Bài giảng Nền kinh tế mở

Tài liệu Bài giảng Nền kinh tế mở: 1NỀN KINH TẾ MỞ Bài giảng số 6 GIỚI THIỆU z Trong nội dung bài giảng này sẽ làm rõ – Cán cân ngoại thương và tỷ giá hối đóai thực được xác định như thế nào? – Chính sách ảnh hưởng đến cán cân ngọai thương và tỷ giá hối đóai thực như thế nào? – Yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ giá hối đóai danh nghĩa? 2TỶ TRỌNG NGỌAI THƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC CHỌN LỌC: (X+M)/GDP 24.4Japan 25.4United States 39.6Australia 50.0Italy 51.7France 53.8United Kingdom 55.6Spain 61.2Mexico 63.6Turkey 71.1%Germany 142.1Vietnam 80.0Poland 83.7Korea, Republic of 83.8Sweden 85.1Switzerland 97.1Austria 134.5Hungary 143.0Czech Republic 150.9Ireland 275.5%Luxembourg NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC z Thặng dư và thâm hụt ngoại thương – NX = Y – (C + I + G) zXuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa sản lượng và chi tiêu trong nước zKhi sản lượng lớn hơn chi tiêu trong nước, thặng dư cán cân ngoại thương zKhi sản lượng nhỏ hơn chi tiêu trong nước, thâm hụt cán cân ngoại thương ...

pdf17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nền kinh tế mở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1NỀN KINH TẾ MỞ Bài giảng số 6 GIỚI THIỆU z Trong nội dung bài giảng này sẽ làm rõ – Cán cân ngoại thương và tỷ giá hối đóai thực được xác định như thế nào? – Chính sách ảnh hưởng đến cán cân ngọai thương và tỷ giá hối đóai thực như thế nào? – Yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ giá hối đóai danh nghĩa? 2TỶ TRỌNG NGỌAI THƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC CHỌN LỌC: (X+M)/GDP 24.4Japan 25.4United States 39.6Australia 50.0Italy 51.7France 53.8United Kingdom 55.6Spain 61.2Mexico 63.6Turkey 71.1%Germany 142.1Vietnam 80.0Poland 83.7Korea, Republic of 83.8Sweden 85.1Switzerland 97.1Austria 134.5Hungary 143.0Czech Republic 150.9Ireland 275.5%Luxembourg NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC z Thặng dư và thâm hụt ngoại thương – NX = Y – (C + I + G) zXuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa sản lượng và chi tiêu trong nước zKhi sản lượng lớn hơn chi tiêu trong nước, thặng dư cán cân ngoại thương zKhi sản lượng nhỏ hơn chi tiêu trong nước, thâm hụt cán cân ngoại thương 3NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC z Luồng vốn quốc tế – S – I = NFI = NCO – Phần dôi ra của tiết kiệm sau khi đã đầu tư trong nước bằng đầu tư nước ngòai ròng – Đầu tư nước ngòai ròng = số mua tài sản nước ngòai – số mua tài sản trong nước của nước ngòai – Khi S> I, nước nhà là người cho vay ròng – Khi S< I, nước nhà là người vay ròng NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC z Mối quan hệ giữa ngọai thương và luồng vốn z NX = [Y – (C + G )] – I = S – I = NFI – Xuất khẩu ròng bằng với đầu tư nước ngòai ròng – Khi NX < 0 thì S < IÆ người vay ròng. – Khi NX > 0 thì S> IÆ người cho vay ròng 4NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC z Nước nào mắc nợ nhiếu nhất? – Mỹ là nước thâm hụt trong cán cân ngọai thương và là người vay ròng hàng năm trong hơn 25 năm qua – Tính đến nay, cư dân thường trú của Mỹ sở hữu tài sản nước ngòai khỏang 10 ngàn tỷ đô la – Trong khi đó cư dân nước ngòai sở hữu tài sản của Mỹ khỏang 13 ngàn tỷ đô la – Khoảng nợ ròng của Mỹ đối với phần còn lại của thế giời là khỏang 3 ngàn tỷ đô la MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ: NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ z Hai thị trường cần phân tích: – Thị trường quỹ cho vay z Cung quỹ cho vay z Cầu quỹ cho vay z Cân bằng thị trường – Thị trường ngọai hối z Cung ngọai tệ z Cầu ngọai tệ z Cân bằng thị trường 5NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: THỊ TRƯỜNG QUỸ CHO VAY z Yếu tố nào quyết định lãi suất thực ? – Lãi suất thực được quyết định bởi cung (tiết kiệm) và cầu (đầu tư) quỹ cho vay trên thị trường quốc tế – Cũng tương tự như phân tích trong nền kinh tế đóng, khi tiết kiệm hoặc đầu tư trong nền kinh tế thế giới thay đổi sẽ làm thay đổi lãi suất thế giới – S = I ( r*) NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: THỊ TRƯỜNG QUỸ CHO VAY z Giả thiết về luồng vốn quốc tế z Luồng vốn co giãn hòan tòan đối với lãi suất z Trái phiếu trong nước và nước ngòai có thể thay thế hòan toàn cho nhau zNền kinh tế nhỏ không thể ảnh hưởng được lãi suất thế giới z r = r* và r* là biến ngọai sinh 6NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ XUẤT KHẨU RÒNG z Trong phần nền kinh tế mở và nhỏ vẫn giữa nguyên những giả thiết trong chương 3 và kết hợp với điều kiện r = r* – Y = F (K, L) – C = C ( Y-T ) – I = I ( r* ) – G và T z Quay lại với đồng nhất thức – NX = [Y – C (Y – T ) – G ] - I ( r*)] – NX = S – I (r*) = NFI NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ XUẤT KHẨU RÒNG z Tiết kiệm trong nước phụ thuộc vào thu nhập và chính sách tài khóa trong nước z Đầu tư trong nước phụ thuộc vào lãi suất thế giới z Sự chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư xác định xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngòai ròng 7NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ XUẤT KHẨU RÒNG r r0 0 I ( r ) S NXNX1 r* NX NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ:TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN XUẤT KHẨU RÒNG z Tác động của chính sách tài khóa trong nước Điều gì sẽ xảy ra nếu chính phủ tăng chi tiêu tiêu dùng? Æ tiết kiệm trong nước giảm Æ Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư giảm Æ Điều này làm cho xuất khẩu ròng và đầu tư ròng nước ngòai giảm r r* 0 I ( r ) S1 S, I NX2 S2 NX1 8NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ:TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN XUẤT KHẨU RÒNG z Điều gì xảy ra khi tiết kiệm trong nền kinh tế thế giới giảm? Æ lãi suất thế giới tăng Æ đầu tư trong nước giảm Æ đầu tư nước ngòai ròng và xuất khẩu ròng tăng r r0 0 I ( r ) S NXNX1 r*2 NX r*1 TÌNH HUỐNG 1: THÂM HỤT CÁN CÂN NGỌAI THƯƠNG MỸ z Tại sao cán cân ngọai thương Mỹ thâm hụt hơn 25 năm qua? – Do sự mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư của Mỹ? – Có phải do tiết kiệm của Mỹ quá thấp? – Do đầu tư tăng? – Thâm hụt trong cán cân ngọai thương Mỹ là tốt hay xấu? U.S. Net Exports, 1950-2006 -800 -600 -400 -200 0 200 1950 1960 1970 1980 1990 2000 bi lli on s of d ol la rs -8% -6% -4% -2% 0% 2% pe rc en t o f G D P NX ($ billions) NX (% of GDP) 9NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI z Thị trường ngọai hối là thị trường quốc tế mà ở đó các đồng tiền được mua và bán z Các loại thị trường – Thi trường giao ngay – Thị trường kỳ hạn – Thị trường quyền chọn NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC z Tỷ giá hối đóai danh nghĩa – Là giá tương đối của hai đồng tiền – Trong môn học này, tỷ giá hối đóai danh nghĩa là giá của ngọai tệ z Tỷ giá hối đóai thực – Giá tương đối hàng hóa của hai nước – Tỷ lệ mà dựa vào đó hàng hóa một nước được trao đổi với một nước khác (một chiếc xe hơi Nhật đổi được bao nhiêu chiếc xe hơi Mỹ) 10 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC z Hàng hóa : Xe hơi MEC – Giá ở Việt nam P = 1.600.000.000 VND – Giá ở Mỹ P* = 50.000 VND – Tỷ giá hối đóai danh nghĩa e = 16.000VND/USD – Tỷ giá hối đóai thực – ε = eP*/P – ε = 16.000(VND/USD)*50.000USD/1.600.000.000VND – ε = 0,5 – Để mua một chiếc xe hơi Mỹ, một người Việt nam phải trả một số tiền mà chỉ mua được ½ chiếc xe sản xuất tại Việt nam NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC z Cung ngọai tệ – Cung ngọai tệ đến từ xuất khẩu ròng – Khi tỷ giá hối đóai thực tăngÆ giá hàng nước ngòai đắt hơnÆ dân cư nước ngòai mua hàng nhập khẩu nhiều hơnÆ xuất khẩu ròng tăng – Khi tỷ giá hối đóai thực giảmÆ giá hàng nước ngòai rẻ hơnÆ dân cư trong nước mua hàng nhập khẩu nhiều hơnÆ xuất khẩu ròng giảm – Tỷ giá hối đóai thực và xuất khẩu ròng