Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 5: Tín dụng trung dài hạn tài trợ dự án đầu tư - Lâm Nguyễn Hoài Diễm

Tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 5: Tín dụng trung dài hạn tài trợ dự án đầu tư - Lâm Nguyễn Hoài Diễm: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 5: TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 2 CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 3 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.SỰ CẦN THIẾT & Ý NGHĨA CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƢ  Đầu tư qua tín dụng NH là loại đầu tư có hoàn trả trực tiếp  thúc đẩy sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm & hiệu quả Đầu tư qua tín dụng NH là hình thức đầu tư linh hoạt có thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với những quy mô vừa & nhỏ  thỏa mãn nhiều nhu cầu đầu tư XDCB, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền công nghệ Đầu tư qua TD là đầu tư bằng NV tiết kiệm & tích lũy...

pdf71 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 5: Tín dụng trung dài hạn tài trợ dự án đầu tư - Lâm Nguyễn Hoài Diễm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 5: TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 2 CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 3 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.SỰ CẦN THIẾT & Ý NGHĨA CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƢ  Đầu tư qua tín dụng NH là loại đầu tư có hoàn trả trực tiếp  thúc đẩy sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm & hiệu quả Đầu tư qua tín dụng NH là hình thức đầu tư linh hoạt có thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với những quy mô vừa & nhỏ  thỏa mãn nhiều nhu cầu đầu tư XDCB, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền công nghệ Đầu tư qua TD là đầu tư bằng NV tiết kiệm & tích lũy trong XH  nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để NV trong XH để tận dụng & khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai & tài nguyên thiên nhiên để phát triển & mở rộng quy mô SXKD Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TDĐT Phải bám sát phƣơng hƣớng, mục tiêu của kế hoạch NN & có hiệu quả Sử dụng vốn vay đúng mục đích & có hiệu quả Hoàn trả nợ gốc & LV đúng thời hạn Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán 1 2 3 4 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. NGUỒN VỐN ĐỂ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN NV huy động có kỳ hạn ổn định từ 1 năm trở lên Vốn vay trong nước thông qua việc phát hành trái phiếu NH Vốn vay NH nước ngoài Một phần NV tự có & quỹ dự trữ của ngân hàng Vốn tài trợ ủy thác của nhà nước & các tổ chức quốc tế Một phần NV ngắn hạn được phép sử dụng để cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ cho phép Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. ĐIỀU KIỆN CHO VAY TDĐT được thực hiện đối với các cty, XN, tổ chức kinh tế: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự & tự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định PL Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ đầy đủ, đúng hạn Mục đích sử dụng vốn hợp pháp, phù hợp với mục tiêu đầu tư Dự án đầu tư là DA có tính khả thi, tính toán được hiệu quả trực tiếp Thực hiện đúng các quy định về bảo đảm tiền vay (thế chấp, cầm cố, BL của bên thứ 3, tín chấp theo quy định) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. ĐỐI TƢỢNG CHO VAY Là các công trình, hạng mục công trình hay DAĐT có thể tính toán được hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng, đảm bảo thu hồi vốn nhanh:  Giá trị máy móc, thiết bị  Công nghệ chuyển giao  Sáng chế phát minh  Chi phí nhân công & vật tư  Chi phí mua bảo hiểm cho TS thuộc DAĐT  Chi phí khác  Các công trình XDCB mới  Công trình xây dựng cải tạo, hay mở rộng quy mô SXKD  Công trình khôi phục, thay thế TSCĐ  Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SXKD Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. ĐỐI TƢỢNG CHO VAY Các đối tượng cho vay trên được ưu tiên thứ tự nhất định trên cơ sở mục tiêu phát triển KTXH: Ưu tiên theo ngành kinh tế Ưu tiên theo yêu cầu mở rộng & phát triển thị trường Ưu tiên theo tính chất đầu tư Ưu tiên theo khả năng thu hút lực lượng lao động .. Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6. MỨC CHO VAY & THỜI HẠN CHO VAY 6.1. Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung dài hạn)  Khái niệm: HMTD trung dài hạn là số dư nợ cho vay cao nhất, đồng thời là doanh số cho vay được ấn định cho 1 công trình hay 1 DAĐT Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6. MỨC CHO VAY & THỜI HẠN CHO VAY 6.1. Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung dài hạn)  Ý nghĩa: –HMTD trung dài hạn thể hiện số vốn tín dụng của NH cam kết tham gia vào công trình DAĐT giúp đvị chủ đầu tư đủ vốn thực hiện công trình DA theo kế hoạch –HMTD giúp đvị, TCKT thực hiện cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa dây chuyền công nghệ  thúc đẩy tăng năng suất LĐ; góp phần đẩy mạnh đầu tư trên toàn nền KT XH  Góp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở vật chất của nền KT, góp phần thúc đẩy tăng trưởng KT Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6. MỨC CHO VAY & THỜI HẠN CHO VAY 6.1. Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung dài hạn)  Phương pháp xác định: Dựa vào các căn cứ sau: Quy mô của dự án đầu tư NV tự có của chủ đầu tư Các NV vốn khác chủ đầu tư khai thác được 1 2 3 HMTD trung dài hạn = Tổng dự toán chi phí – (NV đầu tư tự có + NV khác) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6.1. Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung dài hạn) –Tổng dự toán đầu tư: toàn bộ CP bỏ ra để hoàn thành công trình, DAĐT, kể từ khâu lập DA, thiết kế, thi công & toàn bộ CP đầu tư trực tiếp cùng các CP khác có liên quan –NV đầu tư tự có: toàn bộ NV của chủ đầu tư được sử dụng cho DAĐT, gồm quỹ khấu hao TSCĐ, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận không chia –NV khác: Giá trị máy móc, thiết bị của DAĐT được phép trả chậm, tiền phát hành trái phiếu (nếu có), huy động nội bộ Chú ý: HMTD chỉ nên chiếm tỷ trọng từ 50%-80% là hợp lý. Tuy nhiên đối với những DAĐT quy mô lớn, cần đối chiếu với quy định về giới hạn cho vay để xác định phù hợp Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6.1. Mức cho vay (hạn mức tín dụng trung dài hạn) Nếu HMTD vượt quá giới hạn 15% vốn tự có của NH, có thể xử lý theo 3 hướng sau: –Lập tờ trình kèm toàn bộ hồ sơ vay vốn của KH gởi lên NHNN, NHNN trình Thủ tướng CP xin cho vay vượt HMTD. Đối với những công trình, DA quan trọng CP sẽ có quyền quyết định cho vay vượt hạn mức –Nếu CP không chấp nhận cho vay vượt giới hạn quy định  áp dụng phương thức đồng tài trợ –Giảm HMTD với điều kiện chủ đầu tư tăng NV tự có hoặc khai thác nguồn tài trợ khác để đảm bảo yêu cầu Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6.2. Thời hạn cho vay Là thời gian kể từ ngày phát sinh khoản vay đầu tiên để thực hiện việc thi công công trình, DAĐT trải qua giai đoạn thi công, công trình hoàn thành đưa vào sử dụng cho đến khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho ngân hàng Ở VN, cho vay trung hạn tối đa là 5 năm, cho vay dài hạn không giới hạn thời gian tối đa, nhưng không vượt quá thời hạn khai thác sử dụng công trình Thời gian cho vay = Thời gian ân hạn + Thời gian trả nợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6.2. Thời hạn cho vay –Thời gian ân hạn: là thời gian được tính từ ngày giải ngân đầu tiên, trải qua giai đoạn thi công, cho đến khi công trình hoàn thành –Thời gian trả nợ: là khoản thời gian kể từ ngày bên vay bắt đầu trả nợ cho đến khi toàn bộ số nợ được trả hết cho ngân hàng Thời gian trả nợ = Mức cho vay (nợ gốc cuối cùng)/Thu nhập ròng bq (năm, quý, tháng) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6.2. Thời hạn cho vay + Mức cho vay: là số dư nợ cuối cùng khi DAĐT hoàn thành toàn bộ, có thể đưa vào khai thác, sử dụng Nợ gốc cuối cùng có thể gồm 2 khoản: • Nợ phát sinh lũy kế từ ngày DA khởi công  ngày hoàn thành • Lãi phát sinh trong thời gian thi công + Thu nhập ròng: Gồm số tiền khấu hao TSCĐ và lãi ròng (số liệu tính toán dựa vào bảng ngân lưu của DA) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: VÍ DỤ Một DAĐT được NH cho vay 10.000 với thời hạn trả nợ là 5 năm, hoãn trả nợ cho năm đầu tiên cả gốc & lãi. Kỳ hạn nợ 4 năm. LS 10%/năm Gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn: 10.000/(5-1) = 2.500 Tiền lãi kỳ 1: 10.000 x 10% = 1.000 (chưa trả) Tiền lãi kỳ 2: 10.000 x 10% +1.000 = 2.000 Tiền lãi kỳ 3: 7.500 x 10% = 750 Tiền lãi kỳ 4: 5.000 x 10% = 500 Tiền lãi kỳ 5: 2.500 x 10% = 250 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Số nợ phải trả hàng năm nhƣ sau: – Năm thứ nhất: 0 – Năm thứ 2: 2.500 + 2.000 = 4.500 – Năm thứ 3: 2.500 + 750 = 3.250 – Năm thứ 4: 2.500 + 500 = 3.000 – Năm thứ 5: 2.500 + 250 = 2.750  Nếu NH chỉ hoãn trả gốc thì: – Năm 1: 1000 – Năm 2: 2.500 + 1.000 = 3.500 – Năm 3: 2.500 + 750 = 3.250 – Năm 4: 2.500 + 500 = 3.000 – Năm 5: 2.500 + 250 = 2.750 VÍ DỤ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DA ĐT 1. HỒ SƠ DỰ ÁN VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN  Hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tƣ –Đơn xin vay –PA hoặc kế hoạch vay vốn: Hạn mức vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ –BCTC trong 3 năm gần nhất và các quý hiện hành –Hồ sơ TSĐB Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo  Hồ sơ liên quan đến dự án Văn bản phê duyệt cho phép đầu tư của cty mẹ hoặc HĐQT Văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền tùy theo phân loại nhóm các DA theo quy định PL Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư nếu DA chỉ cần lập BC đầu tư QĐ phê duyệt DA của cấp có thẩm quyền Thiết kế kỹ thuật, kiến trúc & tổng dự toán kèm QĐ phê duyệt Thông báo chỉ tiêu kế hoạch đầu tư đối với DN là thành viên của tổng công ty Giấy phép xây dựng QĐ phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình của cấp có thẩm quyền Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo  Các văn bản khác liên quan đến dự án Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp NVL, thị trường của DA Văn bản liên quan đến đền bù, giải tỏa, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng TL chứng minh về vốn đầu tư hoặc các NV tham gia DA Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện DA: Phê duyệt kế hoạch đầu thầu, kết quả đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu Hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết bị, phê duyệt hợp đồng nhập khẩu thiết bị, hợp đồng thuê đơn vị quản lý, điều hành DA (nếu có) Các tài liệu khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Tính pháp lý của dự án –Dự án khả thi (Luận chứng kinh tế kỹ thuật) đã được cấp thẩm quyền phê duyệt –Các hợp đồng thương mại đã được ký kết –Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại đã được cấp –Các quy định phê duyệt của các cấp chủ quản đã được thực hiện –Các văn bản liên quan cần thiết khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 2.1. Khái niệm Thẩm định tín dụng trung dài hạn là việc tổ chức thu thập & xử lý thông tin một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng đến tính khả thi, tính hiệu quả & khả năng hoàn trái của DA làm căn cứ để ra quyết định cho vay Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 2.2. Mục đích và yêu cầu thẩm định a) Mục đích: –Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả KTXH của DAĐT, khả năng trả nợ, những RR có thể xảy ra để quyết định cho vay hoặc từ chối 1 cách đúng đắn –Tham gia góp ý cho chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ cả lãi & gốc đúng hạn, hạn chế RR đến mức thấp nhất –Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện cho DN hoạt động có hiệu quả Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2.2. Mục