Tài liệu Bài giảng Nghiên cứu Marketing - Đại học Thương mại: Nghiên cứu marketing
Bộ môn: Nguyên lý marketing
Đại học thương mại
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
[1]. TS Trần Xuân Kiệm & Th.S Nguyễn văn Thi (2007);
Nghiên cứu tiếp thị; NXB lao động xã hội.
[2] PGS.TS. Nguyễn Viết Lâm (2004);Giáo trình Nghiên
cứu marketing; NXB Thống kê.
[3] Mark W. Speece, Ph.D. Đoàn Anh Tuấn, MBA. Lục
Thị Thu Hường, MBA(1998). NXB Thống kê
[4] Joseph F.Hair,JR. ; Robert P. Bush; David J. Ortinau;
(2003); Marketing Research- within a changing information
environment; Mc Graw-Hill..
[5] Th.s. Nguyễn Anh Sơn (2010), Giáo trình nguyên cứu
marketing; Đại học Đà Nẵng
DH
M_TMU
i dung học phần
Chương 1. Giới thiệu khái quát về NC MKT
Chương 2:Xác định vấn đề nghiên cứu marketing
Chương 3. Thu thập thông tin thứ cấp
Chương 4: Phương pháp quan sát và thử nghiệm
Chương 5: Phương pháp phỏng vấn
Chương 6. Chọn mẫu nghiên cứu
Chương7. Bảng câu hỏi
Chương 8. Xử lý và diễn giải dữ liệu
Chương 9. Báo cáo kết quả NC
DHTM_TMU...
129 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiên cứu Marketing - Đại học Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu marketing
Bộ môn: Nguyên lý marketing
Đại học thương mại
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
[1]. TS Trần Xuân Kiệm & Th.S Nguyễn văn Thi (2007);
Nghiên cứu tiếp thị; NXB lao động xã hội.
[2] PGS.TS. Nguyễn Viết Lâm (2004);Giáo trình Nghiên
cứu marketing; NXB Thống kê.
[3] Mark W. Speece, Ph.D. Đoàn Anh Tuấn, MBA. Lục
Thị Thu Hường, MBA(1998). NXB Thống kê
[4] Joseph F.Hair,JR. ; Robert P. Bush; David J. Ortinau;
(2003); Marketing Research- within a changing information
environment; Mc Graw-Hill..
[5] Th.s. Nguyễn Anh Sơn (2010), Giáo trình nguyên cứu
marketing; Đại học Đà Nẵng
DH
M_TMU
i dung học phần
Chương 1. Giới thiệu khái quát về NC MKT
Chương 2:Xác định vấn đề nghiên cứu marketing
Chương 3. Thu thập thông tin thứ cấp
Chương 4: Phương pháp quan sát và thử nghiệm
Chương 5: Phương pháp phỏng vấn
Chương 6. Chọn mẫu nghiên cứu
Chương7. Bảng câu hỏi
Chương 8. Xử lý và diễn giải dữ liệu
Chương 9. Báo cáo kết quả NC
DHTM_TMU
Chương1. Giới thiệu khái quát về NC MKT
1.1 Bản chất của nghiên cứu MKT
1.2 Các loại hình marketing
1.3 Các bước tiến hành NCM
DHTM_TMU
1.1 Bản chất của nghiên cứu MKT
1.1.1. Lịch sử phát triển NCMKT
1.1.2.Khái niệm và vai trò của NCMKT
DHTM_TMU
1.1.1.Lịch sử phát triển NCMKT
• Các giai đoạn phát triển của NCM
• NCM trong doanh nghiệp:
• NCM và Hệ thống thông tin marketing
DHTM_TMU
NCM & hệ thống thông tin marketing
Hệ thống thông tin MKT (MIS): là hệ thống
tương tác giữa con người, thiết bị và qui
trình được thiết kế để thu thập, phân loại,
phân tích, lượng giá và truyền tải thông tin
đến người ra quyết định MKT nhằm kế
hoạch hóa, thực thi và kiểm soát hoạt động
kinh doanh
DHTM_TMU
Cấu trúc của mô hình M I S
M.I.S
u
i
nghiên
u
marketing
nh
o
marketing
phân
ch
marketing
M«i trêngmarketing
- C¸c t. trêng mtiªu
- C¸c kªnh marketing
- C¸c ®èi thñ ctranh
- C¸c c«ng luËn
- C¸c lùc t¸c ®éngcña m«i
trêng vÜ m«
C¸c qu¶n trÞ
marketing
- C¸c ph©n tÝch
- KÕ ho¹ch hãa
- TriÓn khai t¸c
nghiÖp
- KiÓm tra
C¸c dßng giao tiÕp vµ quyÕt ®Þnh marketing
ng thông tin
marketing
Dßng th«ng tin
marketing
.I.
u
i
i
ti
nh o
marketing
phân
ch
marketing
Môi
ng marketing
c n
marketing
Phân
ch
p ch
c thi
m tra m t
c ng giao p t định marketing
ng thông tin
marketing
ô
DHTM_TMU
. . i m vai a NCM
Nghiên cứu MKT
Quá trình thu thập ghi chép và phân tích có hệ thống
các dữ liệu để cung cấp thông tin hữu ích cho việc
ra quyết định marketing
DH
M_TMU
Khái niệm và vai nghiên
cứu marketing
Vai trò
DN tìm kiếm
các cơ hội MKT và
cơ hội KD
DN tránh được
những rủi ro
trong KD
Hoạch định
các chiến lược
và kế hoạch
nghiên cứu
Tìm kiếm các
giải pháp quản
trị MKT
DHTM_TMU
1.2.1. Các loại hình nghiên cứu marketing
• Nghiên cứu thăm dò
• Nghiên cứu mô tả
• Nghiên cứu nhân quả
DHTM_TMU
Đặc trưng của nghiên
u thăm
• Nghiên cứu tiến hành một cách linh hoạt
• Tìm kiếm nguồn thông tin thứ cấp
• Thu thập thông tin từ nhân vật am hiểu vấn
đề (experience survey)
• Khảo sát trường hợp điển hình
•
ng trong ng p n ng n
DHTM_TMU
Đặc trưng của nghiên
u mô
• Liên quan tới mô tả tương quan giữa các
biến
• Nghiên cứu mô tả phải xây dựng trước các
câu hỏi . ( có thể nhờ nghiên cứu thăm dò
trước)
• Nghiên cứu mô tả cần có kế hoạch chặt
chẽ
DHTM_TMU
1.2.2. Các loại hình tổ chức
nghiên cứu marketing
• Công ty tự tổ chức nghiên
• Công ty phải đi thuê các công ty nghiên
cứu chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ này
• Kết hợp trong tổ chức nghiên cứu
DHTM_TMU
1.3 Các bước tiến hành NCM
Xác định vấn đề và mục tiêu NCMKT
Thiết kế
n nghiên cứu
c c n n nghiên u
Báo cáo kết quả nghiên cứu
DHTM_TMU
Thiết kế dự án nghiên cứu
• Thiết kế thu thập và xử lý thông tin
Xác định phí tổn và lợi ích nghiên cứu
Soạn thảo và chuẩn
đề xuất dự án N.C
Phê chuẩn dự án nghiên cứu
DHTM_TMU
t thu p T.T
t thu p u
n u
Phương
p p n nghiên u
Công
nghiên u
n n u
Phương
p giao p
c nghiên u
i n nghiên u
Xư
ly thông tin
a n n m trong
thông tin:SPSS, EXEL,
công
a n t phân ch
u: Phân ch nh nh, phân ch
nh ng c i p hai.
Yêu
u i i i phân ch
n n c cơ n vê ng kê,
kinh tê
ng, ky t ng kê đa
n c
DHTM_TMU
Xác định phí tổn và lợi ích nghiên cứu
• Chi phí thiết kế và phê chuẩn dữ án:
• Chi phí thu thập dữ liệu
• Chi phí xử lý phân tích dữ liệu:
• Chi phí tổng hợp và viết bao cáo
• Chi phí hội họp trình bày và nghiệm thu kết
quả
• Chi phí văn phòng phẩm cho quá trình
• Chi phí quản lý dự án
DHTM_TMU
Báo cáo kết quả &
ứng dụng kết quả nghiên cứu
• Kĩ thuật báo cáo: văn bản và miệng
• Ứng dụng các kết quả nghiên cứu:
– quyết định chiến lược marketing
– quyết định vận hành và điều chỉnh các quyết
định marketing
DHTM_TMU
Chương 2
Xác định vấn đề và
mục tiêu nghiên cứu marketing
2.1. Tầm quan trọng và yêu cầu của xác định
vấn đề nghiên cứu marketing
2.2. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu MKT
2.3. Mục tiêu nghiên cứu
DHTM_TMU
2.1.Tầm quan trọng và yêu cầu của
xác định vấn đề nghiên cứu marketing
• 2.1.1 Tầm quan trọng của xác định vấn đề
nghiên cứu marketing
• 2.1.2 Những yêu cầu của xác định vấn đề
nghiên cứu
DHTM_TMU
2.1.1 Tầm quan trọng của xác định vấn
đề nghiên cứu marketing
•
n nghiên u n nghiên
u t ra như t c c, t khăn,
t n n n c i t.
• Cần phân biệt vấn đề trong quản trị và vấn
đề trong marketing
• Các nhà nghiên cứu MKT cùng kết hợp với
các nhà quản trị MKT đề xác định vấn đề
nghiên cứu
• Vấn đề nghiên cứu là bước đầu tiên trong quá
trình NC
DHTM_TMU
2.1.2.Những yêu cầu của việc
xác định vấn đề nghiên cứu
• Phạm vi nghiên cứu không quá rộng (phù
hợp với nguồn lực và khả thi)
• Phải làm rõ được đối tượng nghiên cứu
• Vấn đề được chọn có tính cấp thiết (có ý
nghĩa đối với doanh nghiệp được xã hội
quan tâm)
DHTM_TMU
2.2. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu
MKT
2.2.1. Phân loại - nhận dạng các vấn đề
2.2.2. Một số vấn đề nghiên cứu chủ yếu
DHTM_TMU
Nhận dạng vấn đề nghiên cứu MKT
– Những vấn đế liên quan đến thị trường mục tiêu( cung,
cầu tiềm năng thị trường, dự báo ngăn hạn, dài hạn về
thị trường)
– Những vấn đề liên quan đến hành vi ngươì tiêu dùng
– Vấn đề liên quan đến sản phẩm
– Các vấn đề liên quan đến giá cả
– Vấn đề liên quan đến phân phối
– Vấn đề liên quan đến xúc tiến
DHTM_TMU
. . c tiêu nghiên u
c tiêu nghiên u t u ng t
t ta mong n t c sau
nh nghiên u
c tiêu nghiên u i i câu i:
i sao ta i c n NC y?
Qua nghiên
u y, ta hy ng t c
những kết quả
?
DHTM_TMU
Vai
a c nh c tiêu nghiên
cứu marketing
Vai trò
nh thu p
c u
ko
n t
Thu
p n
nghiên
u n
c n t
p p trung o
n nghiên u
p cho c
c nghiên
u t ch
ng
c tiêu nghiên
u quan
t i n
NC
DHTM_TMU
Chương 3.
Thu thập thông tin thứ cấp
3.1. Đặc tính của dữ liệu thứ cấp
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
3.2.1. Xác định thông tin cần thiết cho cuộc
nghiên cứu
3.2.2. Tìm kiếm nguồn dữ liệu
3.2.3. Tiến hành thu thập thông tin
3.2.4. Phân tích và diễn giải dữ liệu thứ cấp
DHTM_TMU
3.1. Đặc tính của dữ liệu thứ cấp
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Hạn chế
3.1.3. Phân loại dữ liệu thứ cấp
DHTM_TMU
3.1. Đặc tính của dữ liệu thứ cấp
• Khái niệm: dữ liệu thông tin thứ cấp là
những dữ liệu đã được thu thập cho một
mục đích khác nào đó, đã có sẵn ở đâu
đó và có thể được sử dụng cho cuộc
nghiên cứu hiện tại.
DHTM_TMU
. Ưu m của dữ liệu thứ cấp
• Chi phí là ít hơn nhiều so với tiền bỏ ra để có dữ liệu
thông tin sơ cấp vì nhiều dữ liệu thứ cấp có trong thư viện,
nguồn dữ liệu từ chính phủ mà chi phí cho nguồn dữ liệu
này gần như bằng không
• Thu thập dễ dàng, nhanh chóng đặc biệt là đối với những
tài liệu đã được xuất bản hay tài liệu của công ty.
• Dữ liệu này có đặc tính sẵn sàng và thích hợp mà ít cần bỏ
công sức để xử lí chúng
• Dữ liệu này làm tăng giá trị của dữ liệu sơ cấp cụ thể việc
thu dữ liệu thứ cấp ban đầu đã giúp cho việc định hướng
và xác định rõ mục tiêu thu thập dữ liệu sơ cấp
DHTM_TMU
3.1. 2 Hạn chế của dữ liệu thứ cấp
• Các dữ liệu sẵn có có thể không phù hợp
với mục đích nghiên cứu hiện tại do tính
không hoàn chỉnh, tính chung chung
• Thông tin có thể đã lỗi thời
• Thông tin có thể không chính xác
DHTM_TMU
3.1.3. Phân loại dữ liệu thứ cấp
• Nguồn thông tin nội bộ của công ty(dữ liệu
bên trong)
• Nguồn dữ liệu bên ngoài công ty : Chia
thành loại dữ liệu đã đo lường được và loại
chứa dữ liệu có thể đo lường được.
DHTM_TMU
3.2. Phương pháp thu thập dữ
liệu thứ cấp
3.2.1. Xác định thông tin cần thiết cho cuộc
nghiên cứu
3.2.2. Tìm kiếm nguồn dữ liệu
3.2.3. Tiến hành thu thập thông tin
3.3.4. Phân tích và diễn giải dữ liệu thứ cấp
DHTM_TMU
Nguyên tắc cơ bản-
đánh giá thông tin thứ cấp
1. Mục đích
2. Độ chính xác
3. Tính khách quan
4. Tính
ng
5.
nh i a thông tin
DHTM_TMU
Chương 4.
Phương pháp quan sát và
thử nghiệm
4.1 Các phương pháp quan sát
4.2 Các phương pháp thử nghiệm
DHTM_TMU
4.1.1. Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp:
( mô tả phương pháp; ưu và nhược điểm;
Cách thức thực hiện}
4.1.2. Quan sát ngụy trang và quan sát công
khai
4.1.3 Quan sát có cấu trúc và quan sát phi cấu
trúc
4.1 Các phương pháp quan sát DHTM_TMU
Áp dụng
phương pháp nghiên cứu quan sát
• Mô tả phương pháp nghiên cứu
• Phân loại phương pháp nghiên cứu
• Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu
• Chú ý khi tổ chức nghiên cứu
DHTM_TMU
Mô tả phương pháp quan sát
• Phương pháp này thu thập thông tin sơ cấp
bằng cách quan sát những con người, hành
ng và những tình huống có liên quan.
Nhiệm vụ của nó là “thu thanh và ghi hình”
tất cả những gì
t vào “vòng ngắm” thuộc
phạm vi quan sát ở trong một bối cảnh cụ
thể nào đó
DHTM_TMU
Mô tả phương pháp quan sát
trực tiếp và quan sát gián tiếp
• Quan sát trực tiếp là quan sát được thực
hiện ngay khi hành vi đang diễn ra
• Quan sát gián tiếp là ghi nhận các hậu quả
hay các tác động của hành vi đó
DHTM_TMU
Mô tả phương pháp quan sát
ngụy trang và quan sát công khai
• Quan sát ngụy trang các đối tượng được
nghiên cứu không biết là họ đang bị quan
sát
• Quan sát công khai sử dụng trong trường
hợp không thể ngụy trang được
DHTM_TMU
Mô tả phương pháp quan sát có
cấu trúc và quan sát phi cấu trúc
• Quan sát có cấu trúc thì người nghiên cứu
xác định trước những hành vi nào cần được
quan sát và ghi nhận và hành vi nào sẽ bỏ
qua
• Quan sát phi cấu trúc thì nhà nghiên cứu
không nêu lên những giới hạn trong việc
quan sát mà chỉ giải thích cho nhân viên về
lĩnh vực quan tâm chung
DHTM_TMU
Ưu điểm và hạn chế
Tương đối khách
quan
Ko giải thích được
động cơ
Chịu ảnh hưởng
lớn từ kinh nghiệm
của người QS
DHTM_TMU
Sai số trong phương pháp quan sát
• Sai số quan sát: sai số do năng lực quan sát và
cảm nhận chủ quan của người quan sát
• Sai số kỹ thuật: do phương tiện kỹ thuật như
độ chính xác của các phương tiên kỹ thuật
• Sai số hệ thống: do quy mô hệ thống quyết
định. Hệ thống càng
n thì sai số quan sát
càng lớn.
DHTM_TMU
4.2 Các phương pháp thử nghiệm
4.2.1 Thử nghiệm không có đối chúng và thử
nghiệm có đối chứng
4.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm va
thư
m n ng
DHTM_TMU
4.2.1 Thử nghiệm không có đối chứng và
thử nghiệm có đối chứng
• Thử nghiệm không có đối chúng
• Thử nghiệm có đối chứng
DHTM_TMU
Thử nghiệm không có đối chứng
- Ưu điểm: Là mô hình thử nghiệm đơn giản
nhất vì chỉ có 1 nhóm đối tượng có thể
chọn phi ngẫu nhiên, một yếu tố đưa ra thử
nghiệm và 1 lần đo lường kết quả
- Hạn chế: không có căn cứ để so sánh
DHTM_TMU
nghiệm có đối chứng
• Thường thu thập thông tin bằng cách chọn
những nhóm tương đương ( nhóm kiểm tra
và nhóm đối chứng)
• Tạo cho nhóm những tình huống khác nhau
• Kiểm soát những yếu tố liên quan để nhận
diện sự khác biệt giữa các nhóm
DHTM_TMU
4.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí
nghiệm
m n ng
• Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
• Thư
m n ng
DHTM_TMU
Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
• Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm là thử
nghiệm được tiến hành trong một khung cảnh
giả tạo
• Ưu điểm: Kiểm soát được một số lớn các nhân
tố tác động. Các nhân tố chính thức được đưa ra
đúng lúc và chính xác, các nhân tố ngoại bị thủ
tiêu
• Hạn chế:Khi biết mình là đối tượng thử nghiệm,
con người có hành vi khác lạ so với bình
thường
DHTM_TMU
Thử nghiệm hiện trường
• Thử nghiệm tại hiện trường là thử nghiệm
được tiến hành trong một khung cảnh thực
tế
• Ví dụ: Thử nghiệm sản phẩm mới tại hiện
trường
DHTM_TMU
Chương 5.
Phương pháp phỏng vấn
5.1 Phỏng vấn qua thư tín
5..2 Phỏng vấn qua điện thoại
5.3 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
5.4 Phỏng vấn nhóm chuyên sâu
5.5 Tổ chức quản lý và thu thập dữ liệu tại
hiện trường
DHTM_TMU
Các PP phỏng vấn
• Trực tiếp / Gián tiếp
• Cá nhân/ cá nhân – nhóm
• Các phương thức phỏng vấn cụ thể
DHTM_TMU
5.1 Phỏng vấn qua thư tín
5.1.1 Mô tả phương pháp
5.1.2 Quy trình phỏng vấn qua thư tín
DHTM_TMU
5.1.1 Mô tả phương pháp
(Phỏng vấn qua thư tín)
• Bản chất của PP phỏng vấn qua thư tín
• Đối tượng áp dụng
• ĐK và cách thức áp dụng
DHTM_TMU
5.1.2. Quy trình phỏng vấn qua thư
Bước 1: Chuẩn bị phỏng vấn qua thư tín
Bước 2. Lập danh sách mẫu điều tra
Bước 3: Ghi địa chỉ trên phong bì và chuyển tài
liệu theo đường bưu chính
Bước 4: Tìm cách liên hệ với đối tượng, sau
khoảng thờì gian nhất định khi không trả lời.
Bước 5: Nhận thư trả lời & chuẩn bị xử lí dữ liệu
DHTM_TMU
Đặc điểm phỏng vấn qua thư tín
+ ++ Tiếp kiệm chi phí
+++ Có thể hỏi được những vấn đề riêng tư
--- Số thư thu hồi ít
--- Khó khăn trong biên tập và xử lý dữ liệu
DHTM_TMU
5.2 Phỏng vấn qua điện thoại
5.2.1 Mô tả phương pháp
5.2.2 Quy trình phỏng vấn qua điện thoại
5.2.3. Một số vấn đề cần lưu ý
DHTM_TMU
5.2.1.Mô tả phương pháp
(Phỏng vấn qua điện thoại)
Phỏng vấn qua điện thoại được tiến hành bằng
cách bố trí một nhóm vấn viên chuyên nghiệp
làm việc tập trung tại một nơi có tổng đài nhiều
máy điện thoại, cùng với bộ phận nghe song
hành để dễ kiểm tra vấn viên.
DHTM_TMU
5.2.2. Quy trình phỏng vấn qua
điện thoại
• Bước 1: Chuẩn bị PP qua điện thoại
• Bước 2. Gọi số điện thoại theo mẫu
liệt kê trong danh sách
• Bước 3: Truyền đạt bảng câu hỏi kèm
bản hướng dẫn ( nếu có)
• Bước 4: Ghi chép chính xác phản ứng
của đối tượng theo hướng dẫn
• Bước 5: Chuyển kết quả điều tra về
trung tâm xử lý dữ liệu
DHTM_TMU
Đặc điểm phỏng vấn
qua điện thoại
• Yêu cầu về giọng nói của người phỏng vấn
• Thường nhận được kết quả nhanh
• Thuận tiện cho biên tập dữ liệu
• Mất nhiều thời gian để hoàn thành phiếu câu hỏi
DHTM_TMU
5.3 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
5.3.1 Mô tả phương pháp
5.3.2 Quy trình phỏng vấn cá nhân trực tiếp
5.3.3. Một số vấn đề cần lưu ý
DHTM_TMU
5.3.1 Mô tả phương pháp
(Phỏng vấn cá nhân trực tiếp)
Nhà nghiên cứu chọn một mẫu nghiên cứu
bằng phương pháp chọn mẫu xác suất hay phi
xác suất. Tùy theo đối tượng nghiên cứu, mẫu
này có thể bao gồm các hộ gia đình, các doanh
nghiệp hay các cá nhân. Sau đó, ta dùng một
bản câu hỏi đã soạn sẵn, gửi nhân viên phỏng
vấn đến gặp mặt trực tiếp các đối tượng trong
mẫu để tiến hành phỏng vấn
DHTM_TMU
5.3.2. Quy trình phỏng cá nhân trực tiếp
B1: Thực hiện chương trình mẫu trên một vùng xác
định và tiến hành gặp gỡ những người được lựa chọn
B2: Phân phát bảng câu hỏi phù hợp với bản hướng dẫn
và có chỉ dẫn cần thiết với những người được hỏi
B3: Ghi chép những phản ứng của người được hỏi một
cách chính xác theo cách thức đã được hướng dẫn
B 4: Chuyển thông tin thu được về trung tâm để xử lý
và phân tích.
B 5: Hoàn thành công tác nghiên cứu thực địa theo kinh
phí đã cấp
DHTM_TMU
Đặc điểm phương pháp phỏng vấn
nhân trực tiếp
• Xây dựng bảng câu hỏi
hợp với
phương pháp giao tiếp tập mẫu
• Xác định đúng đối tượng mẫu để phỏng
vấn trực tiếp
• Có các biện pháp kiểm soát quá trình thực
hiện
• Mất thời gian và chi phí
DHTM_TMU
Phỏng vấn nhóm ng
n chuyên sâu
5.4.1 Mô tả phương pháp
5.4.2 Quy trình phỏng vấn nhóm va
ng
n chuyên sâu
5.4.3. Một số vấn đề cần lưu ý
DHTM_TMU
Phỏng vấn nhóm
• Mô tả phương pháp: Một nhóm tập trung
là một nhóm người nhỏ cùng kết hợp với
nhau và được hướng dẫn bởi một người
trung gian (nhà nghiên cứu) thông qua một
cuộc thảo luận không có sự chuẩn bị trước
về một vài chủ đề:
DHTM_TMU
Đặc điểm của phỏng vấn nhóm
• Qui mô của nhóm tập trung?
(Bao nhiêu người ?)
• Thành phần cuả nhóm ( Ai? Đặc điểm ?)
• Cách tuyển chọn thành viên của nhóm?
• Thời gian và điạ điểm tập trung?
• Vai trò của người điều khiển chtr?
DHTM_TMU
Phỏng vấn chuyên sâu
• Mô tả phương pháp: Phỏng vấn sâu là
phương pháp sử dụng một vấn viên chuyên
nghiệp lần lượt đặt ra cho đối tượng từng
câu hỏi trong một tập hợp các câu hỏi mang
tính chất thăm dò, để có được ý tưởng về
nội dung suy nghĩ của đối tượng về một
điều gì đó, hay để biết được vì sao đối
tượng hành động theo cách này hay cách
khác.
DHTM_TMU
Đặc điểm của phỏng vấn chuyên sâu
• Phỏng vấn trực tiếp với đối tượng tập mẫu
là ít
• Đối tượng được phỏng vấn thường là các
chuyên gia trong lĩnh vực
• Thời gian phỏng vấn kéo dài
• Nội dung phỏng vấn có thể mở rộng linh
hoạt
• Người phỏng vấn chuyên nghiệp
DHTM_TMU
5.5 Tổ chức quản lý và thu thập
dữ liệu tại hiện trường
5.5.1 Một số vấn đề về tổ chức thu thập dữ
liệu tại hiện trường
5.5.2 Kiểm tra và giám sát quá trình thu thập
dữ liệu
DHTM_TMU
5.5.1 Một số vấn đề về tổ chức phỏng
vấn và thu thập dữ liệu tại hiện trường
Công tác chuẩn bị tiến hành phỏng vấn
Nguyên tắc tiến hành phỏng vấn
Tuyển chọn nhân viên phỏng vấn
Huấn luyện và hướng dẫn nhân viên phỏng vấn
DHTM_TMU
Nguyên tắc tiến hành phỏng vấn
thu thập dữ liệu tại hiện trường
Lựa chọn đúng đối tượng tập mẫu
Thực hiện phỏng vấn theo đúng trình tự
Đảm bảo về thời qian thực hiện
Đảm bảo tính khách quan trong khi thực hiện
DHTM_TMU
Tuyển chọn nhân viên phỏng vấn
Học vấn
Ngoại hình
Kinh nghiệm
Sức khoẻ
Tiêu
n
Thái độ-
Kiến thức
Kinh nghiệm
DHTM_TMU
Tập huấn và hướng dẫn
nhân viên phỏng vấn
1. Giới thiệu về cơ quan tổ chức cuộc nghiên cứu
2. Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu
3. Nguyên tắc tiến hành phỏng vấn
4. Qui trình và thủ tục lập mẫu
5. Thực hành phỏng vấn trên BCH
6. Thống nhất cách thức liên hệ giữa người quản
lí- giám sát- nhân viên phỏng vấn trong quá
trình thực hiện, báo cáo kết quả và các vấn đề
khác (lương, trách nhiệm, nghĩa vụ)
DHTM_TMU
5.5.2.Kiểm tra và giám sát
quá trình thu thập dữ liệu
Kiểm tra và giám sát việc lập mẫu
Giám sát công việc thực hiện trên hiện trường
Kiểm tra và giám sát để phát hiện những cuộc
phỏng vấn không trung thực
DHTM_TMU
Chương 6
Chọn mẫu nghiên cứu
6.1.Một số vấn đề về chọn mẫu
6.2.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
6.3. Minh họa một số mẫu nghiên cứu thực tế.
DHTM_TMU
6.1.Một số vấn đề về chọn mẫu
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Yêu cầu đối với chọn mẫu
6.1.3 Các phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
DHTM_TMU
6.1.1.Khái niệm
• Mẫu: một tập hợp con, hoặc một số phần tử của
một tổng thể được lựa chọn theo một nguyên tắc
nhất định.
• Mẫu được lập đúng cách, có cơ cấu và kích thích
hợp lý, có thể đại diện cho tổng thể.
DHTM_TMU
6.1.2.Yêu cầu chọn mẫu
- Độ chính xác
- Phù hợp với đối tượng nghiên cứu
- Tương thích với thời gian nghiên cứu
- Tính khả thi, thực tế và hiệu quả
DHTM_TMU
6.1.3.Các phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên
1. Chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn
2. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ có tỷ lệ
3. Chọn mẫu hệ thống
4. Chọn mẫu kết tụ hay tập trung
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
1. Chọn mẫu thuận tiện
2. Chọn mẫu xét đoán
3. Chọn mẫu theo cota
DHTM_TMU
Các phương pháp chọn mẫu
Bản chất Ưu/hạn chế
ĐK áp dụng
DHTM_TMU
Chọn mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên
• Bước1: Lập D.S chọn mẫu bao gồm tất cả
đối tượng cần nghiên cứu
• Bước 2: Xáo trộn D.S để đảm bảo tính ngẫu
nhiên. Sau đó đánh số theo thứ tự mới từ 1
đến hết
• Bước 3: Dùng bảng số ngẫu nhiên trong
thống kê để lần lượt chọn ra các đối tượng
1,2,3 cho đến khi đủ lượng n đối tượng
trong mẫu ngẫu nhiên.
