Bài giảng môn tài chính tiền tệ - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành sảnphẩm

Tài liệu Bài giảng môn tài chính tiền tệ - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành sảnphẩm: Giảng viên VŨ QUANG KẾT 1 Chương 2 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm Giảng viên VŨ QUANG KẾT 2 Nội dung chương 2 Khái niệm chi phí phân loại chi phí. Khái niệm chi phí phân loại giá thành Phương pháp kế toán xác định CP và tính giá thành Giảng viên VŨ QUANG KẾT 3 Khái niệm CP của DN là toàn bộ các hao phí về LĐ sống, LĐ vật hoá và các CP cần thiết khác mà DN phải chi ra trong quá trình HĐKD, biểu hiện bằng tiền và tính cho 1 thời kì nhất định Khái niệm và bản chất chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 4 - Xét ở góc độ doanh nghiệp, chi phí luôn có tính cá biệt - Chi phí chi ra để đổi lấy 1 sự thu về trong tương lai - Các CP của DN phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định - Độ lớn của CP phụ thuộc vào 2 yếu tố: + KLLĐ và TLSX đã tiêu hao trong một thời gian nhất định. + Giá cả các TLSX đã tiêu hao và tiền công của một đơn vị LĐ đã hao phí. Bản chất chi phí Khái niệm và bản chất chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 5 -...

pdf21 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn tài chính tiền tệ - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành sảnphẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 1 Chương 2 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm Giảng viên VŨ QUANG KẾT 2 Nội dung chương 2 Khái niệm chi phí phân loại chi phí. Khái niệm chi phí phân loại giá thành Phương pháp kế toán xác định CP và tính giá thành Giảng viên VŨ QUANG KẾT 3 Khái niệm CP của DN là toàn bộ các hao phí về LĐ sống, LĐ vật hoá và các CP cần thiết khác mà DN phải chi ra trong quá trình HĐKD, biểu hiện bằng tiền và tính cho 1 thời kì nhất định Khái niệm và bản chất chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 4 - Xét ở góc độ doanh nghiệp, chi phí luôn có tính cá biệt - Chi phí chi ra để đổi lấy 1 sự thu về trong tương lai - Các CP của DN phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định - Độ lớn của CP phụ thuộc vào 2 yếu tố: + KLLĐ và TLSX đã tiêu hao trong một thời gian nhất định. + Giá cả các TLSX đã tiêu hao và tiền công của một đơn vị LĐ đã hao phí. Bản chất chi phí Khái niệm và bản chất chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 5 - Có những khoản được tính vào CP, nhưng không phải là chi tiêu (DN chưa chi tiền) - Có những khoản là chi tiêu nhưng không được tính vào CP - Có những khoản vừa là chi phí vừa là chi tiêu Phân biệt chi phí và chi tiêu Phân loại chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 6 Tiêu thức phân loại chi phí 4 Phân loại CP nhằm mục đích ra quyết định 3 Phân loại CP theo mối quan hệ giữa CP với các khoản mục trên BCTC 2 Phân loại CP theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (cách ứng xử của CP). 1 Phân loại CP theo chức năng Phân loại chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 7 Phân loại chi phí theo chức năng Cơ sở phân loại: vai trò của CP với từng chức năng HĐSXKD của doanh nghiệp „ Chi phí sản xuất CPSX là những khoản CP phát sinh tại các phân xưởng (bộ phận) SX, liên quan trực tiếp đến các HĐ SX chế tạo sp của DN „ Chi phí ngoài sản xuất CP ngoài SX là những khoản CP DN phải chi để thực hiện việc tiêu thụ SP, hàng hoá, cung cấp dịch vụ và chi cho bộ máy quản lý DN Phân loại chi phí theo chức năng Giảng viên VŨ QUANG KẾT 8 Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng TK 627 TK 622 TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phân loại chi phí theo chức năng Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí Sản xuất chung Giảng viên VŨ QUANG KẾT 9 Phân loại CPSX theo yếu tố đầu vào của CP Chi phí ban đầu: CP DN phải chuẩn bị từ đầu để tiến hành HĐ SX Chi phí ban đầu gồm CP NVLTT kết hợp với CPNCTT Chi phí chuyển đổi: là những CP cần thiết khác để chuyển đổi NVL từ dạng thô sang thành phẩm. Chi phí chuyển đổi gồm CPNCTT kết hợp với CPSXC. Phân loại chi phí theo chức năng Giảng viên VŨ QUANG KẾT 10 Phân loại CP ngoài sản xuất 641CP bán hàng 642CP quản lý DN 635CP tài chính 811CP khác Phân loại chi phí theo chức năng Giảng viên VŨ QUANG KẾT 11 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động - Biến phí (CP khả biến) - Định phí (CP cố định) - Chí phí hỗn hợp Giảng viên VŨ QUANG KẾT 12 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Biến phí Biến phí là những CP thay đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động. VD: SX 1 sản phẩm, cần 1 kg NVL SX 10 sản phẩm, cần 10 kg NVL SX 100 sản phẩm, cần 100kg NVL Giảng viên VŨ QUANG KẾT 13 Biến phí „ Biến phí tỷ lệ: là những khoản BP thay đổi về tổng số, tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động y y=bx Đồ thị biến phí tỷ lệ x Ví dụ: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trả theo sản phẩm, hoa hồng bán hàng,..... Giảng viên VŨ QUANG KẾT 14 Biến phí Biến phí cấp bậc: là những khoản CP chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi đến một phạm vi giới hạn nào đó Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 0 x1 x2 x3 x Y Y3 Y2 Y1 Đồ thị biến phí cấp bậc Giảng viên VŨ QUANG KẾT 15 Biến phí VD BP cấp bậc: CP bảo dưỡng thiết bị cho 1 công nhân/8h/1 ngày/tối đa 10 máy là 50.000đ. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 5x 50.000x30 ngày = 7.500.000đ541-50 4x 50.000x30 ngày = 6.000.000đ431- 40 3x 50.000x30 ngày = 4.500.000đ325-30 2x 50.000x30 ngày = 3.000.000đ25- 20 Chi phí bảo dưỡngSố công nhân bảo dưỡng Số máy Giảng viên VŨ QUANG KẾT 16 Định phí „ Định phí là những khoản CP không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Đồ thị biểu diễn định phí F Y= F 0 Y X Giảng viên VŨ QUANG KẾT 17 Định phí Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Xét theo tính chất, ĐP được chia thành 2 loại: „ Định phí bắt buộc: là ĐP không dễ dàng thay đổi bằng hành động quản trị. Đây là các định phí mang tính chất dài hạn không thể thay đổi trong thời gian ngắn. VD: chi phí khấu hao nhà xưởng, CP bảo hiểm, lương của Ban lãnh đạo cấp cao, các phòng ban chức năng „ Định phí tuỳ ý (không bắt buộc): là những ĐP có thể thay đổi một cách nhanh chóng bằng hành động quản trị. Ví dụ như chi phí quảng cáo, nghiên cứu, đào tạo,... Giảng viên VŨ QUANG KẾT 18 Chi phí hỗn hợp Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí Ví dụ : DN TM X thuê 1 xe tải để vận chuyển hàng hoá. Hợp đồng thuê qui định điều khoản về tiền thuê phải trả là 5.000.000đ/năm và 1000đ/km xe lăn bánh. Trong năm chiếc xe tải đó chở hàng hoá với quãng đường xe chạy là 10.000km. „Chi phí thuê xe phải trả trong năm là: 5.000.000đ + 10.000km x1.000đ =15.000.000đ Phương trình chi phí thuê xe tải của doanh nghiệp X là Y = 5.000.000 + 1.000.x ( x là số km xe lăn bánh) Giảng viên VŨ QUANG KẾT 19 Chi phí hỗn hợp Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Để kiểm soát CP hỗn hợp một cách dễ dàng, nên tập hợp CP hỗn hợp và phân tích chúng thành yếu tố định phí và biến phí. 2 phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành BP và ĐP - PP cực đại cực tiểu - PP bình phương bé nhất Giảng viên VŨ QUANG KẾT 20 Báo cáo KQKD theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Tổng 1 đơn vị Doanh thu 100,000$ 50$ Trừ: CP biến đổi 60,000 30 Số dư đảm phí 40,000$ 20$ Trừ: CP cố định 30,000 Lợi nhuận thuần 10,000$ BCKQKD nội bộ tập trung vào cách ứng xử của chi phí. Số dư đảm phí sẽ bù đắp các CP cố định và tạo ra lợi nhuận. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 21 Báo cáo KQKD theo mối quan hệ với mức độ hoạt động So sánh BCKQKD nội bộ với BCKQKD ra ngoài DN BCKQKD nội bộ (phân loại chi phí theo chức năng ) (phân loại chi phí theo cách ứng xử) Doanh thu 100,000$ Doanh thu 100,000$ Trừ Giá vốn hàng bán 70,000 Trừ CP biến đổi 60,000 Lợi nhuận gộp 30,000$ Lợi nhuận góp 40,000$ Trừ chi phí hoạt động 20,000 Trừ CP cố định 30,000 Lợi nhuận thuần 10,000$ Lợi nhuận thuần 10,000$ BCKQKD ra ngoài DN Giảng viên VŨ QUANG KẾT 22 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả Chi phí sản phẩm: là những khoản CP gắn liền với quá trình SX chế tạo sp hay quá trình mua hàng hoá để bán Chi phí thời kỳ: là CP để hoạt động KD trong kỳ và trực tiếp làm giảm lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh CP thời kỳ gồm: CPBH, CPQLDN, CPTC, Khi CP phát sinh, sẽ tính toàn bộ CP vào kỳ đó, làm tăng tổng CP, giảm LNTT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 23 Bán hàng & QLDN CP thời kỳ Thành phẩm Giá vốn Hàng bán Bán hàng & QLDN Sản xuất chung Sản phẩm dở dang Nhân công trực tiếp Bảng CĐKT Chi phí Hàng tồn kho Báo cáo KQKD Chi phí NVL mua vào NVL Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả Giảng viên VŨ QUANG KẾT 24 Phân loại theo khả năng qui nạp vào đối tượng chịu phí „ Chi phí trực tiếp Chi phí có thể xác định trực tiếp cho đối tượng chịu phí một cách dễ dàng và thuân tiện. Chi phí gián tiếp Chi phí không thể xác định trực tiếp cho đối tượng chịu phí một cách dễ dàng và thuân tiện. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 25 Cách nhận diện khác về chi phí Chi phí kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản trị có quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ phát sinh chi phí. Chi phí kiể soát được là những chi phí à nhà quản trị có quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới ức độ phát sinh chi phí. Chi phí không kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản trị không có quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng không đáng kể tới mức độ phát sinh chi phí. Chi phí không kiể soát được là những chi phí à nhà quản trị không có quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng không đáng kể tới ức độ phát sinh chi phí. Phân loại CP để kiểm soát chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 26 Cách nhận diện khác về chi phí Chi phí chênh lệch „ Mọi quyết định đều liên quan đến ít nhất 2 phương án lựa chọn. „ Chi phí chênh lệch là chi phí khác nhau giữa 2 phương án. „ Chỉ chi phí chênh lệch mới liên quan tới việc lựa chọn các phương án. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 27 Cách nhận diện khác về chi phí „ Chi phí chìm Là chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không bị ảnh hưởng bởi các phương án hoạt động trong hiện tại cũng như tương lai. „ Chi phí cơ hội: Là phần lợi nhuận tiềm năng bị từ bỏ khi lựa chọn một phương án này thay vì một phương án khác. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 28 Khái niệm Giá thành SP là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính cho 1 lượng sản phẩm hoàn thành Khái niệm và phân loại giá thành Bản chất - Là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào sản phẩm đã hoàn thành - Vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Giảng viên VŨ QUANG KẾT 29 Khái niệm và phân loại giá thành Phân loại Căn cứ vào chi phí được tính vào giá thành Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành ở khâu SX bao gồm toàn bộ BP và ĐP thuộc CP NVLtt, CPNCtt, CPSXC tính cho SP hoàn thành Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là giá thành ở khâu tiêu thụ bao gồm toàn bộ BP và ĐP thuộc CP NVLtt, CPNCtt, CPSXC, CPBH, CPQLDN tính cho SP đã hoàn thành quá trình tiêu thụ Giảng viên VŨ QUANG KẾT 30 Khái niệm và phân loại giá thành Phân loại Căn cứ vào chi phí được tính vào giá thành „ Giá thành bộ phận (giá thành không đầy đủ) là giá thành không có hay chỉ có một phần định phí „ Giá thành theo biến phí là loại giá thành không có bất kỳ một yếu tố định phí nào „ Giá thành theo biến phí có phân bổ hợp lý chi phí cố định Giảng viên VŨ QUANG KẾT 31 Khái niệm và phân loại giá thành Phân loại Căn cứ vào thời điểm tính giá thành „ Giá thành kế hoạch: là mức dự tính các CP trong phạm vi cần thiết cho SX tạo nên SP hay DV „ Giá thành định mức: là giá thành được tính toán trên cơ sở các định mức CP hiện hành tại các thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và chỉ tính cho một đơn vị SP „ Giá thành thực tế: được xác định sau khi kết thúc quá trình SXKD dựa trên cơ sở các CP thực tế phát sinh trong quá trình cung cấp SP, DV Giảng viên VŨ QUANG KẾT 32 Các phương pháp xác định chi phí Theo quá trình SX Theo công việc ™ Các sản phẩm (công viêc) khác nhau cả về đặc điểm và chi phi. ™ Hầu hết các chi phí có thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩm (công việc). Các sản phẩ (công viêc) khác nhau cả về đặc điể và chi phi. Hầu hết các chi phí có thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩ (công việc). Giảng viên VŨ QUANG KẾT 33 Phương pháp xác định chi phí theo công việc NVL trực tiếp NVL trực tiếp Nhân công trực tiếp Nhân công trực tiếp CP sản xuất chung Phân bổ cho từng công việc CP sản xuất chung Phân bổ cho từng công việc Xác định trực tiếp cho từng công việc X á c đ ị n h t r ự c t i ế p c h o t ừ n g c ô n g v i ệ c Công việc (ĐĐH) việc ( ) Giảng viên VŨ QUANG KẾT 34 Trình tự luân chuyển chứng từ PP xác định chi phí theo công việc Nhận ĐĐH từ khách hàng Nhận ĐĐH từ khách hàng Lập lịch sản xuất Lập lịch sản xuất Phiếu theo dõi CP theo công việc Phiếu theo dõi CP theo công việc •Phiếu xuất kho NVL •Phiếu theo dõi thời gian lao động •Mức phân bổ CPSX chung •Phiếu xuất kho NVL •Phiếu theo dõi thời gian lao động • ức phân bổ CPSX chung Giảng viên VŨ QUANG KẾT 35 Phiếu theo dõi chi phí theo công việc Mã số công việc A - 143 Ngày bắt đầu 3-10-09 Ngày hoàn thành Phân xưởng B3 Số lượng sp hoàn thành Tên sp Thuyền gỗ NVL TT Nhân công TT SX chung Ctừ TT Ctừ Số giờ TT Số gìơ Tỷ lệ TT Tổng hợp chi phí Số lượng sp bàn giao NVLtrực tiếp Ngày SL Tồn Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Tổng chi phí CP đơn vị sản phẩm Phiếu theo dõi chi phí theo công việc Giảng viên VŨ QUANG KẾT 36 Trình tự hạch toán PP xác định chi phí theo công việc TK 621DDH 01 TK 622DDH 01 TK 627 TK 621DDH 02 TK 622DDH 02 TK 154DDH 01 TK 154DDH 02 TK 155 Giảng viên VŨ QUANG KẾT 37 Phân bổ chi phí sản xuất chung ââ i í t Giảng viên VŨ QUANG KẾT 38 CP SX chung thực tế Giá thành đvsp iá thành đvsp PP chi phí thực tế CP nhân công TT thực tế CP NVL TT thực tế