đích và yêu cầu thẩm định b) Mục đích: Cán bộ TD khi thẩm định DAĐT cần: –Nắm vững các chủ trương, chính sách phát triển. Kinh tế của NN, ngành, địa phương & các quy chế quản lý kinh tế, quản lý XDCB của NN –Nắm vững tình hình hoạt động SXKD, tài chính của DN, các mối quan hệ kinh tế tài chính của DN –Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án và tình hình đơn vị vay vốn, có sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn & chuyên gia để đưa ra các nhận xét, kết luận, kiến nghị chính xác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2.3. Biện pháp thực hiện –Nâng cao trình độ chuyên môn & khả năng phân tích, đánh giá của cán bộ thẩm định –Phải thu thập thông tin, tình hình số liệu 1 cách đầy đủ nhiều nguồn khác nhau để so sánh, đối chiếu, xử lý các thông tin –Phối hợp với các đơn vị chuyên môn, chuyên gia để kiểm tra các chi tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng của DA –Tiến hành thẩm định, kiểm tra nhiều lần trong suốt cả quá trình từ khi có chủ trương đầu tư xây dựng DA tiền khả thi, luận chứng kinh tế kỹ thuật –Mỗi lần thẩm định có văn bản trả lời chủ đầu tư, báo cáo lãnh đạo chi nhánh & NH cấp trên Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2.4. Căn cứ thẩm định –Toàn bộ hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tư: Đơn xin vay vốn kèm theo kế hoạch vay vốn; Hồ sơ dự án –Các tài liệu có liên quan đến đảm bảo và xét đoán rủi ro: Tài liệu về tình hình SXKD & tài chính của bên vay trong 3 năm; các tài liệu cần thu thập them để khẳng định như các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật về XDCB, thông tin máy móc, thiết bị trên thị trường nội địa & thế giới; những văn bản quy định hiện hành của NH trong chính sách tín dụng & các quy định khác có liên quan Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2.5. Nội dung thẩm định a) Thẩm định khái quát về DAĐT:  Thẩm định về thị trƣờng: Nhu cầu thị trường hiện tại Nhu cầu thị trường tương lai  Thẩm định về phƣơng diện kỹ thuật: Tóm tắt ngắn gọn quy trình công nghệ, khó nhất là công đoạn nào, vốn NH tham gia vào công đoạn nào Liệt kê thiết bị, xuất xứ thiết bị, tính hợp pháp của thiết bị, công suất thiết kế và sản lượng dự kiến Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2.5. Nội dung thẩm định b) Thẩm định tài chính của DA: Kiểm tra việc tính toán vốn đầu tư: Vốn đầu tư xây lắp, vốn đầu tư thiết bị Kiểm tra cơ cấu nguồn vốn: các NV hợp pháp gồm vốn đầu tư tự có, vốn vay nước ngoài, vốn vay NH trong nước, huy động hợp pháp khá Xác đinh hạn mức tín dụng & thời hạn cho vay Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Thẩm định tài chính của DA:  Thẩm định độ an toàn về tài chính: DA được xem là an toàn về TC nếu thỏa mãn điều kiện: –Tỷ lệ vốn tự có/tổng vốn đầu tư lớn hơn 0,5. Thực tế, tỷ lệ vốn vay có thể chiếm tối đa đến 85% tổng mức đầu tư, tùy theo mức xếp hạng từng KH & tính hiệu quả của DAĐT. Trong trường hợp như vậy độ an toàn TC vẫn được thừa nhận –Nguồn & khả năng hoàn trả nợ ngân hàng: Khấu hao TSCĐ và thu nhập ròng –Phân tích độ nhạy của DA: Đánh giá độ ổn định của các kết quả tính toán chỉ tiêu hiệu quả (Mức độ từ 10-25% có thể chấp nhận được Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Thẩm định tài chính của DA:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (Payback Period – PP) Là thời gian cần thiết để thu hồi lại toàn bộ vốn đầu tư đã bỏ ra từ các khoản thu nhập ròng của DA tính theo thời giá T = Tổng mức đầu tƣ/ Thu nhập ròng b/q hàng năm Cần phân biệt thời gian thu hồi vốn đầu tư & thời gian thu hồi vốn tín dụng Thời gian thu hồi vốn TD = 𝑽𝟎 𝐊𝐇+𝐋𝐑 V0: Nợ gốc cuối cùng Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Điểm hòa vốn (Break Even Point –BEF) + Điểm hòa vốn lý thuyết (Điểm hòa vốn chung – ĐHV1): ĐHV1 = Đ 𝐃𝐓 −𝐁 ĐHV1: Điểm hòa vốn lý thuyết Đ: Định phí DT: doanh thu (doanh thu thuần) B: biến phí Sản lượng hòa vốn: SLHV1 = ĐHV1 x Sản lượng dự kiến Doanh thu hòa vốn: DTHV1 = ĐHV1 x Doanh thu dự kiến Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Điểm hòa vốn (Break Even Point –BEF) + Điểm hòa vốn hiện kim (Điểm hòa vốn tiền tệ – ĐHV2): ĐHV2 = Đ −𝐊𝐇 𝐃𝐓 −𝐁 KH: Khấu hao hàng năm Các yếu tố khác: như cũ Sản lượng hòa vốn: SLHV2 = ĐHV2 x Sản lượng dự kiến Doanh thu hòa vốn: DTHV1 = ĐHV2 x Doanh thu dự kiến Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Điểm hòa vốn (Break Even Point –BEF) + Điểm hòa vốn trả nợ (ĐHV3): ĐHV3 = Đ+𝐍+𝐓 −𝐊𝐇 𝐃𝐓 −𝐁 N: Nợ phải trả hàng năm (gốc, nợ vay) T: Thuế TNDN hàng năm Các yếu tố khác: như cũ Sản lượng hòa vốn: SLHV3 = ĐHV3 x Sản lượng dự kiến Doanh thu hòa vốn: DTHV1 = ĐHV3 x Doanh thu dự kiến Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Hiện giá thu nhập ròng (Net Present Value - NPV): Hiện giá ròng là chênh lệch giữa tổng thu nhậo ròng tính theo hiện giá (PV) với tổng mức đầu tư vốn cố định NPV = ∑PVi - C PVi : Thu nhập ròng tính theo hiện giá năm thứ I C: Tổng mức vốn đầu tư cố định + NPV>0 chấp nhận cho vay + NPV<0 từ chối cho vay + NPV=0 Nếu DA có ý nghĩa đối với XH, có thể cho vay, ngược lại từ chối Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư: – Tỷ suất sinh lời nội bộ (Internal Rate of Return - IRR): IRR là mức LSCK mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của DA bằng giá trị hiện tại của chi phí đầu tư + IRR = LS tiền gửi: chủ đầu tư nên gửi tiết kiệm vì độ an toàn cao hơn + IRR >= LS cho vay: việc đầu tư vào DA mới có ý nghĩa về mặt kinh tế Ngoài ra việc tính IRR cho phép ta so sánh lựa chọn giữa các phương án đầu tư khác nhau và giữa các chủ đầu tư khác nhau Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định & đánh giá khả năng trả nợ của dự án: Cần xác định các chỉ tiêu sau: – Nợ phải trả – Nguồn trả nợ – Khả năng trả nợ của DA + Nếu nguồn trả nợ >= Nợ phải trả  DA có khả năng trả nợ + Nếu nguồn trả nợ < Nợ phải trả  DA thiếu khả năng trả nợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: VÍ DỤ Một DAĐT mở rộng quy mô SXKD của công ty Hoàng Sa có tổng dự toán 60.000 được NH BIDV đồng ý cho vay (gồm lãi phát sinh trong thời gian thi công được nhập vốn). Thời gian trả nợ được xác định là 5 năm. - LS cho vay 10% - Kỳ hạn nợ được thỏa thuận là năm, mỗi năm trả 1 lần Giả sử công trình được hoàn thành đưa vào sử dụng: - Tiền khấu hao TSCĐ hàng năm là 8.000 - Khi công trình hoàn thành đưa vào sd, dự kiến LNTT năm 1-5 lần lượt là : 4.000; 5.000; 6.000; 6.000; 5.000. Thuế TNDN 25% còn lại sử dụng 100% để trả nợ NH. Ngoài ra đơn vị có thể sd nguồn khác ngoài DA trả nợ NH với số tiền bình quân là 500/năm Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo Vốn gốc trả cho mỗi kỳ hạn: 50.000/5 = 10.000 Tiền lãi theo SDGD BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ KỲ HẠN DƢ NỢ ĐẦU KỲ MỨC HOÀN TRẢ (Kỳ khoản) DƢ NỢ CUỐI KỲ Vốn gốc Tiền lãi Cộng (1) (2) (3) (4) = 2+3 (5) = 1-2 1 50.000 10.000 5.000 15.000 40.000 2 40.000 10.000 4.000 14.000 30.000 3 30.000 10.000 3.000 13.000 20.000 4 20.000 10.000 2.000 12.000 10.000 5 10.000 10.000 1.000 11.000 Cộng 50.000 15.000 65.000 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: BẢNG DỰ TÍNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ THUẾ TNDN LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1 4.000 1.000 3.000 2 5.000 1.250 3.750 3 6.000 1.500 4.500 4 6.000 1.500 4.500 5 5.000 1.250 3.750 CỘNG 2.600 650 1.950 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KỲ HẠN NGUỒN TRẢ NỢ NỢ PHẢI TRẢ THỪA THIẾU GHI CHÚ (Lũy kế thừa thiếu) KH TSCĐ LỢI NHUẬN NGUỒN KHÁC TỔNG CỘNG A 1 2 3 4 5 6 7 1 8.000 3.000 500 11.500 10.000 1.500 1.500 2 8.000 3.750 500 12.250 10.000 2.250 3.750 3 8.000 4.500 500 13.000 10.000 3.000 6.750 4 8.000 4.500 500 13.000 10.000 3.000 9.750 5 8.000 3.750 500 12.250 10.000 2.350 12.000 Cộng 40.000 19.500 2.500 62.000 50.000 12.000 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Theo các số liệu thông tin liên quan đến DA, ta thấy: – Nợ gốc phải trả: 50.000 – Lãi vay dài hạn: 15.000 (được tính vào chi phí) – Tổng nguồn trả nợ: 62.000 – Khả năng hoàn trả lãi vay: Thừa khả năng 12.000 VÍ DỤ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay –Bảo hiểm công trình: hoạt động bảo hiểm ngày càng phát triển, ngoài những vấn để BH tai nạn, nhân mạng, sức khỏe, còn có những BH về những công trình xây dựng đầu tư –Thế chấp BĐS: Trị giá TSTC phải lớn hơn số tiền vay ít nhất 30% (tùy theo tính chất & độ RR của DA). Có thể xảy ra trường hợp các công trình đầu tư mới chưa hình hình thành, đang xây dựng dở dang nên phải xác định trị giá TS dựa trên luận chứng hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật & tổng dự toán công trình được cấp đủ thẩm quyền phê duyệt theo quy định CP Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay – TS hình thành trong tương lai (hình thành sau đầu tư) Nếu 2 bên thống nhất sử dụng TS hình thành trong tương lai để làm TSĐB thì 2 bên phải lập văn bản cam kết lấy TS hình thành từ vốn vay để đảm bảo cho khoản vay, làm căn cứ xử lý tranh chấp khi có sự cố xảy ra Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1. Khái niệm Các DA ĐT của nhà nước, hay của DN về phát triển SXKD cơ sở hạ tầng, DV, đời sống nếu tính toán được hiệu quả kinh tế, có tính khả thi mà thiếu vốn thì NH sẽ cho vay DAĐT, giúp đơn vị chủ đầu tư có vốn để hoàn thành DAĐT Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 2. Hồ sơ kế hoạch vay vốn Đơn vị chủ đầu tư phải lập hồ sơ kế hoạch vay vốn gởi cho NH dự định vay vốn ít nhất trước 1 tháng so với ngày dự định khởi công. Gồm: –Báo cáo kế toán trong 2 năm gần nhất & các quý của năm hiện hành (các báo cáo kế toán này đã được kiểm toán) –Toàn bộ hồ sơ dự án khả thi –Hồ sơ có liên quan đến TSTC hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 3. Thẩm định & xét duyệt cho vay a) Thẩm định Khi nhận hồ sơ kế hoạch vay vốn của KH thì bộ phận thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định, lập biên bản thẩm định. Trình bày các nội dung thẩm định và ghi ý kiến chính thức của mình là cho vay hoặc không cho vay Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ b) Xét duyệt cho vay –Khi nhận được biên bản, trưởng phòng kinh doanh hoặc trưởng phòng thẩm định đầu tư xem xét nội dung thẩm định. Nếu BB thẩm định chưa đạt có thể tổ chức thẩm định lại trước khi trình lên BGĐ. –BGĐ sẽ họp bàn ấn định hạn mức tín dụng cho vay trung dài hạn, và có thể duyệt them 1 hạn mức dự phòng và sau đó báo cho đơn vị chủ đầu tư biết để ký hợp đồng tín dụng làm cơ sở pháp lý tổ chức thực hiện –Nếu ko chấp nhận cho vay phải trả lại hồ sơ & ghi rõ biên bản không chấp nhận vì lý do gì Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 4. Tổ chức quá trình cho vay a) Ký hợp đồng tín dụng – Nếu hội đồng tín dụng quyết định cho vay DA, cán bộ tín dụng thông báo cho đơn vị chủ đầu tư biết để họ ký kết hợp đồng tín dụng trung dài hạn với NH – Đây là căn cứ pháp lý để rang buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 4. Tổ chức quá trình cho vay b) Tổ chức giải ngân  Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, căn cứ điều khoản hợp đồng, kế hoạch thi công, NH phải lập lịch trình giải ngân, mở tài khoản cho vay trung dài hạn, mở sổ theo dõi phát vay & bắt đầu thực hiện giải ngân Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Tổ chức giải ngân  Quá trình tổ chức giải ngân cần lưu ý 1 số điểm sau: – Giải ngân nhiều lần, nhiều đợt phù hợp với kế hoạch & tiến độ thi công công trình dự án – Mỗi lần giải ngân phải kiểm soát chặt chẽ đối tượng vay vốn, đặc biệt là các đối tượng về máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ – Tất cả các khoản nợ phát sinh trong thời gian thi công bên vay ko cần lập khế ước chính thức mà chỉ cần lập khế ước tạm thời Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Tổ chức giải ngân – Tiền lãi phát sinh trong thời gian thi công sẽ được tính theo số dư hoặc món vay. Chỉ khi nào công trình hoàn thành thì NH cho vay mới thực hiện thu lãi bằng cách nhập vào vốn. Nếu có tiền thì trả hết, hoặc lãi vay thi công sẽ được trả đều trong thời gian trả nợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Tổ chức giải ngân  Trường hợp HMTD đã được cho vay hết mà công trình hoặc DA đầu tư vẫn chưa hoàn thành do chi phí vượt dự toán  chủ đầu tư lập kế hoạch vay bổ sung, giải trình lý do có xác nhận của cơ quan chủ quản. Trường hợp này trong hợp đồng tín dụng có ghi rõ hạn mức dự phòng thì ngân hàng tiếp tục giải ngân theo HMTD dự phòng  Khi DA đã hoàn thành, 2 bên NH & chủ đầu tư cần đối chiếu lại tổng số nợ phát sinh, sau đó NH sẽ tiến hành thu lãi cho avy thi công bằng cách lãi nhập vốn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Tổ chức giải ngân  Trên cơ sở đó, khế ước chính thức được lập với những nội dung cơ bản sau:  Tổng dư nợ cuối cùng gồm: nợ vay lũy kế & lãi thi công được nhập vốn  Thời gian trả nợ  Phương thức trả nợ  Kỳ hạn nợ (năm, quý, tháng)  Số kỳ hạn trả nợ  Nợ gốc phải trả mỗi kỳ  Ngày bắt đầu trả nợ  Lãi suất & PP tính lãi Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 5. Tổ chức quá trình thu nợ Việc thu nợ sẽ được thực hiện theo mức tiền & kỳ hạn được quy định trong khế ước. Ngày cuối cùng của kỳ hạn sẽ là mốc thời gian để xử lý: – Gia hạn để chuyển sang kỳ hạn sau thu tiếp – Chuyển sang nợ quá hạn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: A. CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƢ 5. Tổ chức quá trình thu nợ Trong quá trình thu nợ, NH & đơn vị vay vốn có thể thỏa thuận & lựa chọn 1 trong các phương thức sau: 1. Kỳ khoản giảm dần 2. Kỳ khoản tăng dần 3. Kỳ khoản cố định Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ 5.1. Phương thức 1 - Kỳ khoản giảm dần: vốn gốc sẽ được phân phối đều. Tiền lãi tính theo số dư Vốn gốc trả mỗi kỳ: Vni = V0/ n Với: Vni : vốn gốc (phải trả cho mỗi kỳ hạn) V0 : số nợ gốc ban đầu n: số kỳ hạn trả nợ Lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn được xác định theo số dư giảm dần: Ii =[V0 – (Vni x n)] x L/S Ii : số lãi phải trả cho kỳ hạn I ni : kỳ hạn thứ i (i = 1-n) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ 5.1. Phương thức 1 - Kỳ khoản giảm dần: vốn gốc sẽ được phân phối đều. Tiền lãi tính theo số dư Theo phương thức này, mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn sẽ giảm dần & đạt mức tối thiểu ở kỳ hạn cuối cùng Vốn gốc Lãi vay 1 2 3 n Kỳ hạn Tiền  Vốn gốc không đổi  Lãi vay giảm dần Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ 5.2. Phương thức 2 - Kỳ khoản tăng dần: vốn gốc sẽ được phân phối đều. Tiền lãi tính theo vốn gốc được hoàn trả. Công thức tính lãi theo phương thức này là kỳ khoản tăng dần: Ii = 𝑽𝟎 𝒏 𝒙 ni x lãi suất Vốn gốc Lãi vay 1 2 3 n Kỳ hạn Tiền  Vốn gốc không đổi  Lãi vay tăng dần Tiền lãi sẽ là nhỏ nhất ở kỳ hạn đầu tiên và lớn nhất ở kỳ hạn cuối cùng Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ 5.3. Phương thức 3 - Kỳ khoản cố định: phân phối đều mức trả nợ (gồm vốn gốc + lãi )cho mỗi kỳ hạn Mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn được xác định theo công thức a = 𝑷.𝒓 𝟏 − 𝟏 𝟏+𝒓 𝒏 hay 𝐏.𝐫 𝟏+𝒓 𝒏 𝟏+𝒓 𝒏 −𝟏 a: mức trả nợ cố định cho mỗi kỳ hạn P: tổng giá trị tài trợ (nợ gốc cuối cùng) r: Lãi suất cho vay theo kỳ hạn n: Số kỳ hạn trả nợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ Mức trả nợ cố định cho mỗi kỳ hạn bao gồm một phần vốn & một phần lãi, trong đó: – Tiền lãi được tính theo số dư & phải xác định trước – Vốn gốc phải trả là chênh lệch giữa mức trả nợ cố định và tiền lãi Vốn gốc Lãi vay 1 2 3 n Kỳ hạn Tiền  Vốn gốc tăng dần  Lãi vay giảm dần Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tổ chức quá trình thu nợ Như vậy, lựa chọn phương thức trả nợ, thực chất là xây dựng lịch trình trả nợ theo hợp đồng gọi là xây dựng bảng khấu hao tài chính & có 2 dạng sau: – Tiền trả cố định (niên kim bất biến): Khấu hao vốn (gốc): lũy tiến, tiền lãi giảm theo thời gian – Tiền trả khả biến (niên kim bất biến): Khấu hao vốn (gốc): bất biến, tiền lãi: lũy thoái hoặc lũy tiến Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: B. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG DỰ PHÒNG Để đề phòng trường hợp đơn vị chủ đầu tư đã sử dụng hết HMTD mà công trình DA ĐT chưa hoàn thành do phát sinh CP vượt dự toán, NH và đơn vị chủ đầu tư cần xác định 1 HMTD dự phòng PP tính HMTD dự phòng bằng công thức: HMTD dự phòng = HMTD trung dài hạn x Tỷ lệ dự phòng Tỷ lệ dự phòng từ 10-30% tùy tính chất công trình, DA ĐT Chủ đầu tư phải trả cho NH khoản phí là phí cam kết Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: B. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG DỰ PHÒNG Sau khi đơn vị vay vốn sử dụng hết HMTD mà công trình vẫn chưa hoàn thành thì đơn vị chủ đầu tư tiến hành thủ tục xin vay theo hạn mức dự phòng: – Lập văn bản giải trình các chi phí vượt dự toán – Làm đơn xin vay theo HMTD dự phòng NH kiểm tra và tiếp tục giải ngân cho đơn vị chủ đầu tư để thúc đẩy công trình hoàn thành đúng thời hạn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: C. CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ 1. Những vấn đề chung về cho vay đồng tài trợ Đồng tài trợ là quá trình tổ chức thực hiện việc cấp tín dụng của bên đồng tài trợ với sự tham gia của 2 hay nhiều tổ chức tín dụng, do 1 tổ chức tín dụng làm đầu mối cho 1 hoặc 1 phần DA, phương án SXKD, DV, đầu tư phát triển & đời sống (Điều 2 khoản 1 Quy chế đồng tài trợ - theo QĐ số 186/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 và QĐ 886/QĐ.NHNN ngày 11/08/2003 của Thống đốc NHNNVN) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: C. CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ 1. Những vấn đề chung về cho vay đồng tài trợ: Nguyên nhân cho vay đồng tài trợ: – Những công trình, DA có quy mô lớn vượt khả năng cho vay của 1 NH – NH có khả năng cho vay nhưng bị khống chế bởi giới hạn cho vay – Giúp phân tán rủi ro trong tài trợ DA – Tạo điều kiện liên kết để các NH trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: C. CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ 2. Các chủ thể liên quan  Bên đồng tài trợ: Tổ chức tài chính đầu mối Tổ chức tài chính quản lý Tổ chức tài chính đại lý Tổ chức tài chính thành viên  Ngƣời đi vay: Tập đoàn kinh tế, các tổng công ty, chủ dự án đầu tư. Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: C. CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ 3. Các hình thức cho vay đồng tài trợ 3.1. Cho vay hợp vốn trực tiếp (Direct Syndicated Loan) – Theo hình thức này, mỗi tổ chức tài chính tham gia đồng tài trợ sẽ trực tiếp giải ngân cho KH của mình, trực tiếp thu nợ & tự mình gánh chịu mọi rủi ro. – Hình thức này ít áp dụng vì thiếu sự quản lý tập trung Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Các hình thức cho vay đồng tài trợ 3.2. Cho vay hợp vốn gián tiếp (Indirect Syndicated Loan) – Các NH thành viên góp vốn theo cam kết cho TCTC đại lý theo sự phân công của tổ chức đầu mối. – TCTC đại lý thực hiện giải ngân chi người đi vay theo lịch trình của TCTC quản lý đầu mối hoặc TCTC quản lý – TCTC đại lý kiểm tra giám sát khoản vay, tiến hành thu hồi nợ gốc, lãi phí & phân bổ cho các thành viên góp vốn  Mọi rủi ro đều được phân bố cho các thành viên theo tỷ lệ góp vốn. Đây là hình thức phổ biến & đúng nghĩa của đồng tài trợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Quy trình cho vay đồng tài trợ  B1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của KH & thẩm định dự án  B2: Dàn xếp hợp vốn: –Marketing khoản vay –Thẩm định chính thức DAĐT –Tổ chức ký kết các hợp đồng: HĐ đồng tài trợ, HĐ tín dụng  B3: Thực hiện hợp đồng  B4: Thu nợ, lãi và phí  B5: Thanh lý hợp đồng Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 5: TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Nghiệp vụ NHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_dh_thu_dau_mot_6_2007_1981767.pdf
Tài liệu liên quan