Tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học: CHƯƠNG 1:TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.1. NCKH và các trường phái NCKH1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng1.1.3. Các trường phái nghiên cứu khoa học1.1.1. Khái niệm NCKHNCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự việc, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc là sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người (Vũ Cao Đàm)Nghiên cứu khoa học là công việc tìm kiếm tri thức, sử dụng các phương pháp có chủ đích và có hệ thống để tìm giải pháp cho một vấn đề (Kothari)1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu hàn lâmLà nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó.Mục đích là trả lời cho các câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa học (xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học)Nghiên cứu ứng dụngLà nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học của ngành đó và thực ...
29 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng luận về phương pháp nghiên cứu khoa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1:TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1.1. NCKH và các trường phái NCKH1.1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng1.1.3. Các trường phái nghiên cứu khoa học1.1.1. Khái niệm NCKHNCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự việc, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc là sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người (Vũ Cao Đàm)Nghiên cứu khoa học là công việc tìm kiếm tri thức, sử dụng các phương pháp có chủ đích và có hệ thống để tìm giải pháp cho một vấn đề (Kothari)1.1.2. Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu hàn lâmLà nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó.Mục đích là trả lời cho các câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa học (xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học)Nghiên cứu ứng dụngLà nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học của ngành đó và thực tiễn cuộc sống.Mục đích là hỗ trợ trực tiếp cho việc ra quyết địnhVí dụ: nghiên cứu ứng dụng trong kinh doanh nhằm mục đích hỗ trợ cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định1.1.3. Các trường phái NCKHSuy diễn:Từ lý thuyết khoa học để xây dựng (suy diễn) các giả thuyết trả lời cho vấn đề nghiên cứu và dùng quan sát (thu thập dữ liệu) để kiểm định các giả thuyết nàyQuy nạp:Bắt đầu tư quan sát các hiện tượng khoa học để xây dựng mô hình giải thích các hiện tượng khoa học (lý thuyết khoa học)1.1.3. Các trường phái NCKH1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH1.2.1. Khái niệmKhái niệm là một hình thức tư duy phản ánh những thuộc tính chung, bản chất vốn có của một sự vật/nhóm sự vật trong thế giới quanKhái niệm là kết quả của quá trình trừu tượng hóa và khái quát hóa sự vật. Khái niệm gồm 2 bộ phận:Nội hàm: Tập hợp những dấu hiệu, thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng được phản ánh trong khái niệmNgoại diên: Tập hợp những sự vật hiện tượng có chứa những dấu hiện được phản ánh trong nội hàmNgười NCKH hình thành các “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ giữa các "khái niệm" với nhau, để phân biệt sự vật này với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản chất của sự vật hay hình thành "khái niệm" nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.2. Định nghĩaĐịnh nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng, hay quá trình, với mục đích phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Định nghĩa có vai trò quan trọng trong khoa học và là bộ phận căn bản trong mọi lý thuyết khoa học.Các nguyên tắc của định nghĩa:Nguyên tắc tương xứng: ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhauKhông nói vòng quanhKhông nói theo cách phủ địnhPhải rõ ràng, định nghĩa không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác1.2.3. Biến sốLà những đại lượng hay đặc tính có thể thay đổi từ người này sang người khác, từ thời điểm này sang thời điểm khácCác loại biến số:Biến định lượng và biến định tínhBiến độc lập và biến phụ thuộc1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.4. Định đề và giả thiếtĐịnh đề: tiên đề cơ bản của một lí thuyết khoa học được coi là điểm xuất phát của chứng minh, còn bản thân định đề không được chứng minh trong khuôn khổ của lí thuyết ấy.Giả thiết: Giả thiết là một điều kiện giả định trong quan sát hoặc thực nghiệmChú ý phân biệt với giả thuyết1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.5. Lý thuyếtLý thuyết khoa học là một tập của những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết trình bày có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học. (Kerlinger, 1986)1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.6. Mô hình1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.7. Các khái niệm khácĐối tượng nghiên cứu: Là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứuKhách thể nghiên cứu: là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu. Đối tượng khảo sát: Là bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xétVí dụ:1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.7. Các khái niệm khácPhạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lãnh vực nghiên cứuMục đích và mục tiêu nghiên cứu:Mục đích nghiên cứu: hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thànhMục đích khó có thể đo lường hay định lượng. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu: thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”. 1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.2.7. Các khái niệm khácPhương pháp nghiên cứuDưới góc độ thông tin: Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng đạt được mục đích nghiên cứuDưới góc độ hoạt động: Phương pháp nghiên cứu khoa học là hoạt động có đối tượng, chủ thể (người nghiên cứu) sử dụng những thủ thuật, biện pháp, thao tác, tác động, khám phá đối tượng nghiên cứu nhằm làm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt ra để thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu của bản thân1.2. Những thuật ngữ cơ bản trong NCKH (tiếp)1.3. Các bước của quá trình nghiên cứu1.3.1. Lựa chọn vấn đề1.3.2. Xây dựng luận điểm khoa học1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa học1.3.4. Trình bày luận điểm khoa học1.3.1. Lựa chọn vấn đềLựa chọn sự kiện khoa họcNhiệm vụ nghiên cứuTên đề tàiSự kiện khoa học:Sự kiện ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế) phải giải quyết bằng các luận cứ / phương pháp khoa học1.3.2. Xây dựng luận điểm khoa học1.3.2. Xây dựng luận điểm khoa họcGiả thuyết khoa học:Câu trả lời sơ bộ cho câu hỏi nghiên cứuNhận định sơ bộ, kết luận sơ bộ về bản chất sự vật Giả thuyết khoa học: Một phán đoán cần chứng minh về bản chất sự vậtTiêu chí kiểm tra giả thuyết khoa học:Phải dựa trên cơ sở quan sátKhông trái với lý thuyết khoa họcCó thể kiểm chứng đượcGiả thuyết khoa học được chứng mình Luận điểm khoa học1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa họcCơ sở logicLuận cứPhương pháp1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa họcCơ sở logic của chứng minh:Giả thuyết = Luận điểm cần chứng minh CHỨNG MINH CÁI GÌ?Luận cứ = Bằng chứng để chứng minh CHỨNG MINH BẰNG CÁI GÌ?Phương pháp = Cách chứng minh CHỨNG MINH BẰNG CÁCH NÀO?1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa họcCác bước chứng minhBước 1: Tìm luận cứChứng minh bản thân luận cứBước 2:Sắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết1.3.3. Chứng minh luận điểm khoa họcLuận cứ:Là những phán đoán đã được chứng minh, được sử dụng làm bằng chứng để chứng minh giả thuyếtLuận cứ gồm:Lý thuyết khoa học: có được từ nghiên cứu tài liệuSự kiện khoa học: từ nghiên cứu tài liệu / quan sát / phỏng vấn / hội nghị / điều tra / thực nghiệm1.3.4. Trình bày luận điểm khoa họcThể loạiLogicNgôn ngữ1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.4.1. Nhiệm vụ khoa học ????Tập hợp những nội dung khoa học mà người nghiên cứu phải thực hiệnNguồn nhiệm vụ khoa học:Cấp trên giaoHợp đồng với đối tácTự người nghiên cứu đề xuất1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.4.2. Đề tài khoa họcNghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.4.3. Đề án khoa họcNghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.4.4. Chuyên đề khoa học1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học1.4.5. Bài báo khoa họcLà một ấn phẩm mà nội dung có chứa những thông tin mới (dựa trên kết quả quan sát và thực nghiệm khoa học) có giá trị khoa học và thực tiễn được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với những mục đích khác nhau như công bố một ý tưởng khoa học, công bố từng kết quả riêng biệt của một công trình nghiên cứu dài hạn; công bố kết quả nghiên cứu toàn bộ công trình .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_ng_1_lan_5731.ppt