Tài liệu Bài giảng môn Y dược - Sinh lý điều nhiệt: GV: Phạm Thị Lê
SINH LÝ ĐIỀU
NHIỆT
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các nguyên nhân sinh
nhiệt và các phương thức thải nhiệt.
2. Trình bày được cung phản xạ điều nhiệt
3. Trình bày được các cơ chế chống nóng
và chống lạnh.
4. Trình bày được các biện pháp điều
nhiệt riêng của loài người
Nội dung bài học
I.Thân nhiệt
1. Định nghĩa thân nhiệt
2. Các yếu tố ảnh hƣởng lên thân nhiệt
II.Quá trình sinh nhiệt
III. Quá trình thải nhiệt
1. Truyền nhiệt
2. Thải nhiệt bằng hơi nƣớc
IV. Cơ chế điều hòa nhiệt
1. Cung phản xạ điều kiện
2. Cơ chế chống nóng và chống lạnh
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể luôn
hằng định, không bị thay đổi theo nhiệt độ
môi trƣờng
Đảm bảo cho mọi quá trình chuyển hoá
trong cơ thể diễn ra bình thƣờng đƣợc duy
trì nhờ quá trình điều nhiệt
Đảm bảo cân bằng giữa sinh nhiệt và thải
nhiệt.
THÂN NHIỆT
Thân nhiệt trung
tâm đo đƣợc ở
vùng sâu (trực
tràng, miệng,
nách)
- Thƣờng ổn định
- Không ph...
25 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Y dược - Sinh lý điều nhiệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phạm Thị Lê
SINH LÝ ĐIỀU
NHIỆT
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các nguyên nhân sinh
nhiệt và các phương thức thải nhiệt.
2. Trình bày được cung phản xạ điều nhiệt
3. Trình bày được các cơ chế chống nóng
và chống lạnh.
4. Trình bày được các biện pháp điều
nhiệt riêng của loài người
Nội dung bài học
I.Thân nhiệt
1. Định nghĩa thân nhiệt
2. Các yếu tố ảnh hƣởng lên thân nhiệt
II.Quá trình sinh nhiệt
III. Quá trình thải nhiệt
1. Truyền nhiệt
2. Thải nhiệt bằng hơi nƣớc
IV. Cơ chế điều hòa nhiệt
1. Cung phản xạ điều kiện
2. Cơ chế chống nóng và chống lạnh
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể luôn
hằng định, không bị thay đổi theo nhiệt độ
môi trƣờng
Đảm bảo cho mọi quá trình chuyển hoá
trong cơ thể diễn ra bình thƣờng đƣợc duy
trì nhờ quá trình điều nhiệt
Đảm bảo cân bằng giữa sinh nhiệt và thải
nhiệt.
THÂN NHIỆT
Thân nhiệt trung
tâm đo đƣợc ở
vùng sâu (trực
tràng, miệng,
nách)
- Thƣờng ổn định
- Không phụ thuộc
vào điều kiện môi
trƣờng.
Thân nhiệt ngoại vị đo đƣợc ở vùng vỏ
(da), thấp hơn thân nhiệt trung tâm, bị ảnh
hƣởng bởi môi trƣờng
Các yếu tố ảnh hƣởng thân nhiệt
Tuổi
Nhịp ngày đêm
Chu kỳ kinh nguyệt
Vận cơ, nhiễm khuẩn
Suy dinh dƣỡng
II. QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT
Nguồn sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là do
chuyển hóa.
Co cơ, vận cơ
Tiêu hóa
Cơ thể đang phát
triển
Phụ nữ có thai...
III. Quá trình thải nhiệt
1. Truyền nhiệt
Truyền nhiệt trực tiếp.
- Nhiệt đƣợc truyền từ vật có nhiệt độ cao sang
vật có nhiệt độ thấp hơn qua bề mặt tiếp xúc
giữa hai vật
Tỷ lệ thuận với
Diện tích
Mức chênh lệch nhiệt
Thời gian tiếp xúc
giữa hai vật
Truyền nhiệt đối lưu
Nhiệt đƣợc truyền cho lớp không khí tiếp
xúc với bề mặt cơ thể
Lớp không khí này nóng lên và đƣợc thay
thế bằng không khí mát hơn
Mức độ truyền nhiệt tỷ lệ với căn bậc hai
của tốc độ gió.
Truyền nhiệt bằng bức xạ
Nhiệt đƣợc truyền từ vật nóng hơn sang
vật kia mà không cần có chất dẫn truyền
Ít chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí.
Khối lƣợng nhiệt mà vật lạnh nhận đƣợc
phụ thuộc vào màu sắc của nó.
Lƣợng nhiệt mất theo bức xạ tỷ lệ với mũ
1/4 của nhiệt độ của vật phát nhiệt.
2. Thải nhiệt bằng hơi nƣớc
- Bay hơi nước qua đường hô hấp: là nƣớc do các
tuyến tiết nƣớc của niêm mạc đƣờng hô hấp tiết ra để
làm ẩm không khí hít vào, phụ thuộc vào thông khí
phổi.
-Bay hơi nước qua da:
+ Thấm nƣớc qua da: trung bình 1 ngày 0.5lit, không
thay đổi theo nhiệt độ không khí.
+ Bài tiết qua mồ hôi:
* Trong 1 giời từ 0 tới tối đa 1.5 – 2.5 lit
IV. Cơ chế điều hòa nhiệt
1. Cung phản xạ điều nhiệt
Thân nhiệt đƣợc điều hòa dựa trên nguyên tắc:
lƣợng nhiệt sinh ra trong cơ thể bằng lƣợng nhiệt
tỏa ra khỏi cơ thể cùng trong một khoảng thời
gian.
Thân nhiệt luôn đƣợc điều hòa đảm bảo sự cân
bằng nội môi nhờ phản xạ điều nhiệt, đƣợc thực
hiện trên cung phản xạ điều nhiệt gồm có 5 bộ
phận.
- Bộ phận nhận cảm: các receptor nóng và lạnh ở
da
- Đƣờng truyền vào: xung động theo dây thần kinh
về sừng sau tuỷ, bắt chéo sang bên đối diện, dừng
ở đồi thị rồi lên vỏ não.
- Trung tâm: trung tâm điều hòa thân nhiệt
là vùng dƣới đồi, ở đó các xung động thần
kinh đƣợc phân tích, tổng hợp và phát tín
hiệu điều hòa đi ra gây ra những đáp ứng.
Kích thích phần trƣớc vùng dƣới đồi
gây ra các đáp ứng chống nóng
Kích thích phần sau vùng dƣới đồi gây
ra các đáp ứng chống lạnh.
- Đƣờng truyền ra: gồm cả đƣờng thần kinh và
đƣờng thể dịch.
+ Đường thần kinh. Từ vùng dƣới đồi > các
trung tâm giao cảm ở sừng bên tủy sống > co cơ,
giãn mạch, tăng chuyển hóa tế bào.
Từ vùng dƣới đồi > nơron vận động ở sừng
trƣớc tủy > trƣơng lực cơ, gây run, thông khí
phổi.
+ Đường thể dịch. Vùng dƣới đồi > thùy trƣớc
tuyến yên (TSH, ACTH) > tuyến giáp, tuyến vỏ
thƣợng thận > chuyển hóa ở các mô.
- Cơ quan đáp ứng: là tất cả các tế bào của cơ
thể, đặc biệt là các tế bào cơ, mạch máu, tuyến
mồ hôi.
2.CÁC CƠ CHẾ CHỐNG NÓNG
VÀ CHỐNG LẠNH
Cơ chế chống nóng
- Giảm sinh nhiệt. Ức chế run cơ và ức chế sinh
nhiệt hoá học dƣới tác dụng của catecholamin
(adrenalin và noradrenalin).
- Tăng thải nhiệt: ● Giãn mạch da
● Bài tiết mồ hôi.
● Tăng thông khí
Cơ chế chống lạnh
- Giảm quá trình tỏa nhiệt
+ Co mạch da.
+ Dựng chân lông. (dấu vết
“nổi da gà” khi bị lạnh).
- Tăng quá trình sinh nhiệt
+ Tăng chuyển hóa tế bào
+ Run cơ
BIỆN PHÁP ĐIỀU NHIỆT RIÊNG
CỦA LOÀI NGƢỜI
Loài ngƣời còn có những biện pháp để giúp
cho việc giữ cho thân nhiệt hằng định, đồng
thời đảm bảo cho lao động và sinh hoạt trong
môi trƣờng thoải mái hơn nhƣ
- Tạo vi khí hậu
- Chọn quần áo thích hợp
- Chế độ ăn phù hợp
- Rèn luyện để tăng khả năng thích nghi.
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
● Sốt. Sốt là trạng thái thân nhiệt cao hơn
bình thƣờng, do nhiều nguyên nhân nên.
- Các chất gây sốt tác động lên trung
tâm điều nhiệt làm tăng “nhiệt độ chuẩn”
ở vùng dƣới đồi
- Là phản ứng có lợi làm tăng tốc độ các
phản ứng hoá học để bảo vệ cơ thể
Tuy nhiên nếu sốt cao quá và kéo dài lại
gây ra nhiều hậu quả xấu đối với cơ thể.
Cần phải dùng thuốc hoặc các biện pháp
giảm thân nhiệt nhƣ:
+ lau mát hạ sốt,
+ đắp khăn ƣớt lên trán,
+ bỏ bớt lớp áo quần...
● Say nắng, say nóng.
Khi môi trường quá nắng, nóng
cùng với độ ẩm quá cao, cơ thể không
thải được nhiệt, gây tình trạng hoa
mắt, chóng mặt, choáng váng, da
nóng, mê sảng và bất tỉnh, shock tuần
hoàn do mất nước và điện giải.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf