Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu: Chương 2: Thiết kế nghiên cứuDành cho sinh viên chính quy Khoa FĐại học Thương MạiCác bước trong quá trình nghiên cứu1 Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không2 Xác định vấn đề nghiên cứu3 Xác định mục tiêu nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu5 Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập6 Xác định phương pháp thu thập thông tin7 Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin9 Thu thập thông tin10 Phân tích thông tin11 Soạn thảo và báo cáo kết quả nghiên cứu8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu10 Phân tích thông tin8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu2.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUMộ...

ppt32 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Thiết kế nghiên cứuDành cho sinh viên chính quy Khoa FĐại học Thương MạiCác bước trong quá trình nghiên cứu1 Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không2 Xác định vấn đề nghiên cứu3 Xác định mục tiêu nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu5 Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập6 Xác định phương pháp thu thập thông tin7 Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin9 Thu thập thông tin10 Phân tích thông tin11 Soạn thảo và báo cáo kết quả nghiên cứu8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu10 Phân tích thông tin8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu6 Xác định phương pháp thu thập thông tin2 Xác định vấn đề nghiên cứu4 Xác định thiết kế nghiên cứu2.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUMột vấn đề nghiên cứu là vấn đề tồn tại trong tài liệu, trong lý thuyết hay thực tiễn, dẫn đến sự cần thiết phải thực hiện công trình nghiên cứu.Quy trình nhận dạng các vấn đề nghiên cứuQuan sát hiện tượngKiến thức, kinh nghiệmÝ tưởng nghiên cứuVấn đề nghiên cứuTri thức mớiLinh cảmNguồn nhận dạng các vấn đề nghiên cứuCác vấn đề nghiên cứu có thể được hình thành trong các tình huống sau:Đọc, thu thập tài liệu => phát hiện ra VĐNCCác hội nghị, báo cáo chuyên đề: bất đồng, tranh cãi => nảy sinh VĐNCMối quan hệ giữa con người với con người, với tự nhiên => nảy sinh VĐNCTrong đời sống hàng ngàyTính tò mò của các nhà nghiên cứu về điều gì đóXác định vấn đề nghiên cứuQuy trình:Lựa chọn một chủ đề khái quátTập trung để thu hẹp phạm vi nghiên cứu:Tổng quan tài liệuThảo luận với các nhà nghiên cứu, những người làm thực tế Phân loại/làm rõ và trình bày lại vấn đề dưới dạng vấn đề có thể nghiên cứu.Vấn đề nghiên cứu có thể được trình bày lại dưới nhiều cách khác nhau. Hai cách thể hiện cơ bản về vấn đề nghiên cứu là: giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứuXác định vấn đề nghiên cứuCác bước cụ thể:Sau khi có câu hỏi/vấn đề quản lý:Bước 0: Giới hạn vấn đề quản lýBước 1: “Cần biết điều gì để giúp ra quyết định phù hợp?”Liệt kê các tri thức/ thông tin cần cóTiếp tục đặt câu hỏi “cần biết gì” cho tới khi đạt tới thông tin gốc cần biếtBước 2: “Những tri thức và thông tin nào chưa biết – không đáng tin?”Bước 3: “Mình có thể tìm/nghiên cứu tới mức độ nào?”Bước 4: Đặt câu hỏi nghiên cứu dưới dạng tri thức mới cần tìmBước 5: Suy nghĩ và quay lại bước 1 nếu phạm vi còn rộng hoặc quá hẹpTính khả thi của vấn đề nghiên cứuPhụ thuộc vào các yếu tố:Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: về lý luận, về thực tiễn.Mô hình và phương pháp nghiên cứuNguồn lực để thực hiện nghiên cứu: thời gian, con người, chi phí tài chínhVấn đề y đứcCâu hỏi và giả thuyết nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu: Là những lời phát biểu nghi vấn hay những câu hỏi mà nhà nghiên cứu cố gắng trả lờiVí dụ: Tăng chi tiêu chính phủ tác động đến việc làm của nền kinh tế như thế nào?Có cần phải kiểm soát hoạt động của các siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố?Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may?Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứuĐịnh dạng câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu hướng tới thông tin và tri thức mới(câu hỏi quản lý hướng tới giải quyết vấn đề)Câu hỏi nghiên cứu hướng vào các biến số và mối quan hệ của chúng(câu hỏi quản lý hướng vào QĐ của nhà quản lý)Câu hỏi nghiên cứu thường được dựa trên cơ sở lý thuyết(câu hỏi quản lý dựa vào khung cảnh thực tiễn)Câu hỏi nghiên cứu có thể có kết quả với mức độ tin tưởng cao dựa vào dữ liệu(câu hỏi quản lý chỉ có thể có kết quả dựa vào thực tiễn vận hành)Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứuYêu cầu của câu hỏi nghiên cứuĐánh đúng vào “khoảng trống” quan trọng trong tri thức chuyên ngànhVấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn – được nhiều người quan tâmVấn đề chưa ai nghiên cứuVấn đề có thể nghiên cứu/kiểm địnhCâu hỏi nghiên cứu phải cụ thể theo nghĩa có thể trả lời được bằng thông tin, số liệu, bằng chứng.Câu hỏi nghiên cứu là “viên gạch” đầu tiên quan trọng nhất của luận ánXác định câu hỏi nghiên cứuHãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi nghiên cứu của mìnhHãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên sâu hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về câu hỏi nghiên cứuCó thể bắt đầu bằng câu hỏi khá rộng, sau đó cụ thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơnCâu hỏi và giả thuyết nghiên cứuCâu hỏi và giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu:Là những điều tiên đoán mà nhà nghiên cứu đưa ra về mối quan hệ giữa các biến. Là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề nghiên cứuĐặc điểm của giả thuyết nghiên cứu: Tuân theo một nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình nghiên cứuPhù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyếtĐơn giảnCó thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứu là gì?:Một kế hoạch cho việc lựa chọn các nguồn lực và các dạng thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứuMột khung cụ thể hóa các quan hệ giữa các biến nghiên cứuMột sơ đồ phác họa từng thủ tục từ giả thiết tới phân tích.2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUBa câu hỏi trọng tâm của thiết kế nghiên cứu:Quan điểm lý thuyết nào được nhà nghiên cứu đưa ra?Chiến lược tìm hiểu nào sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình?Các phương pháp thu thập và phân tích số liệu nào sẽ được sử dụng?2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUNội dung thiết kế nghiên cứu:Phát triển và làm rõ ý tưởng nghiên cứuPhát triển các giả thuyết và câu hỏi nghiên cứuQuyết định về chiến lược nghiên cứu (study strategy)Xây dựng phương pháp nghiên cứu2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUNội dung thiết kế nghiên cứu:Trình bày phương pháp phân tích dữ liệuXem xét các vấn đề về y đứcXây dựng quy trình nghiên cứu (study proceduce) và thời gian tương ứng để thực hiện.Dự toán chi phí nghiên cứu2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUPhân loại thiết kế nghiên cứuThiết kế nghiên cứu định tínhThiết kế nghiên cứu định lượngThiết kế nghiên cứu kết hợp 2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUSau khi có câu hỏi nghiên cứu cần xác định định hướng nghiên cứuMô hình giúp:Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tinXác định mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định giữa các “biến” Xác định mô hình lý thuyếtTrình bày cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu. Trình bày lại vấn đề nghiên cứu đã được giải thích như thế nào về mặt lý thuyếtVấn đề nghiên cứu có thể được nhiều lý thuyết khác nhau giải thích. Phải chọn một, và giải thích tại sao chọn nó mà không chọn lý thuyết khác. Vậy là phải nhận xét, đánh giá các lý thuyết và lập luận biện hộ cho sự lựa chọn của mìnhCâu hỏi nghiên cứu: các nhân tố nào ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành A? Xác định mô hình lý thuyết Ví dụMÔ HÌNH PORTERCạnh tranhtrong ngànhĐiều kiện cầuĐiều kiệnđầu vàoNgành bổ trợCâu hỏi quản lý: làm thế nào nâng caonăng lực cạnh tranh ngành AXây dựng mô hình nghiên cứu thực tếMô hình thực tế sẽ bao gồm các biến số được chuyển hóa từ mô hình lý thuyết. Mô hình thực tế này sẽ là một phần trong khung phân tích, bên cạnh phương pháp đo lường các biến số, thu thập và xử lý số liệu.Xây dựng mô hình nghiên cứu thực tếCơ sở xây dựng mô hình thực tế:Dựa trên cơ sở lý thuyếtTổng hợp các lý thuyết liên quan: người nghiên cứu phải đọc và thấm nhuần các lý thuyết liên quanLựa chọn lý thuyết phù hợp/ Có thể chọn các lý thuyết đối lập và kiểm định xem lý thuyết nào phù hợpCụ thể hóa luận điểm lý thuyết thành các biến và mối quan hệ của các biếnSo sánh với điều kiện thực tiễn để tiến hành nghiên cứuXây dựng mô hình nghiên cứu thực tếCấu phần cơ bản của mô hìnhNhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)Ví dụ: năng lực cạnh tranh ngànhNhân tố tác động (biến độc lập)Ví dụ: 4 nhóm nhân tố trong mô hình của PorterMối quan hệ của các nhân tố - đặc biệt là quan hệ giữa nhân tố tác động và mục tiêuVí dụ: Khách hàng nội địa càng khó tính thì năng lực cạnh tranh của ngành càng được phát triểnTùy sự phát triển của lý thuyết mà mô hình có thể không có đủ yếu tố 2 và 32.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTKhái niệm:Là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trongđó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũn như phương pháp xem xét chủ đề đóLà việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.Hart (2009, 13), sách đã dẫn: Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB LĐXH, Hà Nội 20112.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTÝ nghĩa của tổng quan lý thuyết:Xác định vấn đề nghiên cứuXây dựng nền tảng lý thuyết cho mô hìnhChọn lựa phương phápSo sánh kết quả2.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTNguồn tài liệu để tổng quan lý thuyết: Tạp chí khoa học hàn lâm chuyên ngànhSách nghiên cứuCác luận văn, luận án trong ngànhKỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành 2.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTMột số lưu ý:Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết không phải là một “bản danh sách” miêu tả những tài liệu, lý thuyết có sẵn hoặc tập hợp các kết luận. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết phải là sự đánh giá có mục đích của những thông tin có tính chất tham khảo.Tổng quan tải liệu và cơ sở lý thuyết sẽ thể hiện kỹ năng của người làm nghiên cứu về tìm kiếm tài liệu và đánh giá vấn đề. 2.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTQuy trình thực hiện tổng quan lý thuyết:(1) Xác định chủ đề quan tâm: là nội dung đề cập chính xuyên suốt đề tài, thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên cứu.(2) Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: là các mục tiêu lớn, bao quát được chủ đề nghiên cứu của đề tài.(3) Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ:không phải chọn tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu chuẩn cụ thể.2.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTQuy trình thực hiện tổng quan lý thuyết:(4) Liệt kê và thu thập tài liệu liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứuLựa chọn những tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn đề ra. Lưu giữ những tài liệu đã được lựa chọn một cách cẩn thận, sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử dụng (ví dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,)(5) Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu(6) Tóm tắt các tài liệuĐọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội dung liên quan và thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân. 2.4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾTLưu ý: Một ghi chép tóm tắt tốt phải gồm các điểm sau:Ghi chú các vấn đề được nhấn mạnh;Nói rõ mục đích trung tâm hay trọng điểm của nghiên cứu;Ghi ngắn gọn thông tin về mẫu, tổng thể và người tham gia;Tổng quan các kết quả chính liên quan đến nghiên cứu;Chỉ rõ các thiếu sót/sai lầm (về lý thuyết/phương pháp luận Câu hỏi thực hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptch_ng_2_hi_n_8412.ppt
Tài liệu liên quan