Bài giảng Nghiên cứu bệnh- Chứng Case – Control Studies – Lê Hoàng Ninh

Tài liệu Bài giảng Nghiên cứu bệnh- Chứng Case – Control Studies – Lê Hoàng Ninh: NGHIÊN CỨU BỆNH- CHỨNG CASE – CONTROL STUDIES PGS,TS LÊ HOÀNG NINH I ĐẶC ĐIỂM N.C BỆNH CHỨNG  Tên gọi khác : nghiên cứu hồi cứu  Kiểu hình nghiên cứu: phân tích quan sát  Cho phép kiểm định một giả thuyết về mối quan hệ giữa bệnh tật và tiếp xúc  Kết luận về mối quan hệ nầy: tiếp xúc có phải là yếu tố nguy cơ phát bệnh hay không I.ĐẶC ĐIỂM N.C BỆNH CHỨNG  Nguyên tắc thiết kế: – Bắt đầu bằng 2 nhóm : nhóm bệnh và nhóm không bệnh ( nhóm chứng) – Điều tra ngược về quá khứ nhằm xác định tình trang tiếp xúc của từng cá thể trong nhóm bệnh và nhóm không bệnh  Nguyên tắc phân tích: – So sánh ( tương đối) độ chênh về tiếp xúc giữa nhóm bệnh và nhóm không bệnh – Nêu yếu tố tiếp xúc là yếu tố nguy cơ thì đô chênh tiếp xúc trong nhóm bệnh phải cao hơn độ chênh về tiếp xúc trong nhóm chứng II. ƢU VÀ HẠN CHẾ N.C BỆNH CHỨNG  Ưu: 1. Nhanh, kinh phí ít 2. Thích hợp với các bệnh mà thời kỳ tiềm ẩn dài 3. Lý tưởng cho n.cứu các bệnh hi...

pdf18 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghiên cứu bệnh- Chứng Case – Control Studies – Lê Hoàng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU BỆNH- CHỨNG CASE – CONTROL STUDIES PGS,TS LÊ HOÀNG NINH I ĐẶC ĐIỂM N.C BỆNH CHỨNG  Tên gọi khác : nghiên cứu hồi cứu  Kiểu hình nghiên cứu: phân tích quan sát  Cho phép kiểm định một giả thuyết về mối quan hệ giữa bệnh tật và tiếp xúc  Kết luận về mối quan hệ nầy: tiếp xúc có phải là yếu tố nguy cơ phát bệnh hay không I.ĐẶC ĐIỂM N.C BỆNH CHỨNG  Nguyên tắc thiết kế: – Bắt đầu bằng 2 nhóm : nhóm bệnh và nhóm không bệnh ( nhóm chứng) – Điều tra ngược về quá khứ nhằm xác định tình trang tiếp xúc của từng cá thể trong nhóm bệnh và nhóm không bệnh  Nguyên tắc phân tích: – So sánh ( tương đối) độ chênh về tiếp xúc giữa nhóm bệnh và nhóm không bệnh – Nêu yếu tố tiếp xúc là yếu tố nguy cơ thì đô chênh tiếp xúc trong nhóm bệnh phải cao hơn độ chênh về tiếp xúc trong nhóm chứng II. ƢU VÀ HẠN CHẾ N.C BỆNH CHỨNG  Ưu: 1. Nhanh, kinh phí ít 2. Thích hợp với các bệnh mà thời kỳ tiềm ẩn dài 3. Lý tưởng cho n.cứu các bệnh hiếm 4. Có thể khảo sát tác động của ngiều yếu tố căn nguyên cùng một lúc 5. Bước đầu xác định căn nguyên các bệnh mà hiểu biết còn hạn chế II. ƢU VÀ HẠN CHẾ N.C BỆNH CHỨNG  Hạn chế: 1. Trong nghiên cứu các tiếp xúc hiếm gặp ( ngoại trừ khi % AR cao) 2. Không tính được tỷ suất bệnh mới 3. Khó xác định mối quan hệ thời gian : nhân trước- quả sau 4. Có nhiều sai số hệ thống xuất hiện trong nghiên cứu nầy III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ N.C BỆNH CHỨNG  Phải xem xét , thận trong để chọn được 2 nhóm bệnh và chứng CÓ Ý NGHĨA ( GIÁ TRỊ) để so sánh  Phải xem xét, thận trọng thu thập thông tin để đảm bảo tính giá trị trong so sánh  3 Vấn đề cần cân nhắc: – Lựa chọn nhóm bệnh – Lựa chọn nhóm chứng – Thu thập thông tin về tiếp xúc/ bệnh tật A. Lựa chọn nhóm bệnh 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán:  Có giá trị rõ ràng  Tin cậy chính xác 2. Nguồn cung cấp ca bệnh: 1. Người bệnh tại cơ sở y tế 2. Người bệnh từ cộng đồng -> hạn chế được sai lệch chọn lựa 3. Bệnh mới hay bệnh hiện mắc 1. Bệnh mới chẩn đoán 2. Bệnh hiện mắc -> khó lý giải nhân – quả B. Lựa chọn nhóm chứng  Nguyên tắc sao cho có thể so sánh được với nhóm bệnh  Cần xem xét đặc tính nhóm bệnh và nguồn của nhóm bệnh  Nguồn nhóm chứng: nguồn quan trọng hơn việc chọn cá nhân vào nhóm chứng 1. Tại bệnh viện: ưu ( giống người bệnh) và nhược ( khác người không bệnh) 2. Nhóm chứng từ cộng đồng ( cùng với nhóm bệnh) 3. Nhóm chứng lấy từ người thân  Số nhóm chứng: có thể trên 2  Tương quan ca bệnh và ca chứng:  Ca bệnh và chứng lớn : 1/1  Ca bệnh có giới hạn : 4 / 1 C. Thu thập thông tin về bệnh và tiếp xúc  Thông tin về bệnh: khai tử, y bạ, bệnh án, hồ sơ lưu tại cơ sở y tế  Thông tin về tiếp xúc: – Thu thập trên chính đối tượng nghiên cứu – Phỏng vấn – Khác, đặc biệt ghi nhận trong hồ sơ tiếp xúc trước khi bệnh xảy ra – Lưu ý: cách thu thập thông tin phải giống nhau trên 2 nhóm IV. Phân tích trong nghiên cứu  Phân tích sự tương đồng nhóm bệnh và nhóm chứng  Số đo về sự liên quan trong nghiên cứu bệnh chứng: – OR = a.d / b.c ; 95 % CI của OR V. LÝ GIẢI KẾT QUẢ 1. Có sự liện quan thật giữa tiếp xúc và bệnh tật không? 2. Yếu tố tiếp xúc có phải là nguyên nhân của bệnh không 3. Tính giá trị của kết quả tìm thấy ? 1. Cơ hội? 2. Sai lệch hệ thống? 3. Nhiễu? Vai trò của sai lệch hệ thống trong nghiên cứu bệnh-chứng 1. Sai lệch chọn lựa: – Xảy ra khi chọn đối tượng đưa vào nghiên cứu: đủ tiêu chuẩn nhưng không tham gia, hoặc không được chọn bởi người nghiên cứu – Tỷ lệ trả lời phỏng vấn thấp/ không bằng nhau giữa nhóm bệnh và chứng – Việc thay người được chọn bằng người khác cũng có thể xãy ra sai lệch – Thí dụ:  nghiên cứu tiêu chảy và công trình vệ sinh  Hội chứng shock nhiễm độc và sử dụng băng vệ sinh của phụ nữ Vai trò của sai lệch hệ thống trong nghiên cứu bệnh-chứng  2. Sai lêch đo lường: – Xảy ra khi thu thập thông tin/ ( đo các biến số) – Tiếp xúc được đo khi bệnh đã xãy ra nên những kiến thức về bệnh của đối tượng có thễ dẫn đến sai lệch đo lường – Sai lệch nhớ lại ( recall bias):  Người bệnh có động cơ nhớ lại hơn người không bệnh – Sai lệch do xếp loại sai :  ngẫu nhiên và  không ngẫu nhiên Biện giải các giả thuyết từ kết quả  Trả lời được câu hỏi là giữa bệnh tật và tiếp xúc có quan hệ không? có không? tại sao?  Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu tìm thấy: cơ hội, sai lệch hệ thống, gây nhiễu  Kiểm định một giả thuyết đặc hiệu/ thăm dò những mối quan hệ khác có thể Các bước trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng ( 4 bước ) 1. Chọn dân số lấy mẫu: bệnh-chứng 1. Bệnh viện 2. Cộng đồng 3. Thân cận 4. Đủ cỡ mẫu để kiểm định giả thyết Các bước trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng ( 4 bước )  2. Chọn dân số nghiên cứu ( lấy mẫu) – Ca bệnh: định nghĩa , tiêu chuẩn nhận vào/ tiêu chuẩn loại ra. ca bệnh cũ/ mới  Đủ cỡ mẫu – Ca chứng : định nghĩa , tiêu chuẩn nhận vào/ loại ra  Đủ cở mẫu  Cùng nguồn với ca bệnh  Chứng/bệnh : 4 /1 – Matching: bắt cặp ? Các bước trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng ( 4 bước )  3. Đo lường / đánh giá yếu tố tiếp xúc – Công cụ đo lường phải có tính giá trị và độ tin cậy cao – Đo các biến trên cả 2 nhóm bệnh và chứng – Đo cùng một công cụ đo, thể cách đo, cùng không gian, cùng thời gian trên cả hai nhóm Các bước trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng ( 4 bước )  4. Phân tích dữ liệu / lý giải kết quả – Các đặc trưng nền của nhóm bệnh và chứng – So sánh các đặc trưng nền của 2 nhóm bệnh và chứng – Số đo liên quan/ quan hệ :  OR ; 95 % CI của OR – Tính giá trị và độ tin cậy của kết quả:  Cơ hội/ sai lệch hệ thống/ nhiễu ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghien_cuu_benh_chung_case_control_studies_le_hoan.pdf
Tài liệu liên quan