•
DHTM_TMU
Đặc điểm của phương pháp lấy
mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn
• Đòi hỏi 1 khung phổ chọn mẫu gần như hoàn hảo
• Đòi hỏi có 1 bảng số ngẫu nhiên thực sự mà trong thực tế
ta chỉ mới có được các bảng số ngẫu nhiên giả tạo do máy
điện tử cung cấp
• Trừ trường hợp điều tra bằng thư tín nếu không chi phí đI
lại quá lớn
• Còn có thể gặp nguy cơ do quy luật xác suất mà có thể
một vài loại đơn vị trong mẫu được chọn quá ít hoặc quá
nhiều ví dụ như loại đơn vị các KH mua ở khu vực miền
trung quá nhiều hay tập trung quá nhiều vào KH mua ở
thời điểm nào đó
DHTM_TMU
Chọn mẫu hệ thống
1. Lập danh sách các phần tử của tổng thể mục
tiêu (khung lấy mẫu)
2. Khoảng lấy mẫu (
c y k)
3.
c nh con i u ngẫu nhiên
4. Chọn phần tử theo
c y k
DHTM_TMU
Chọn mẫu ngẫu nhiên có
phân tổ theo tỷ lệ
• Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu và khung phổ mẫu
sau đó phân loại thành các nhóm đòng nhất :
• Bước 2: Dựa vào quy mô mẫu cần điều tra là n đơn vị ta
tính số lượng các đối tượng n1,n2,n3 và chúng được gọi là
các mẫu con n=n1+n2+n3
• Bước 3: Sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên từ mỗi phân tổ
(Danh sách các đối tượng trong từng phân tổ đã được xáo
trộn và đánh số lại
DHTM_TMU
Chọn mẫu ngẫu nhiên có phân
tổ theo tỷ lệ
• Tăng hiệu quả thống kê của mẫu
• Cung cấp dữ liệu phù hợp để phân tích từng nhóm con của
tổng thể.
• Nếu phân tầng càng nhiều thì ta càng có thể tối đa hóa sự
khác biệt giữa các nhóm và tối thiểu hóa sự biến thiên
trong cùng nhóm.
• Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tổ thường sẽ mất
nhiều chi phí. Nếu tăng số nhóm nghiên cứu lên thì chi phí
cũng tăng theo do chi phí gắn liền với mức độ chọn mẫu
chi tiết.
DHTM_TMU
Chọn mẫu kết tụ hay tập
trung(theo khu vực hay theo cụm)
• Lấy mẫu theo khu vực là phân chia đối tượng cần nghiên
cứu theo các khu vực địa lý và chọn ngẫu nhiên tù mỗi
khu vực
• Ví dụ như chọn mẫu
siờu ở thành phố hà nội. Chia
thành phố HN thành
khu vực, đánh số các khu vực.
Đánh số các cửa hàng trong
khu vực đó và chọn ngẫu
nhiên
siờu trong khu vực
• Phương pháp này thường được sủ dụng trong trường hợp
đối tượng phân bố trên khu vực rộng và chi phí đi lại cao.
DHTM_TMU
Chọn mẫu kết tụ hay tập
trung(theo khu vực hay theo cụm)
• Lấy mẫu theo khu vực là phân chia đối tượng cần nghiên
cứu theo các khu vực địa lý và chọn ngẫu nhiên tù mỗi
khu vực
• Ví dụ như chọn mẫu
siờu ở thành phố hà nội. Chia
thành phố HN thành
khu vực, đánh số các khu vực.
Đánh số các cửa hàng trong
khu vực đó và chọn ngẫu
nhiên
siờu trong khu vực
• Phương pháp này thường được sủ dụng trong trường hợp
đối tượng phân bố trên khu vực rộng và chi phí đi lại cao.
DHTM_TMU
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện
• Lấy mẫu thuận tiện là phương pháp đơn giản và
dễ thực hiện và phù hợp khi mục tiêu nghiên cứu
là tìm hiểu đặc điểm thói quen hành vi của họ.
• Việc lựa chọn địa điểm cho phép tiếp cận đối
tượng nghiên cứu tốt nhất( đa dạng về thu nhập,
nghề nghiệp , tuổi tác..)
• Việc lựa chọn phỏng vấn ngẫu nhiên không theo ý
thích của người phỏng vấn
DHTM_TMU
Phương pháp chọn mẫu xét đoán
• Người làm NCMKT sẽ phán đoán để
tiến hành lựa chọn mẫu phù hợp với
mục tiêu và yêu cầu của nghiên cứu
• Phương pháp lấy mẫu xét đoán phụ thuộc
rất nhiều vào ý thích của người phỏng vấn
DHTM_TMU
Phương pháp chọn mẫu theo cota
• Bước 1: Xác định các phân nhóm hay phân tổ trong tổng
thể cần nghiên cứu: Ví dụ: Sử dụng tiêu thức giới tính, thu
nhập để chia tổng thể nghiên cứu thành các phân nhóm.
• Bước 2: Ấn định quy mô mẫu nghiên cứu n, tùy vào thời
gian nghiên cứu, kinh phí, mục tiêusau đó phân bổ số
lượng nhất định hay quota/hạn ngạch cho từng phân
nhóm.
• Bước 3: Nhân viên điều tra chỉ cần chọn đủ số đối tượng
cho từng phân nhóm
DHTM_TMU
6.2.Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
Xác định tổng thể nghiên cứu và đơn vị
chọn vào mẫu nghiên cứu
Lựa chọn khung lấy mẫu
Chọn phương pháp lấy mẫu
Quyết định về quy mô mẫu
Danh sách các thành viên thực tế của mẫu
DHTM_TMU
6.2.1 Xác định tổng thể nghiên cứu và
đơn vị chọn vào mẫu nghiên cứu
• Đó là tất cả đối tượng cần nghiên cứu
• Trong nghiên cứu marketing thì là một tổng thể
hữu hạn,
Ví dụ minh họa
DHTM_TMU
6.2.2 Lựa chọn khung lấy mẫu
• Là danh sách liệt kê tất cả các đối tượng
của tổng thể nghiên cứu và từ đó ta sẽ chọn
ra mẫu nghiên cứu.
• Thực tế của việc lựa chọn khung lấy mẫu
DHTM_TMU
6.2.3.Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên
1. Chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn
2. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ có tỷ lệ
3. Chọn mẫu hệ thống
4. Chọn mẫu két tụ hay tập trung
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
1. Chọn mẫu thuận tiện
2. Chọn mẫu xét đoán
3. Chọn mẫu theo cota
DHTM_TMU
6.2.4. Chọn kích thước mẫu
•
ng n thiên ng u u i
n t nh nh c
•
nh c mong n ng tăng quy mô
u ng n
•
m vi sai ng u ng n
•
ng u m u ng n
DHTM_TMU
Kích thước mẫu
• Kích thước mẫu PP chọn mẫu XS
• Kích thước mẫu PP chọn mẫu phi XS
DHTM_TMU
Chương 7.
Bảng câu hỏi trong NCM
7.1. Các dạng thang đo
7.2 Các dạng câu hỏi
7.3. Thiết kế bảng câu hỏi
DHTM_TMU
7.1. Các dạng thang đo
Biểu danh Thứ bậc Khoảng cách Tỉ lệ
Đặc điểm; Điều kiện áp dụng
của từng loại thang đo
DHTM_TMU
7.2. Các dạng câu hỏi
7.2.1 Câu hỏi đóng:
Đặc điểm của câu hỏi đóng
Phân đôi
Nhiều phương án lựa chọn
Ví dụ minh họa
7.2.2 Câu hỏi mở:
Đặc điểm của câu hỏi mở
Một số dạng câu hỏi mở điển hình
DHTM_TMU
c dạng câu hỏi
• Dạng câu hỏi đóng:
– Phân đôi: có – không;
– Chọn một trong số các giải pháp cho sẵn
– Sắp xếp theo thứ tự: thuận chiều hoặc nghịch chiều
• Xếp hạng thứ tự
• Thang đối nghịch
• Thang Likert
DHTM_TMU
Ưu
m n a câu ng
• Ưu
m:
ng cho a chthông tin
u
n c câu i p u
•
n :
u thông tin sâu
t c t trong i
Thiên
ch ng a i c câu i
DHTM_TMU
7.2.2. Các dạng câu hỏi mở
• Dạng câu hỏi mở:
– câu hỏi tự do trả lời
– câu hỏi thăm dò
– Câu hỏi dạng “kĩ thuật hiện hình”
☺ Nêu vấn đề/ khái niệm/ định nghĩa
☺ Đánh giá
☺ Cho biết cảm nhận cá nhân
☺ Hỏi ý kiến
☺ Tuỳ thích
DHTM_TMU
Ưu
m/ n a câu hỏi
• Ưu
m:
Thông tin sâu
p u do n t ng
Thiên
ch a i i
•
n :
cho a phân chthông tin u
n c câu i p u
DHTM_TMU
7.3 Thiết kế bảng câu hỏi
• Yêu cầu thiết kế bảng câu hỏi
• Cấu trúc của bảng câu hỏi
• Các bước xây dựng bảng câu hỏi
DHTM_TMU
Yêu cầu thiết kế bảng câu hỏi
• BCH gắn kết với vấn đề , mục tiêu và giả
thuyết trong nghiên cứu
• BCH phù hợp với hình thức phỏng vấn
• Yêu cầu về ngôn từ được sử dụng trong
BCH phù hợp với đối tượng mẫu.
• BCH được thiết kế thuận tiên cho việc mã
hóa và sử lý dữ liệu
DHTM_TMU
Cấu
trúc
“bình
hoa”
của
BCH
5. Câu hỏi phụ thêm
4. Câu hỏi đặc thù
3. Câu hỏi hâm nóng
2. Câu hỏi định tính
1. Câu hỏi hướng dẫn
DHTM_TMU
Các bước xây dựng BCH
1. Xác định mục tiêu
2. Xác định phươngpháp thu thập dữ liệu
3. Xác định yêu cầu thông tin cho mỗi mục tiêu
4. Xây dựng câu hỏi cụ thể/ thiết kế các thang đo lường
5. Đánh giá câu hỏi/ phương pháp đo lường
6. Xác định cấu trúc trật tự
7. Đánh giá bảng câu hỏi
8. Thử nghiệm và điều chỉnh bảng câu hỏi
9. Sửa lần cuối
10. Thực hiện điều tra
DHTM_TMU
Chương 8.
Xử lý & diễn giải dữ liệu
8.1.Xử lý dữ liệu
8.2 Diễn giải, phân tích dữ liệu
DHTM_TMU
Qúa trình xử lý và phân tích dữ liệu
Đánh giá giá trị của dữ liệu
Biên tập dữ liệu
Mã hoá dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Giải thích dữ liệu
DHTM_TMU
8.1.Xử lý dữ liệu
8.1.1 Biên tập dữ liệu
8.1.2 Mã hóa dữ liệu
DHTM_TMU
. . .Biên p u
•
i m: Biên tập hay chỉnh lý số liệu là thẩm tra
lại các bảng câu hỏi hoặc các dạng số liệu khác để
chỉnh lý hoặc sửa chữa các câu trả lời. Người biên tập
không phải là người cắt xén mọi thứ với ý mình để
cho ra một kết quả định trước mà là từ dữ liệu có sẵn,
làm nổi bật ý nghĩa sâu sắc nhất.
• Mục tiêu của biên tập là loại bỏ những sai lầm trong
dữ liệu thô.
DHTM_TMU
8.1.1.Biên tập dữ liệu
Biên tập sơ bộ
Biên tập ngay trong quá trình thu thập, do giám sát
viên thực hiện, nhằm hoàn thiện các bản ghi chép
ban đầu, phát hiện những câu hỏi còn bỏ trống,
làm rõ những câu trả lời có các thuật ngữ không
chính xác, không đảm bảo logic
Lợi ích:
Giám sát liên tục kịp thời những sai sót và hiệu
chỉnh những điều chưa chính xác
Nhân viên phỏng vấn có thể liên hệ lại ngay với
người được phỏng vấn để giải quyết vấn đề
Xác định rõ hơn yêu cầu của việc tập huấn
DHTM_TMU
8.1.1.Biên tập dữ liệu
Biên tập chi tiết
Do nhân viên văn phòng trung tâm thực
hiện, nhằm kiểm tra đánh giá kĩ lưỡng kết
quả thu thập dữ liệu và hiệu chỉnh chúng,
chuẩn bị mã hoá và nhập dữ liệu vàomáy
Yêu cầu:
– Tính nhất quán,
– Tính hoàn thiện
– Tính thống nhất của dữ liệu
DHTM_TMU
8.1.2. Mã hóa dữ liệu
• Mã hóa là gán một con số hoặc một ký tự(
ví dụ 1.1, 1.2hoặc ký tự 1a,1btượng
trưng cho một câu trả lời trong bảng câu
hỏi
• Mục đích mã hóa dữ liệu là: khi sử dụng vi
tính để sử lý dữ liệu bắt buộc phải mã hóa
vì máy tính chỉ sử lý được các con số.
DHTM_TMU
8.2 Phân tích dữ liệu
8.2.1 Phân tích đơn biến
8.2.2 Phân tích nhị biến
8.2.3 Phân tích đa biến
DHTM_TMU
8.2.1 Phân tích đơn biến
c thống kê miêu tả
Lập bảng phân phối tần suất (frequency
distribution) và tính tỉ lệ phần trăm
trung bình(mean): phản ánh giá trị quân
bình của một tổng thể
Trung vị (median): điểm nằm giữa giá trị thấp nhất
và cao nhất
Số mode: xác định giá trị xuất hiện thường xuyên
nhất
ng(Range) ng a cao t
p t
DHTM_TMU
8.2.1 Phân tích đơn biến
Đo
ng nh n thiên
•
ch n(Standard deviation, Std) đo
ng c phân n a u quanh
trung
nh
• Phương sai(Variance )
trung nh ng c sai
nh phương a c a quan t
trung nh Được hiểu là bình phương độ
lệch chuẩn
• Sai
n(standard error of the mean) đo
ng m vi trung nh a ng
t n i c t cho c a
trên
trung nh a u
DHTM_TMU
8.2.1 Phân tích đơn biến
Đo
ng ng nh a phân i
•
o( skewness) Đo ng ch a
phân
i t trong ng
•
n (kurtosis) đo ng c n
hay
t a phân i so i phân i
nh ng
Kurtosis dương-
ng n
Kurtosis âm-
ng t
phân
i nh ng- Kurtosis =0
DHTM_TMU
8.2.2 Phân tích nhị biến
Thống kê sử dụng nhiều biến số:
+Đánh giá mức độ phân tán, sự khác
biệt, tính liên hệ, sự phụ thuộc và phụ
thuộc lẫn nhau (phân tích hồi qui, phân
tích phương sai)
+
p Bảng so sánh chéo
+Tính chỉ số và sắp xếp thứ tự
DHTM_TMU
8.2.3.PHÂN TÍCH ĐA BIẾN
• Phân tích phụ thuộc:
- Xác định được biến nào là phụ thuộc, biến nào là
độc lập
- Bao gồm các phương pháp: phân tích hồi quy đa
biến, ANOVA,
• Phân tích tương tác:
- Không xác định trước biến nào là phụ thuộc, biến
nào là độc lập, chủ yếu là tìm kiếm các mô thức tương
quan.
- Bao gồm các phương pháp: Factor analaysis, Multi-
dimensional Scaling
DHTM_TMU
Mở rộng
• Phần mềm xử lý và phân tích dữ liệu:
SPSS. Eview. Stata
• Đọc kết quả xử lý dữ liệu
DHTM_TMU
Chương 9.
Báo cáo
kết quả nghiên cứu marketign
9.1 Báo cáo kết quả bằng văn bản
9.1.1. Yêu cầu của bản báo cáo
9.1.2. Kết cấu và nội dung của bản báo cáo
9.2 Thuyết trình kết quả nghiên cứu
9.2.1. Tìm hiểu chung trước khi thuyết trình
9.2.2. Nghệ thuật thuyết trình
DHTM_TMU
9.1.1. Yêu cầu của bản báo cáo
– Rõ ràng: làm cho người đọc/nghe dễ
hiểu về dữ liệu và kết quả nghiên cứu
– Cấu trúc nội dung và hình thức logic
– Phù hợp với đối tượng
DHTM_TMU
9.1.2.Kết cấu và nội dung của bản báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt báo cáo
4. Nội dung chính
1. Giới thiệu
2. Phương pháp nghiên cứu, lấy mẫu, phân tích dữ liệu
3. Kết quả
4. Những giới hạn của cuộc nghiên cứu
5. Kết luận và kiến nghị qua kết quả nghiên cứu
5. Phụ lục
1. Các bảng biểu tổng quát
2. Tài liệu tham khảo
3. Các phương tiện hỗ trợ
DHTM_TMU
9.2.Thuyết trình kết quả nghiên cứu
9.2.1. Tìm hiểu chung trước khi thuyết trình
9.2.2. Nghệ thuật thuyết trình
DHTM_TMU
9.2.1. Tìm hiểu chung trước
khi thuyết trình
• Đối tượng nghe
• Người chủ trì và hình thức tổ chức buổi
thuyết trình
• Giới hạn thời gian cho phép trình bày
• Lựa chọn các phương tiện hỗ trợ thuyết
trình
• Những điểm trọng tâm trong nội dung
nghiên cứu sẽ thuyết trình
• Dự kiến những vấn đề nảy sinh tranh luận
DHTM_TMU
9.2.2. Nghệ thuật thuyết trình
• Lựa chọn phương pháp truyền đạt thích hợp với
người nghe
• Không nên sử dụng quá nhiều từ đặc biệt hoặc
những từ/ nhóm từ vô nghĩa/ thừa
• Không nói quá nhanh hoặc ấp úng
• Không nên quá lệ thuộc vào các bài viết sẵn
• Duy trì tương tác với người nghe bằng mắt và
một số ngôn ngữ cơ thể khác
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bgdt_nghien_cuu_mkt_encrypt_5938_1982336.pdf