken hoá, vảy, vết nứt Thể không điển hình khác VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP Cổ tay: đồng hồ, vòng đeo tay; Cổ: dây chuyển; Tai: bông tai Phần hở: phấn hoa, hoá chất bay trong không khí; Phần kín: do chất liệu áo quần 2 bàn chân, kèm dạng hình học: giày Dạng đường thẳng, vết: cây cỏ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA TIẾP XÚC DỊ ỨNG GIAI ĐOẠN CẤP: Đỏ da và bọng nước Đắp gạc ướt và lạnh 15-30 phút/lần x 3-4 lần/ngày x 1-3 ngày, calamin làm dịu da Tắm nước lạnh có thể kèm các dầu dưỡng ẩm da Corticoid nhóm I-V, thoa 2-4 lần/ngày cho vùng đỏ da mức độ nhẹ tới trung bình Prednisone: nếu nặng 20mg/ngày x 7 ngày VIÊM DA DẠNG TỔ ĐĨA ĐẠI CƯƠNG: Là thể đặc biệt của viêm da bàn tay-bàn chân, có tính đối xứng Khởi phát đột ngột, tái phát, mãn tính (các đợt cách nhau vài tuần đến vài tháng) Lành tự nhiên sau 2-3 tuần VIÊM DA DẠNG TỔ ĐĨA TỔN THƯƠNG CƠ BẢN: Mụn nước trong , chắc, nằm sâu (hạt trân châu), mụn mủ, vảy tiết nếu bội nhiễm Vết nứt da Liken hoá CƠ NĂNG: Ngứa nhiều VỊ TRÍ: Bàn tay, bàn chân (vùng bờ bên của ngón) CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VẢY NẾN MỤN MỦ LÒNG BÀN TAY BÀN CHÂN: Mụn nước hoá mủ nhanh Bệnh mãn tính Mụn mủ tồn tại lâu hơn Viêm da dạng tổ đĩa VIÊM DA DẠNG TỔ ĐĨA ĐIỀU TRỊ: GLUCOCORTICOIDS: Tại chỗ: nhóm mạnh, thoa và băng bịt 1-2 tuần Nặng: Prednisone 70mg/ngày, giảm liều5-10mg/ngày trong 7-14 ngày 2. KHÁNG SINH : nghi ngờ có bội nhiễm 3. KHÁNG HISTAMIN: 4. PUVA: kháng trị 5. METHOTREXATE: nặng, không đáp ứng với điều trị thông thường. 15-22,5mg/kg/tuần VIÊM DA DẠNG ĐỒNG TIỀN Bệnh thường gặp chủ yếu ở tuổi trung niên và người già Không rõ nguyên nhân, d iễn tiến thường đa dạng, xu hướng mạn tính Vị trí tổn thương và kích thước thường cố định Bệnh nặng hơn vào mùa đông, nhưng không liên quan đến khô da và cơ địa Các giai đoạn khác nhau của tổn thương của Viêm da dạng đồng tiền VIÊM DA DẠNG ĐỒNG TIỀN TTCB: Mảng đỏ da hình đồng xu, kt # 1-5cm sẩn-mụn nước trên bền mặt, vảy mỏng-ít, Vị trí: mu tay, mặt duỗi cẳng tay-cẳng chân, thân mình (sườn-hông) Cơ năng: ngứa VIÊM DA DẠNG ĐỒNG TIỀN ĐIỀU TRỊ: tuỳ theo giai đoạn bệnh 1. Dưỡng ẩm: 2. Corticoide bôi tại chỗ: nhóm I-V 3. Ức chế Calcineurin: Tacrolimus 0,01% VIÊM DA NHỜN Là bệnh viêm da mạn tính thường gặp Nguyên nhân gây bệnh là sự tác động qua lại giữa yếu tố nấm men Malassezia ovalis-di truyền-môi trường Bệnh nhân thường trải qua những đợt lui bệnh-tái phát nhiều lần Điều trị tốt có thể giúp kiểm soát bệnh THỂ LÂM SÀNG 3 thể: Trẻ hài nhi (Cradle cap) Trẻ nhỏ Thiếu niên và Người lớn VIÊM DA NHỜN Ở TRẺ EM CRADLE CAP: Vị trí: vùng đỉnh đầu, có thể lan ra toàn đầu, mặt, tai, cổ Tổn thương cơ bản: Vảy nhờn dính (dày-mỏng tuỳ mức độ) màu vàng, đỏ da (do phản ứng viêm và bội nhiễm đi kèm) Điều trị: Kháng sinh chống tụ cầu Corticoid bôi tại chỗ nhóm VI-VII dạng kem hoặc lotion Ketoconazole 2% Bong vảy: ủ ẩm da đầu, gội acid salicylic VIÊM DA NHỜN Ở TRẺ EM Thường bị cradle cap lúc nhỏ Đám vảy dày màu trắng vàng ở bất kì vị trí nào trên da đầu, bám chắc vào da đầu và tóc, kt #2-10cm Tồn tại khá lâu trước khi được phát hiện VIÊM BỜ MI DO VIÊM DA NHỜN: vảy trắng dính, đỏ da ở mi mắt và lông mi VIÊM DA NHỜN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ Ủ đầu bằng các loại dầu làm ẩm, bọc kín qua đêm từ 1-3 tuần, gội lại vào buổi sáng Khi hết vảy, gội duy trì bằng dầu gội chứa Tar Viêm bờ mi: R ửa bằng các dầu gội trị gàu chứa kẽm hoặc tar Ketoconazole thoa 01 lần/ngày trong trường hợp dai dẳng VIÊM DA NHỜN Ở THIẾU NIÊN VÀ NGƯỜI LỚN GÀU VẢY khô trắng/vàng trên nền da thường hoặc viêm, không gây rụng tóc Vị trí: Da đầu, rìa tóc, Lông mày, gốc lông mi Nếp mũi má, Tai ngoài, kẽ sau tai Trước xương ức Vị trí ít gặp hơn: nếp dưới vú, rốn, nách, háng CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Nấm : xét nghiệm KOH Vảy nến ĐIỀU TRỊ Dầu gội: chứa kẽm, selenium, ketoconazole, ciclopirox 1%, tar, acid salicylic Kháng nấm tại chỗ: điều trị lâu dài (ketoconazole, ciclopiroxolamin). Tổn thương vùng mặt thường phải kết hợp thêm corticoid nhóm yếu Corticoid tại chỗ : nhóm V đến VII kiếm soát viêm Ức chế Calcineurin : tacrolimus 0,1% > pimecrolimus Kháng nấm đường uống: Itraconazole 200mg/ngày x 7 ngày, sau đó giảm liều thành intraconazole 200mg/2 tuần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_nhom_benh_viem_da_tran_ngoc_khanh_nam.pptx
Tài liệu liên quan