Tài liệu Bài giảng Nhiệt động hóa học: THERMOCHEMISTRY
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
I.KHÁI NIỆM
1.Nhiệt động hóa học
- Nghiên cứu sự chuyển hóa giữa hóa năng và các
dạng năng lượng khác.
- Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học.
- Điều kiện bền cuả hệ hóa học.
2.Hệ nhiệt động
Là tập hợp một hay nhiều chất ở điều kiện xác định
p, t0, nồng độ.
Hệ + Môi trường xung quanh = Vũ trụ
Hệ là tập hợp các vật thể xác định trong
không gian nào đó và phần còn lại xung quanh
gọi là môi trường : VŨ TRỤ
Phân loại hệ :
HỆ HỞ HỆ KÍN HỆ CÔ LẬP
Hệ kín chỉ
có thể trao
đổi E với
MT ngoài
Hệ cô lập không
trao đổi chất và E
với MT ngoài
Hệ đoạn nhiệt: DQ = 0
Hệ đẳng nhiệt: DT = 0
Hệ đẳng áp : DP = 0
Hệ đẳng tích : DV = 0
Hệ dị thể Hệ đồng thể
3.Trạng thái
- Một hệ có thể
tồn tại ở những
trạng thái khác
nhau.
Trạng thái cân bằng: là trạng thái tương ứng với hệ
cân bằng khi các thông số trạng thái giống nhau ở mọi
điểm của hệ và không thay đổi theo thời gian.
P,
t0,
C,
V, ...
68 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nhiệt động hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THERMOCHEMISTRY
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
I.KHÁI NIỆM
1.Nhiệt động hóa học
- Nghiên cứu sự chuyển hóa giữa hóa năng và các
dạng năng lượng khác.
- Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học.
- Điều kiện bền cuả hệ hóa học.
2.Hệ nhiệt động
Là tập hợp một hay nhiều chất ở điều kiện xác định
p, t0, nồng độ.
Hệ + Môi trường xung quanh = Vũ trụ
Hệ là tập hợp các vật thể xác định trong
không gian nào đó và phần còn lại xung quanh
gọi là môi trường : VŨ TRỤ
Phân loại hệ :
HỆ HỞ HỆ KÍN HỆ CÔ LẬP
Hệ kín chỉ
có thể trao
đổi E với
MT ngoài
Hệ cô lập không
trao đổi chất và E
với MT ngoài
Hệ đoạn nhiệt: DQ = 0
Hệ đẳng nhiệt: DT = 0
Hệ đẳng áp : DP = 0
Hệ đẳng tích : DV = 0
Hệ dị thể Hệ đồng thể
3.Trạng thái
- Một hệ có thể
tồn tại ở những
trạng thái khác
nhau.
Trạng thái cân bằng: là trạng thái tương ứng với hệ
cân bằng khi các thông số trạng thái giống nhau ở mọi
điểm của hệ và không thay đổi theo thời gian.
P,
t0,
C,
V,
năng lượng
.
Thông
số
trạng
thái
Hàm trạng thái
Là hàm của các thông số trạng thái
Hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái của hệ
Các thông số trạng thái có thể là hàm trạng thái nhưng
cũng có thể là biến số trạng thái
Hàm trạng thái : biến thiên giá trị của hàm chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ
DF = F(cuối) – F (đầu)
Trong quá trình biến đổi trạng thái, biến thiên của hàm
trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối chứ
không phụ thuộc vào đường đi.
A B
C
Trạng thái chuẩn
Chất phải tinh khiết và ở trạng thái liên hợp bền
Nếu là chất rắn phải ở dạng đa hình bền.
Nếu là chất khí thì phải là khí lý tưởng.
Nếu là chất ở trong dung dịch thì C = 1 mol/lít.
Áp suất chuẩn là 101,325 kPa (tương ứng 1 atm)
Nhiệt độ chuẩn có thể là nhiệt độ bất kỳ, thường là
25oC = 298oK
4.Quá trình
hệ
hóa học
P1
T1
C1
V1
hệ
hóa học
P2
T2
C2
V2
Quá trình
Một số quá trình hay gặp:
- Đẳng áp: P = const - DP=0
- Đẳng tích: V = const - DV=0
- Đẳng nhiệt: T = const - DT= 0
F1 = F(P1,T1,C1,V1) F2 = F(P2,T2,C2,V2)
QUÁ TRÌNH - là con đường mà hệ chuyển từ
trạng thái này sang trạng thái khác có sự biến
đổi ít nhất một thông số trạng thái
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH
Là qt có thể tiến hành theo hai chiều ngược
nhau, các trạng thái trung gian giống nhau,
không gây nên biến đổi gì trong hệ cũng như
môi trường.
QUÁ TRÌNH BẤT THUẬN NGHỊCH –
Là các qt không thoả mãn các điều kiện trên.
Quá trình có ma sát đều là qt bất thuận nghịch
Các qt tự xảy ra trong tự nhiên đều là qt bất
thuận nghịch.
6.Năng lượng
Năng lượng là thước đo sự chuyển động của vật chất
Năng lượng = Ngoại năng + Nội năng (U)
(động năng, thế năng)
Hệ
hóa học
Trao đổi với Môi trường
Nhiệt Q = m c (ts-tđ)
2
1
P.dV
Thực hiện qt
NỘI NĂNG (U)
U = Etịnh tiến +Equay+Edao động+Ehút,đẩy + Enhân
Q = m c (ts-tđ)
Lượng nhiệt trao đổi mà môi trường nhận tính bằng :
- c là nhiệt dung riêng : lượng nhiệt cần cung cấp để
1 gam chất tăng lên 1 độ (cal/g.độ hay J/g.độ)
- m khối lượng của hệ m= mct + mdm
- tđ , ts nhiệt độ ban đầu và sau phản ứng
Nhiệt Q là thước đo sự chuyển động hỗn loạn của hệ
Nhiệt độ t0 : biểu hiện mức độ chuyển động hỗn loạn
t0 mức độ chuyển động hỗn loạn
Hiệu ứng nhiệt của một quá trình hóa học là lượng
nhiệt hệ thu vào hay tỏa ra khi thực hiện quá trình
Đơn vị năng lượng
1 cal = 4,18 J
1 Kcal = 1000 cal
Công W =
2
1
P.dV thước đo sự chuyển động có
hướng của hệ (chủ yếu là công
giãn nở chống lại áp suất)
•Nhiệt (Q) là thước đo
sự chuyển động nhiệt
hỗn loạn của các tiểu
phân.
Công (W) là thước đo
sự chuyển động có
trật tự có hướng của
các tiểu phân trong
trường lực.
Quy ước về dấu của nhiệt và công
II.NGUYÊN LÝ I – HIỆU ỨNG NHIỆT
1. Nguyên lý I
Nội dung : Định luật bảo toàn năng lượng
Q = W + DU
Q: lượng nhiệt cung cấp cho hệ
W: công chống lại các lực bên ngoài W =
2
1
P.dV
DU : sự biến đổi nội năng
U : năng lượng bên trong của hệ bao gồm động
năng và thế năng của các tiểu phân trong hệ
U: tính chất, đại lượng xác định trạng thái của hệ
U: hàm trạng thái DU = U2 - U1
2. Aùp dụng nguyên lý I cho các quá trình
Quá trình đẳng tích: V =const W =0
QV = DU = U2 –U1
Quá trình đẳng áp: P =const W = P (V2 – V1)
QP = W+ DU = P(V2 – V1) + U2 –U1
QP = U2 + PV2 – (U1 + PV1)
Đặt entalpi H = U + PV
QP = H2 - H1 = DH
H là đại lượng năng lượng
H : xác định trạng thái
H2 - H1 = DH
Đối với các chất khí: PDV = DnRT
Qp = Qv + DnRT
Quá trình đẳng nhiệt: T =const DU=0
2
1
1
2 ln.ln.
2
1
2
1
P
P
nRT
V
V
nRTdV
V
nRT
PdVWQ
V
V
V
V
TT
3. Hiệu ứng nhiệt
a.Khái niệm: là lượng nhiệt hệ thu vào hay tỏa ra khi
thực hiện quá trình
Các phản ứng thường xảy ra ở ở P =const
hiệu ứng nhiệt = DH
Đơn vị DH : kJ/mol ; kcal/mol
P =const: hiệu ứng nhiệt =Qp = DH
V=const: hiệu ứng nhiệt = Qv
Các dạng năng lượng
Hệ thống Hệ thống
V= hằng số, ΔU=Qv P= hằng số, ΔU=Qp + P ΔV
Entalpi là hàm trạng thái,
thông số dung độ
Đa số các phản ứng hóa học thường được tiến hành ở áp
suất không đổi nên hiệu ứng nhiệt của phản ứng được xác
định bằng DH của phản ứng.
Entalpi là hàm trạng thái về
không phụ thuộc vào quá trình
Nguyên lý 1 Nhiệt hóa học :
Chuyển từ trạng thái 1 sang trạng
thái 2 theo nhiều đường biến đổi
khác nhau nhưng chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và trạng thái
cuối của hệ thống mà thôi
b.Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn – Entalpi mol chuẩn thức:
Điều kiện chuẩn: - tính cho 1 mol chất
- ở p =1atm ; t =250C (2980K)
Ký hiệu : DH0 hoặc DH f0298
Đơn vị : Kcal/mol hay KJ/mol
Entalpi mol chuẩn thức là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở trạng thái
tự do bền vững nhất.
Quy ước : DHfo298
o
K(đơn chất) = 0
-1131 Na2CO3(s) 49 C6H6(l) -92 HCl(g)
-127 AgCl(s) -278 C2H5OH(l) 95.4 N2H4(g)
-1260 C6H12O6(s) -201 CH3OH(g) -46 NH3(g)
-207 NO3
-(aq) -85 C2H6(g) -286 H2O(l)
-240 Na+(aq) 52 C2H4(g) -394 CO2(g)
106 Ag+(aq) -74.8 CH4(g) -111 CO(g)
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, DHf
° (kJ/mol)
Phản ứng phân hủy là phản ứng nghịch của p ứng tạo
thành.
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, DHf
° (kJ/mol)
C (gr) + O2 (k) CO2 (k)
mol/kcal1,94H o pö298 D
DHfo298 tt CO2 = -94,1 kcal/mol
Nhiệt đốt cháy (thiêu nhiệt) là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng đốt cháy bằng oxy 1 mol chất hữu cơ để tạo thành
khí CO2, nước lỏng và 1 số sản phẩm khác.
Ký hiệu: DHf0298(đc)
- Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hoàn toàn
1mol chất bằng Oxy để tạo oxit cao nhất trong điều
kiện xác định
C (gr) + O2 (k) CO2 (k)
VD : H2 (k) + ½ O2 (k) H2O (l)
DHo298
pư = - 68,32 kcal/ mol
DH0298đc của H2 = -68,32 kcal/mol
Ví dụ:
DHo298
pư = - 94,1 kcal/ mol
DH0298đc của C = -94,1 kcal/mol
C (gr) + 1/2 O2 (k) CO (k)
DHopư = - 26, 42 kcal/ mol DHo298(đc) C
(do chưa tạo thành oxit cao nhất)
VD:
3. Phương trình nhiệt hóa học:
-Là phương trình phản ứng hóa học có ghi rõ trạng thái
chất - rắn, lỏng, khí, dung dịch - kèm điều kiện phản
ứng và hiệu ứng nhiệt DH.
Ví dụ:
Zn(r)+2HCl(d)= ZnCl2(d)+H2(k), DH
o
298 =36,5 kcal
½ H2(k) + ½ Cl2 (k) = HCl (k), DH
o
298 =-92,31 kcal/mol
DH < 0 : Phản ứng tỏa nhiệt
DH > 0 : Phản ứng thu nhiệt
có khả năng tự xảy ra
K có khả năng tự xảy ra
4. Định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ
thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu
và sản phẩm cuối chứ không phụ thuộc vào
đường đi của phản ứng
DH3
DH2
DH
X Y
A
B C
DH5
DH1
DH4
DH = DH1 + DH2
= DH3 + DH4 + DH5
Hệ quả
Hệ quả I: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng
nhiệt tạo thành của các sản phẩm phản ứng trừ đi
tổng nhiệt tạo thành của các chất đầu.
Hệ quả II: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng
nhiệt đốt cháy của các chất đầu trừ đi tổng nhiệt
đốt cháy của các sản phẩm phản ứng.
û
Hệ quả
DDD o ñaàuTTio cuoáiTTi
o
pö HnHnH )(298)(298298
DDD o cuoáiñcio ñaàuñci
o
pö HnHnH )(298)(298298
Ví dụ : Đối với phản ứng tổng quát
aA + bB = cC + dD
DH = ni DHtt sp ni DHtt cđ
= [cDHttC + dDHttD] [aDHttA + bDHttB]
DH = ni DHđc cđ ni DHđc sp
= [aDHđcA + bDHđcB] [cDHđcC + dDHđcD]
Ví dụ : Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) .
DHo298(TT)kcal/mol -288,5 -151,9 -94,1
kcal42,5288,594,1151,9
HHH o298ttCaCO
o
298ttCO
o
298ttCaO
o
298 32
ΔΔΔΗΔ
Ví dụ : Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CH3COOH(l)+C2H5OH(l)=CH3COOC2H5(l)+H2O(l)
DHo298đc -208,2 -326,7 -545,9 0
Kcal/mol
kcal11,0545,9326,7208,2
ΔHΔHΔΗΔH o298dcE
o
298dcR
o
298dcA
o
298
Bài tập 1. Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng
2Al (r) + Fe2O3 (r) Al2O3 (r) + 2Fe (r)
DH0298,tt (kj/mol) 0 -824,2 -1669,8 0
CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (l)
DH0298,tt (kj/mol) -74,85 0 -393,5 -285,8
CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (k)
DH0298,tt (kj/mol) -74,85 0 -393,5 -241,8
Fe2O3 (r) + 3CO(k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
DH0298,tt (kj/mol) -824,2 -110,52 0 -393,5
Tính hiệu ứng nhiệt gián tiếp dựa theo định luật Hess
(1) A + B C + E , DH1
(2) C + D B , DH2
(1) + (2) A + D E , DH3 = DH1+ DH2
A + B C + E , DH1 C+ E A + B , DH2 = - DH1
A + B C + E , DH1 ½ (A+B C+E) , DH2 = ½ DH1
VD: C (r) + O2(k) CO2(k), DH1 = -393,5 kj/mol
C (r)+ ½ O2(k) CO (k), DH2= -110,5 kj/mol
Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CO(k) + ½ O2(k) CO2(k)
5.TínhDH ở điều kiện khác chuẩn:
dTCHH
T
T
pöp
o
T
o
T DDD
2
1
12 )(
)TT.(CHH 12)pö(P
o
T
o
T 12
DDD
)298T.(CHH )pö(P
o
pö298
o
Tpö DDD
D chaátñaàuCsaûnphaåmCC PPpöP )(Trong đó:
CP nhiệt dung mol đẳng áp:
Đơn vị Cp : J/ (mol. Độ ); cal/(mol.độ); J.mol
-1.K-1
Tính gần đúng:
o
pö298
o
Tpö HH DD
Tính chính xác:
CO(k) + ½ O2(k) = CO2(k)
Cp (cal/mol.ñoä) 6,97 7,0 8,88
DH0298
(kcal/mol)
26, 42 94,10
VD: Tính DH398 của phản ứng
Gần đúng:
DH398 = DH
o
298 = 94,10 (26,42)
= 67,68 kcal/mol
Chính xác:
DH398 = DH
o
298 + DCp (398 -298)
= - 67,68 +[(8,88 6,977,02/2)(398298)] 103
= 67,84 kcal/mol.
CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (l)
DH0298,tt (kj/mol) -74,85 0 -393,5 -285,8
Cp(j/mol.độ) 35,31 29,36 37,11 75,29
Bài tập. Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng ở 1000C.
Fe2O3 (r) + 3CO(k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
DH0298,tt (kj/mol) -824,2 -110,52 0 -393,5
Cp(J/mol.độ) 103,85 29,14 251 37,11
Ví dụ Xác định nhiệt phản ứng cho phản ứng sau:
C2H4(k) + H2(k) C2H6(k)
Sử dụng hệ phản ứng:
C2H4(k) + 3O2(k) 2CO2(k) + 2H2O(l) DH1 = -1401 kJ
H2(k) + 1/2O2(k) H2O(l) DH2 = -286 kJ
C2H6(k) + 7/2O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(l) DH3 = -1550 kJ
Ans: C2H4(g) + H2(g) C2H6(g) DH = -137 kJ
C2H4(k) + H2(k) + 7/2 O2 C2H6(k) + 7/2 O2
2CO2(k) + 3H2O(l)
DH1
DH2
-DH3
DH
DH= (DH1 + DH2) - DH3
Hệ quả 3
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng năng lượng
liên kết có trong các chất ban đầu trừ tổng năng lượng
liên kết có trong các sản phẩm.
ΔH0298 = ΣΔH
0lk (tc) – ΣΔH0lk(sp)
C2H4 + H2 C2H6 : ΔH= ?
Cho E C=C = 595.7 kj/mol
EC-H= 418.4 kj/mol
EH-H= 432.0 kj/mol
EC-C = 343.4 kj/mol
C2H4 + H2
C2H6 DH
DH=EC=C + 4EC-H + EH-H –EC-C- 6EC-H
DH=EC=C + EH-H –EC-C- 2EC-H
EC=C 4 EC-H EH-H
-EC-C
-6 EC-H
H-H(k) + Cl-Cl(k) → 2 H-Cl(k)
2H(k)
ElkH2
+ 2Cl(k)
ElkCl2
-2ElkHCl
DH0298 = [Elk(H2 )+Elk(Cl2)] – [2Elk(HCl)]
DH0298 = ?
Các chất trong phản ứng ở trạng thái khí
Tính DH° (kJ) :
C2H4 (g) + H2O (g) C2H5OH (g)
DH = D (Nối đứt) – D (Nối ráp)
= (H-O + C=C) - (H-C + C-O + C-C)
=
OH H
H
HH
H
+ C C
H OH
H
HH
HC C
Xác định năng lượng liên kết hóa học
Ví dụ: Xác định E t/bình của các lk O – H trong ptử nước.
Biết E lk H–H = 435,9 kJ, EO=O = 498,7 kJ, khi đốt 2 mol H2
tỏa ra 483,68 kJ.
Ta có pư :
2H2 (k) + O2 (khí) → 2H2O (l) ΔH
0298 = - 483,68kJ
Theo hệ quả 3: ΔH0298 = ΣΔH
0lk (tc) – ΣΔH0lk(sp)
- 483,68 = 2 x 435,9 + 498,7 - 4ΔH0lk(O – H)
ΔH0lk(O – H) = ¼(2 x 435,9 + 498,7 + 483,68) = 463,545 kJ
Đặt vấn đề
Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật
nóng hơn
Không có quá trình trong đó nhiệt lấy từ một vật
được chuyển thành công mà không có sự đền bù
Không tự diễn biến
Tự diễn biến
II. NGUYÊN LÝ II – ENTROPI S
1. Khái niệm entropi
Entropi S là đại lượng biểu thị độ hỗn độn (vô trật tự)
của vật chất
S = k lnW
k: hằng số Boltzmann
W: xác suất trạng thái của hệ
-là đại lượng xác định trạng thái của hệ
-Là hàm trạng thái: DS = S2 –S1
-S tăng theo nhiệt độ
-S tăng theo độ linh động của trạng thái tập hợp
Srắn < Slỏng < Skhí
Tính chaát cuûa Entropi
Về bản chất entropi (S) là thước đo tính hỗn loạn của
hệ, tính hỗn loạn của các tiểu phân trong hệ càng cao
thì entropi của hệ càng cao.
Do đó
°Hệ càng phức tạp thì entropi càng lớn
Ví dụ DS0 của O = 160,95 j/mol
DS0 của O2 = 205,03 j/mol
DS0 của O3 = 238,82 j/mol
Tính chất của Entropi
°Đối với cùng một chất thì S tăng khi chuyển từ rắn sang
lỏng và sang chất khí
DS0nước đá = 41,31 j/mol
DS0nước lỏng = 63,31j/mol
DS0hơi nước = 185,6 j/mol
°Nhiệt độ càng tăng thì
entropi càng cao
°Áp suất tăng thì entropi
của hệ giảm
Vậy DS phụ thuộc vào
T, P, V
Tính hỗn
loạn
Entropi Entropi
Rắn Lỏng Khí
Entropi mol chuẩn thức So298
o
K : là entropi của 1 mol
chất ở trạng thái chuẩn 1 atm, 250C
2. Nguyên lý II
Đơn vị S0298
o
K : J/ (mol. Độ ); cal/(mol.độ); J.mol
-1.K-1
T
Q
S D
Q: nhiệt lượng
T: nhiệt độ tuyệt đối
Dấu “=“: quá trình thuận nghịch
Dấu “>” : quá trình bất thuận nghịch
Trong hệ cô lập Q = 0 DS ≥ 0
Quá trình tự xảy ra khi DS >0
3. Tính độ biến đổi DS trong một số quá trình
a.Quá trình chuyển pha (T=const, P =const)
TT
H
T
Q
S cp
D
D
Rắn Lỏng
Lỏng Hơi
Rắn Hơi
b.Quá trình đẳng nhiệt (T =const)
2
1
1
21
2
T
T
P
P
lnnR
V
V
lnnR
T
V
V
lnnRT
T
Q
S D
R = 8,314 J/mol.K = 1,987 cal/mol.K
c.DS phụ thuộc vào nhiệt độ (T thay đổi, P = const)
T
dT
nCS
T
T
pP D
2
1
1
2ln.
T
T
nCS PP D
d.Tính DS của phản ứng
Cho phản ứng : aA + bB cC + dD
o Bo Ao Do Co pu SbSaSdScS )(298)(298)(298)(298298 .... D
n: số mol chất
D )()()( tcTspTpuT SSS
Ví dụ
C(gr) + CO2(k) = 2CO(k) Tính:
5.74 213.68 197.54 (J/mol.K)
33.44 291.76 248.71 (J/mol.K)
1500
0
298 , SS DD
0
298S
0
1500S
KJ
COSCSCOSS
/66.175
]68.21374.5[54.1972
)]()([)(2 2
0
298
0
298
0
298
0
298
D
KJ
COSCSCOSS
/22.172
]76.29144.33[71.2482
)]()([)(2 21500150015001500
DDDD
Dựa vào bảng entropi tiêu chuẩn của các chất tính của các phản ứng:
a. 4HCl(k) + O2(k) = 2Cl2(k) + 2H2O(k)
S0298(j/mol.độ) 186,7 205,0 233 188,7
DS0pu = 2.S
0
298Cl2 + 2.S
0
298H2O - 4.S
0
298HCl - 2.S
0
298O2
= 2x233 + 2x188,7 – 4x186,7 – 205 = - 108,4 J/oK
b. NH4NO3(r) = N2O(k) + 2H2O(k)
S0298(j/mol.độ) 151,08 219,74 188,7
DS0pu = S
0
298N2O+ 2.S
0
298H2O - S
0
298NH4NO3
= 219,74 + 2x188,7 – 151,08 = 446.06 J/oK
c. C6H6(k) + 15/2 O2 (k) = 6CO2(k) + 3H2O(l)
S0298(j/mol.độ) 269,2 205,0 213,63 69,91
DS0pu = 6.S
0
298CO2 + 3.S
0
298H2O - S
0
298C6H6 - S
0
298O2
= 6x213,63 + 3x69,91 – 269,2 –15/2x205 = - 315,19 J/oK
III.THẾ ĐẲNG ÁP – CHIỀU XẢY RA CỦA CÁC QUÁ
TRÌNH HÓA HỌC
1.Thế đẳng áp (năng lượng tự do Gibbs)
Quá trình tự xảy ra: DH 0
Đưa ra đại lượng năng lượng tự do Gibbs:
G = H – T.S
- là đại lượng xác định trạng thái của hệ
-Là hàm trạng thái DG = G2 – G1
-Phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ
-DG sử dụng để xét chiều của phản ứng
DG = DH – T.DS
2.Thế đẳng áp tiêu chuẩn DGo298 (DG
o)
Là thế đẳng áp ở điều kiện chuẩn:
-T =298 K ;
-C = 1mol/l hoặc áp suất riêng phần P =1atm,
- các chất rắn, lỏng ở trạng thái bền, khí lí tưởng.
Đơn vị DGo: KJ/mol ; Kcal/mol
Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn DGo298(tt)
Là DG của pư tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất tự do
bền vững ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 298oK
DGo298 đơn chất = 0
3.Tính DG của các phản ứng hóa học
DDD o ñaàuTTio cuoáiTTi
o
pö GnGnG )(298)(298298
Ví dụ : aA + bB = cC + dD
DG = [cDGottC + dDG
o
ttD] [aDG
o
ttA + bDG
o
ttB]
DGoT = DH
o
T – T. DS
o
T
Gần đúng sử dụng DHo298 và DS
o
298 để tính:
DGoT = DH
o
298 – T. DS
o
298
C(gr) + H2O(k) = CO(k) + H2(k)
DHo298tt (kj/mol) 0 - 241,8 - 110,5 0
So298 (J/mol.ñoä) 5,7 188,7 197,9 130,6
DGo298tt (kj/mol) 0 - 228,6 - 137,3 0
Ví dụ: Tính DG ở 298 và 1000K của phản ứng
o
298
o
298
o
298 S.298G DDTính DG ở 298K
o
OttH298
o
CO298
o
298
2
GGG DDD
o
298
o
298
o
1000 S.1000G DDTính DG ở 1000K
DGo298pu = 91,3 kJ/mol
DGo1000pu = -2,8 kJ/mol
4.Dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
DG < 0 phản ứng xảy ra theo chiều thuận
DG > 0 phản ứng không xảy ra (xảy ra theo
chiều nghịch)
DG = 0 phản ứng cân bằng
1. Cho phản ứng : NH3(k) + HCl(k) = NH4Cl(r).
a.Tính DH0298, DS
0
298,,DG
0
298 của phản ứng.
b. Tính DG0298,tt của NH4CI(r).
c. Từ các kết quả thu được có thể rút ra những kết luận gì ?
NH3 (k) HCl (k) NH4Cl(r)
DH0298,tt(kj/mol) -46,11 -92,31 -314,43
S0298(j/mol.độ) 192,34 186,8 94,60
DG0298,tt(kj/mol) -16,48 -95,30 ?
NH3 (k) HCl (k) NH4Cl(r)
DH0298,tt(kj/mol) -46,11 -92,31 -314,43
S0298(j/mol.
oK) 192,34 186,8 94,60
DH0pu = DHf
0
298 NH4Cl - DHf
0
298 NH3 - DHf
0
298 HCl
= -314,43 + 46,11 + 92,31 = - 176,01 KJ
DS0pu = S
0
298 NH4Cl - S
0
298 NH3 - S
0
298 HCl
= 94,6 – 192,34 – 186,8 = - 284,54 J/oK
DGpu = DH - TDS
= -176,01 + 298 x 284,54.10-3 = - 91,38 KJ < 0
DGpu = DG
o
298NH4Cl - DG
o
298NH3 - DG
o
298HCl
DGo298NH4Cl = DGpu + DG
o
298NH3 + DG
o
298HCl
= -91,38 - 16,48 – 95,3 = - 203,16 KJ/mol
DH DS T DG Dự đoán
- + - Phản ứng xảy ra
- - thấp - Phản ứng xảy ra ở T thấp
- - cao + Phản ứng không xảy ra ở T cao
+ - + Phản ứng không xảy ra (xảy ra
theo chiều nghịch)
+ + thấp + Phản ứng không xảy ra ở T thấp
+ + cao - Phản ứng xảy ra ở T cao
Bảng dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
Lưu ý: T cao nghĩa là T phải khoảng 1000K
Lưu ý: Dựa vào DG0298 để dự đoán chiều:
DG0298
-10kcal + 10kcal
Xảy ra ở
bất kì t, p
/////////////////////////////////
Có thể xảy
ra tùy theo
t , p
Không xảy ra ở
bất kì t, p
2.Cho phản ứng : H2 (k) + CO2(k) H2O (k)+ CO(k)
DH0298,tt (Kj/mol) -393,51 -241,82 -110,52
S0298,tt (J/mol.độ) 130,57 213,63 188,72 197,56
a. Tính DH, DS, DG của phản ứng ở điều kiện chuẩn. Cho biết chiều
phản ứng xảy ra ở 250C?
b. Tính DG của phản ứng ở 7270C
3. Cho phản ứng C2H2 (k)+ 2 H2O (l) CH3COOH (l) +H2 (k)
DH0298,s (Kj/mol) 226,9 286 -487,4 0
S0298,s (J/mol.độ) 207 70 160 130,7
a.Tính DH, DS, DG của phản ứng ở điều kiện chuẩn
b. Phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Phản ứng xảy ra theo chiều nào?
H2 (k) CO2(k) H2O (k) CO(k)
DH0298,tt (Kj/mol) -393,51 -241,82 -110,52
S0298,tt (J/mol.độ) 130,57 213,63 188,72 197,56
DH0pu = DHf
0
298 H20 + DHf
0
298 CO - DHf
0
298 CO2
= - 241,82 – 110,52 + 393,51 = 41,17 KJ
DS0pu = S
0
298 H20 + S
0
298 CO - S
0
298 H2 - S
0
298 CO2
= 188,72 + 197,56 – 130,57 – 213,63 = 43,08 J/oK
DG298pu = DH - TDS
= 41,17 - 298 x 43,08.10-3 = 28,35 KJ > 0
DG1000pu = DH - TDS
= 41,17 - 1000 x 43,08.10-3 = - 1,91 KJ < 0
C2H2(k) H2O(l) CH3COOH(l) H2(k)
DH0298 (Kj/mol) 226,9 286 -487,4 0
S0298 (J/mol.độ) 207 70 160 130,7
DH0pu = DHf
0
298 CH3COOH - DHf
0
298 C2 H2 - 2DHf
0
298 H2O
= - 487,4 - 226,9 – 2x286 = - 1286,3 KJ
DS0pu = S
0
298 CH3COOH + S
0
298 H2 - S
0
298 C2 H2 - 2S
0
298 H2O
= 160 + 130,7 – 207 – 2x70 = - 56,3 J/oK
DGpu = DH - TDS
= - 1286,3 + 298 x 56,3.10-3 = - 1269,52 KJ < 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b4_nhiet_dong_hoa_hoc_8869.pdf