có quan hệ cùng chiều 11 TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC VÀ XUẤT KHẨU RÒNG NX ε 0 NX NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC z Cầu ngọai tệ – Lượng ngọai tệ được yêu cầu trả cho việc mua tài sản hoặc tài sản tài chính nước ngòai (đầu tư nước ngòai ròng) – Phần chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư trong nước là phần đầu tư nước ngòai ròng – S – I = NFI – S chỉ phụ thuộc các yếu tố trong nước (thu nhập, chính sách tài khóa) và I phụ thuộc vào lãi suất thế giới 12 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC z Cân bằng thị trường – NX (ε ) = S – I – Thị trường sẽ đạt được trạng thái cân bằng khi lượng cung ngọai tệ bằng lượng cầu ngọai tệ. – Tỷ giá hối đóai thực cân bằng là mức tỷ giá mà tại đó lương cung ngọai tệ bằng lượng cầu ngoại tệ – Tỷ giá hối đóai thực có khuynh hướng hội tụ về tỷ giá hối đóai thực cân bằng NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC ε ε0 0 NX S-I NXNX1 13 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH z Điều gì xảy ra khi tiết kiệm thế giới tăng? Æ lãi suất thế giới giảm Æ đầu tư trong nước tăng Æ giảm đầu tư ra nước ngòai Æ Lượng cầu ngọai tệ giảm Æ tỷ giá hối đóai thực giảm Æ xuất khẩu ròng giảm ε ε1 0 NX (S-I)1 NXNX1 (S-I)2 NX2 ε2 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH z Điều gì xảy ra khi có chính sách thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu ? Æ xuất khẩu ròng tăng Æ cung ngoại tệ tăng Æ tỷ giá hối đoái thực giảm Æ xuất khẩu ròng giảm ε ε1 0 NX1 (S-I)1 NXNX1 ε2 NX2 14 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH z Điều gì xảy ra khi có sự bùng nổ đầu tư trong nước? Æ lượng đầu tư ra nước ngòai giảm Æ cầu ngoại tệ giảm Æ tỷ giá hối đoái thực giảm Æ xuất khẩu ròng giảm ε ε1 0 NX (S-I)1 NXNX1 (S-I)2 NX2 ε2 NỀN KINH TẾ MỞ VÀ NHỎ: MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH z Điều gì xảy ra khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng? Æ tiết kiệm giảm Æ giảm đầu tư ra nước ngòai Æ cầu ngọai tệ giảm Æ tỷ giá hối đóai thực giảm Æxuất khẩu ròng giảm ε ε1 0 NX (S-I)1 NXNX1 (S-I)2 NX2 ε2 15 TÌNH HUỐNG : THÂM HỤT KÉP TRONG NỀN KINH TẾ MỸ z Chính sách tài khóa của Reagan – Giảm thuế thu nhập cá nhân – Tăng chi tiêu chính phủ – Tăng thâm hụt ngân sách – Tiết kiệm trong nước giảm thấp hơn so với đầu tư – Tăng thâm hụt cán cân ngoại thương – Luồng vốn vào tăng – Tỷ giá thực giảm 129,4115,1ε -2,0-0,3NX 19,419,9I 6,31,1r 17,419,6S 3,92,2G-T 1980s1970sMục TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC VÀ DANH NGHĨA z Yếu tố nào quyết định tỷ giá hối đóai danh nghĩa – Tỷ giá hối đóai danh nghĩa phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực và mức giá của hai nước. e = ε × P/P* %∆e = % ∆ ε + % ∆ P - % ∆ P* %∆e = % ∆ ε + (π - π*) 16 HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA z Quy luật một giá – Một hàng hóa bán cùng mức giá như nhau ở các địa điểm khác nhau – Trên thị trường quốc tế, tỷ giá hối đóai danh nghĩa sẽ tự điều chỉnh sao cho giá của một rỗ hàng hóa ở các nước khác nhau có khuynh hướng hội tụ – Một đồng tiền có sức mua như nhau ở những nước khác nhau HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA z Điều kiện ngang bằng sức mua – eP* = P – e = P/P* – Khi e = P/P* thì ε = 1 – Dưới điều kiện ngang bằng sức mua, (S-I) không ảnh hưởng đến e và ε ε 1 0 NX NX S-I 17 HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA CÓ PHÙ HỢP TRONG THỰC TẾ KHÔNG? z Không vì : – Một số hàng hóa mà bản chất không thể trao đổi được – Chi phí vận chuyển quá cao – Ngay cả hàng hóa có thể trao đổi được thì cũng không thay thế hòan tòan cho nhau z Ý nghĩa của học thuyết ngang bằng sức mua – Tỷ giá có khuynh hướng hội tụ về tỷ giá ngang bằng sức mua trong dài hạn – Khi tỷ giá xa rời tỷ giá dự đóan theo lý thuyết ngang bằng sức mua, họat động đầu cơ xuất hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMAC08-L06V.pdf
Tài liệu liên quan