Phương pháp chi phí thực tế & phương pháp chi phí thông thường Giảng viên VŨ QUANG KẾT 39 CP nhân công TT thực tế CP NVL TT thực tế Mức độ sử dụng cho công việc X Tỷ lệ phân bổ ước tính Giá thành đvsp iá thành đvsp PP CP thông thường Phương pháp chi phí thực tế & phương pháp chi phí thông thường Giảng viên VŨ QUANG KẾT 40 Xác định tỷ lệ phân bổ CPSX chung ước tính Vào đầu năm tài chính: n Ước tính tổng CPSX chung cho cả kỳ. o Chọn tiêu thức phân bổ phù hợp, và ước tính mức độ phát sinh của tiêu thức đó. p Tính tỷ lệ phân bổ CPSX chung ước tính (POHR). Phương pháp chi phí thông thường Tổng CPSX chung ước tính Tổng mức độ phát sinh ước tính của tiêu thức phân bổ POHR = Giảng viên VŨ QUANG KẾT 41 mức độ thực tế của tiêu thức phân bổ, thí dụ: SLSP sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy sử dụng trong kỳ. ức độ thực tế của tiêu thức phân bổ, thí dụ: SLSP sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số giờ áy sử dụng trong kỳ. Dựa trên cơ sở ước tính, và xác định ngay từ đầu kỳ. Dựa trên cơ sở ước tính, và xác định ngay từ đầu kỳ. PP chi phí thông thường CPSX chung phân bổ = POHR × Mức độ HĐ thực tế Giảng viên VŨ QUANG KẾT 42 Làm thế nào nếu CPSX chung thực tế và CPSX chung đã phân bổ chênh lệch nhau ? Phương pháp chi phí thông thường Giảng viên VŨ QUANG KẾT 43 CPSXKD dở dang Thành phẩm Giá vốn Hàng bán CPSX chung phân bổ thừa (thiếu) CPSX chung phân bổ thừa (thiếu) CPSX chung phân bổ thừa (thiếu) Giá vốn hàng bán Nếu Chênh lệch ít hoặc Nếu chênh lệch nhiều Giảng viên VŨ QUANG KẾT 44 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Giảng viên VŨ QUANG KẾT 45 Xác định CP theo công việc Xác định CP theo quá trình SX ) Sản xuất hàng loạt, các sản phẩm đồng chất, quá trình sản xuất liên tục. ) Đặc điểm các sản phẩm không có sự khác biệt. ) Chi phí để sản xuất các sản phẩm giống nhau. Sản xuất hàng loạt, các sản phẩ đồng chất, quá trình sản xuất liên tục. Đặc điể các sản phẩ không có sự khác biệt. Chi phí để sản xuất các sản phẩ giống nhau. Các phương pháp xác định giá phí sản phẩm Giảng viên VŨ QUANG KẾT 46 Dầu thô Dầu #1 Chưng cất Xăng Dầu #2 Gas Nhiên liệu máy bay Dầu Diesel Quá trình sản xuất các sản phẩm dầu khí uá trình sản xuất các sản phẩ dầu khí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 47 Xác định CP theo công việc „ Nhiều công việc được thực hiện trong một kỳ. „ CP được tổng hợp lại cho từng công việc. „ Tài liệu cơ bản là Phiếu Chi phí công việc. „ CP đơn vị tính theo công việc. c ị t c vi c i c vi c c t c i tr t kỳ. c t l i c t c vi c. i li c l i i í c vi c. vị tí t c vi c. Xác định CP theo quá trình SX „ Một loại sản phẩm được SX trong một thời kỳ dài. „ CP được tổng hợp theo phân xưởng. „ Tài liệu cơ bản là Báo cáo CP theo phân xưởng. „ CP đơn vị tính theo phân xưởng. c ị t trì t l i s c tr t t i kỳ i. c t t x . i li c l c t x . vị tí t x . Xác định CP theo công việc & Xác định CP theo quá trình SX Giảng viên VŨ QUANG KẾT 48 Xác định chi phí theo quá trình sản xuất CP nhân công trực tiếp thường nhỏ so với các CP sản phẩm khác . CP nhân công trực tiếp thường nhỏ so với các CP sản phẩ khác . Nguyên liệu trực tiếp Loại chi phí sản phẩm S ố t i ề n Nhân công trực tiếp SX chung Giảng viên VŨ QUANG KẾT 49 Loại chi phí sản phẩm S ố t i ề n Chế biến Do đó, CP nhân công trực tiếp thường được gộp với CPSX chung và gọi là CP chế biến. Do đó, CP nhân công trực tiếp thường được gộp với CPSX chung và gọi là CP chế biến. CP nhân công trực tiếp thường nhỏ so với các CP sản phẩm khác. CP nhân công trực tiếp thường nhỏ so với các CP sản phẩ khác. NVL trực tiếp Xác định chi phí theo quá trình sản xuất Giảng viên VŨ QUANG KẾT 50 So sánh Xác định CP theo công việc & Xác định CP theo quá trình SX Thành phẩm Thành phẩ Giá vốn hàng bán iá vốn hàng bán SP dở dang NVL trực tiếpL tr c tiếp Nhân công trực tiếp hân công tr c tiếp SX chung chung Giảng viên VŨ QUANG KẾT 51 Thành phẩm Thành phẩ Giá vốn hàng bán iá vốn hàng bán Nhân công trực tiếp hân công tr c tiếp SX chung chung Công việci Xác định CP theo công việc: CP được tính trực tiếp và phân bổ cho từng công việc cụ thể. ị t i : tí t ti t i t .NVL trực tiếpL tr c tiếp So sánh Xác định CP theo công việc & Xác định CP theo quá trình SX Giảng viên VŨ QUANG KẾT 52 Thành phẩm Thành phẩ Giá vốn hàng bán iá vốn hàng bán Nhân công trực tiếp hân công tr c tiếp SX chung chung Phân xưởng sản xuấtt Xác định CP theo quá trình SX: CP được xác định trực tiếp và phân bổ cho từng phân xưởng. ị t trì : ị tr ti t .NVL trực tiếpL tr c tiếp So sánh Xác định CP theo công việc & Xác định CP theo quá trình SX Giảng viên VŨ QUANG KẾT 53 TK 621, 622, 627 Xác định CP theo quá trình SX Dòng chi phí TK 154 Phân xưởng B TK 154 Phân xưởng A Giảng viên VŨ QUANG KẾT 54 Xác định CP theo quá trình Dòng chi phí TK 154 Phân xưởng B TK 154 Phân xưởng A •NVl trực tiếp •Nhân công trực tiếp •CPSX chung phân bổ •NVL trực tiếp •Nhân công trực tiếp •CPSX chung phân bổ Kết chuyển sang PX. B •Kết chuyển từ PX. A Giảng viên VŨ QUANG KẾT 55 TK 155 TK 632 Xác định CP theo quá trình SX Dòng chi phí TK 154 Phân xưởng B •Giá thành SPSX •NVL trực tiếp •Nhân công trực tiếp •CPSX chung phân bổ •Kết chuyển từ PX. A •Giá vốn hàng bán •Giá vốn hàng bán •Giá thành SPSX Giảng viên VŨ QUANG KẾT 56 Sản phẩm tương đương là khái niệm coi đơn vị sản phẩm đã được hoàn thành một phần như là đơn vị đã được hoàn thành toàn phần nhưng ít hơn. Chi phí đơn vị SP tương đương = Tổng Chi phí sản xuất trong kỳ Số lượng SP tương đương trong kỳ Sản phẩm tương đương + = Hai nửa cốc là tương đương với một cốc đầy. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 57 Sản phẩm tương đương + = Do đó, 10000 sp, mức độ hoàn thành 70% tương đương với 7000 sp hoàn chỉnh. Hai nửa cốc là tương đương với một cốc đầy. 1 Giảng viên VŨ QUANG KẾT 58 Sản phẩm tương đương – Phương pháp bình quân „ Không phân biệt giữa các công việc thực hiện kỳ trước với công việc thực hiện kỳ này. „ Pha trộn các sản phẩm và chi phí của kỳ trước với kỳ này. Giảng viên VŨ QUANG KẾT 59 Sản phẩm tương đương – Phương pháp FIFO Phân biệt giữa việc đã làm giai đoạn trướcvà việc làm trong giai đoạn hiện tại Giả thuyết các SP bắt đầu SX từ kỳ trước,dở dang và tiếp tục thực hiện trong kỳ này sẽ hoàn thành và chuyển giao đầu tiên Giảng viên VŨ QUANG KẾT 60 Phương pháp bình quân Công ty S báo cáo các hoạt động sau tại phân xưởng A trong tháng 6: Mức độ hoàn thành SLSP CP NVL CP chế biến Dở dang ngày 1/6 300 40% 20% SP bắt đầu sản xuất trong tháng 6 6.000 SP hoàn thành 5.400 tại PX. A trong tháng 6 Dở dang ngày 30/6 900 60% 30% Giảng viên VŨ QUANG KẾT 61 Số lượng SPSX tương đương luôn luôn bằng: Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP tương đương qui đổi từ SP dở dang cuối kỳ l t l l : l t l t i i t i Phương pháp bình quân Let’s see how this works! Giảng viên VŨ QUANG KẾT 62 Dở dang đầu kỳ 300 SP Mức độ hoàn thành 40% Dở dang cuối kỳ 900 SP Mức độ hoàn thành 60% 6,000 SP bắt đầu sx trong kỳ 5,100 SP bắt đầu SX và hoàn thành trong kỳ Phương pháp bình quân CP NVL 5,400 SP hoàn thành 540 SP tương đương 900 × 60% 5,940 SP SX tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 63 6,000 SP bắt đầu SX trong kỳ 5,400 SP hoàn thành 5,100 SP bắt đầu SX và hoàn thành trong kỳ 270 SP tương đương 900 × 30% 5,670 SPSX tương đương Dở dang đầu kỳ 300 SP Mức độ hoàn thành 20% Dở dang cuối kỳ 900 SP Mức độ hoàn thành 30% Phương pháp bình quân CP chế biến i Giảng viên VŨ QUANG KẾT 64 Báo cáo sản xuất Báo cáo sản xuất Giúp các nhà quản lý kiểm soát hoạt động trong các phân xưởng Cung cấp thông tin chi phí cho Báo cáo tài chính Thể hiện dòng sản phẩm & dòng chi phí trong quá trình sản xuất Có ý nghĩa tương tự “phiếu chi phí công việc” Giảng viên VŨ QUANG KẾT 65 1. Tổng hợp dòng sản phẩm 2. Xác định số lượng SPSX tương đương 3. Tổng hợp CP sản xuất của phân xưởng 4. Xác định CP đơn vị sp tương đương 5. Xác định CP cho các SP hoàn thành & SP dở dang cuối kỳ Các bước lập báo cáo sản xuất Giảng viên VŨ QUANG KẾT 66 Báo cáo sản xuất oXác định chi phí đơn vị sản phẩm tương đương. ị i í ị t . Phần 1 Phần 2 Phần 3 Báo cáo sản xuất nTổng hợp số lượng, thể hiện dòng sản phẩm và tính số lượng sản phẩm tương đương. l , t i tí l t . Giảng viên VŨ QUANG KẾT 67 Báo cáo sản xuất p Đối chiếu các dòng chi phí trong kỳ, bao gồm: ™Tổng giá thành các sản phẩm hoàn thành trong kỳ tại phân xưởng. ™Tổng giá trị các sản phẩm dở dang cuối kỳ. i i i í tr , : i t t tr t i . i trị i . Phần 1 Phần 2 Phần 3 Báo cáo sản xuất Giảng viên VŨ QUANG KẾT 68 Công ty Kim cương DDS áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất để tính giá thành sản phẩm cho phân xưởng Tạo hình. Công ty Kim cương DDS áp dụng phương pháp bình quân. Lập báo cáo sản xuất cho PX Tạo hình trong tháng 5 với các thông tin sau: t i ị i í t trì t tí i t ì . t i ì . t ì tr t i t ti : Ví dụ minh hoạ Giảng viên VŨ QUANG KẾT 69 Dở dang ngày 1/5: 200 sp CP NVL: mức độ hoàn thành 55%. $ 9,600 CP Chế biến: mức độ hoàn thành 30%. 5,575 Bắt đầu SX trong tháng 5: 5,000 sp Sx hoàn thành trong tháng 5: 4,800 sp CP phát sinh trong tháng 5: CP NVL $ 368,600 CP chế biến 350,900 Dở dang ngày 31/5: 400 sp CP NVL Mức độ hoàn thành 40%. CP chế biến Mức độ hoàn thành 25%. a ày 1/5: 200 s : c à t à 55 . $ 9,600 ế iế : c à t à 30 . 5,575 ắt ầ tr t á 5: 5,000 s x à t à tr t á 5: 4,800 s át si tr t á 5: $ 368,600 c ế iế 350,900 a ày 31/5: 400 s c à t à 40 . c ế iế c à t à 25 . Ví dụ minh hoạ Công ty DDS – PX Tạo hình Giảng viên VŨ QUANG KẾT 70 Báo cáo sản xuất Số lượng sản phẩm: Dở dang ngày 1/5 Bắt đầu sản xuất Tổng số lượng Số lượng Sp tương đương CP NVL CP chế biến Số lượng sản phẩm: Hoàn thành và chuyển giao 4,800 Dở dang ngày 31/5 400 NVL mức độ hoàn thành 40% CP chế biến mức độ hoàn thành 25% 5,200 Phần 1: Kê khai số lượng SP & số lượng SP tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 71 Tổng Chi phí CP NVL CP chế biến Chi phí sản xuất trong: SP dở dang ngày 1/5 CP phát sinh trong tháng 5 tại phân xưởng Tổng chi phí Số lượng sản phẩm tương đương Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương Tổng chi phí đơn vị sản phẩm tương đương = $76.25 + $72.75 = $149.00 Báo cáo sản xuất Phần 2: Xác định chi phí đơn vị sản phẩm tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 72 Tổng SL SP tương đương Chi phí CP NVL CP chế biến Chi phí sản xuất trong: SP hoàn thành tháng 5 Sp dở dang ngày 31/5: CP NVL CP chế biến Tổng giá trị SP dở dang31/5 Tổng chi phí sản xuất Báo cáo sản xuất Phần 3: Đối chiếu chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 73 Số lượng SPSX tương đương luôn luôn bằng: Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP tương đương qui đổi từ SP dở dang cuối kỳ - Số lượng SP tương đương qui đổi từ SP dở dang đầu kỳ l t l l : l t l t i i t i - l t i i t Phương pháp FIFO Let’s see how this works! Giảng viên VŨ QUANG KẾT 74 Chi phí đơn vị SP tương đương =Tổng Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Số lượng SP tương đương trong kỳ Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương Phương pháp FIFO Giảng viên VŨ QUANG KẾT 75 Dở dang đầu kỳ 200 SP Mức độ hoàn thành 55% Dở dang cuối kỳ 400 SP Mức độ hoàn thành 40% 5,000 SP bắt đầu sx trong kỳ 4,600 SP bắt đầu SX và hoàn thành trong kỳ Phương pháp FIFO CP NVL 4,800 SP hoàn thành 160 SP tương đương 400 × 40% 4,850 SP SX tương đương (110 SP tương đương)200 x 55% Giảng viên VŨ QUANG KẾT 76 5,000 SP bắt đầu SX trong kỳ 4,800 SP hoàn thành 4,600 SP bắt đầu SX và hoàn thành trong kỳ 100 SP tương đương 400 × 25% 4,840 SPSX tương đương Dở dang đầu kỳ 200 SP Mức độ hoàn thành 30% Dở dang cuối kỳ 400 SP Mức độ hoàn thành 25% Phương pháp FIFO CP chế biến i (60 SP tương đương) 200 x 30% Giảng viên VŨ QUANG KẾT 77 Dở dang ngày 1/5: 200 sp CP NVL: mức độ hoàn thành 55%. $ 9,600 CP Chế biến: mức độ hoàn thành 30%. 5,575 Bắt đầu SX trong tháng 5: 5,000 sp Sx hoàn thành trong tháng 5: 4,800 sp CP phát sinh trong tháng 5: CP NVL $ 368,600 CP chế biến 350,900 Dở dang ngày 31/5: 400 sp CP NVL Mức độ hoàn thành 40%. CP chế biến Mức độ hoàn thành 25%. a ày 1/5: 200 s : c à t à 55 . $ 9,600 ế iế : c à t à 30 . 5,575 ắt ầ tr t á 5: 5,000 s x à t à tr t á 5: 4,800 s át si tr t á 5: $ 368,600 c ế iế 350,900 a ày 31/5: 400 s c à t à 40 . c ế iế c à t à 25 . Báo cáo sản xuất Giảng viên VŨ QUANG KẾT 78 Báo cáo sản xuất Số lượng sản phẩm: Dở dang ngày 1/5 200 Bắt đầu sản xuất 5,000 Tổng số lượng 5,200 Số lượng Sp tương đương CP NVL CP chế biến Số lượng sản phẩm: Hoàn thành và chuyển giao 4,800 4,800 4,800 Dở dang ngày 31/5 400 NVL mức độ hoàn thành 40% 160 CP chế biến mức độ hoàn thành 25% 100 5,200 4,960 4,900 Phần 1: Kê khai số lượng SP & số lượng SP tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 79 Báo cáo sản xuất Tổng số lượng 5,200 Số lượng Sp tương đương CP NVL CP chế biến Số lượng sản phẩm: Hoàn thành và chuyển giao Dở dang ngày 31/5 NVL mức độ hoàn thành 40% CP chế biến mức độ hoàn thành 20% Dở dang ngày 1/5 NVL mức độ hoàn thành 55% CP chế biến mức độ hoàn thành 30% Phần 1: Kê khai số lượng SP & số lượng SP tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 80 Tổng Chi phí CP NVL CP chế biến Chi phí sản xuất trong: SP dở dang ngày 1/5 CP phát sinh trong tháng 5 tại phân xưởng Tổng chi phí Số lượng sản phẩm tương đương Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương Tổng chi phí đơn vị sản phẩm tương đương = $76 + $72.5 = $148.5 Báo cáo sản xuất Phần 2: Xác định chi phí đơn vị sản phẩm tương đương Giảng viên VŨ QUANG KẾT 81 Tổng SL SP tương đương Chi phí CP NVL CP chế biến Chi phí sản xuất trong: SP hoàn thành tháng 5 SP dở dang 30/4 chuyển sang CP dở dang 30/4 CP NVL CP chế biến SP bắt đầu SX trong tháng 5 Sp dở dang ngày 31/5: CP NVL CP chế biến Tổng giá trị SP dở dang31/5 Báo cáo sản xuất Phần 3: Đối chiếu chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 82 Tổng SL SP tương đương Chi phí CP NVL CP chế biến Chi phí sản xuất trong: SP hoàn thành tháng 5 Sp dở dang ngày 31/5: CP NVL CP chế biến Tổng giá trị SP dở dang31/5 Tổng chi phí sản xuất Báo cáo sản xuất Phần 3: Đối chiếu chi phí Giảng viên VŨ QUANG KẾT 83 Kết thúc chương 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf