Tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập
Điện thoại/E-mail: thaptt@ptit.edu.vn
Bộ môn: Quản trị - Khoa QTKD1
Học kỳ/Năm biên soạn: 5/2010
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG 2: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 3: HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 4
NỘI DUNG
1.1. KHÁI NIỆM HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI
KHÁCH HÀNG
1.3. HÀNH VI KHÁCH HÀNG VÀ HOẠT ĐỘN...
135 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn quản trị kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập
Điện thoại/E-mail: thaptt@ptit.edu.vn
Bộ môn: Quản trị - Khoa QTKD1
Học kỳ/Năm biên soạn: 5/2010
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG 2: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 3: HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 4
NỘI DUNG
1.1. KHÁI NIỆM HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI
KHÁCH HÀNG
1.3. HÀNH VI KHÁCH HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING
1.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 5
1.1. KHÁI NIỆM HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1.1.1. Ai là khách hàng của doanh nghiệp?
1.1.2. Khái niệm hành vi khách hàng
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 6
1.1.1. Ai là khách hàng của doanh nghiệp?
Những người mua hàng?
Bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào mà hành động của họ
có thể tác động đến việc mua sản phẩm hay dịch vụ
của doanh nghiệp:
• Hiện có và tiềm năng
• Có ảnh hưởng tới quyết định mua
• Cấp độ vĩ mô và vi mô.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 7
1.1.2. Khái niệm hành vi khách hàng
Hành vi của con người
Hành vi khách hàng
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 8
Hành vi của con người:
• Từ điển Tiếng Việt: Hành vi con người là toàn bộ những
phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của một
con người trong một hoàn cảnh thời gian nhất định.
• Từ điển Tâm lý học Mỹ: Hành vi là thuật ngữ khái quát
chỉ những hoạt động hành động, phản ứng, phản hồi, di
chuyển và tiến trình đó có thể đo lường được của bất
cứ cá nhân nào.
• Hành vi của con người mang tính xã hội và được kết
cấu bởi hành vi bên trong và hành vi bên ngoài.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 9
Phân loại hành vi của con người:
• Hành vi bản năng
• Hành vi kỹ xảo
• Hành vi đáp ứng
• Hành vi trí tuệ
Hành vi bản năng:
Thoả mãn nhu cầu sinh lý của cơ thể
Có thể là tự vệ
Mang tính lịch sử
Mang tính văn hoá mỗi quốc gia vùng miền
Hành vi kỹ sảo:
Là hành vi mới tự tạo trên cơ sở luyện tập
Có tính mềm dẻo và biến đổi
Nếu được định hình trên vỏ não và củng cố thì sẽ
bên vững không thay đổi
Ví dụ: tập viết, làm xiếc..
Hành vi đáp ứng:
- Là hành vi ứng phó để tồn tại, phát triển và là
những hành vi ngược lại với sự tự nguyện của
bản thân và không có sự lựa chọn.
Hành vi trí tuệ:
- Là hành vi đạt được do hoạt động trí tuệ nhằm
nhận thức được bản chất của các mối quan hệ xã
hội có quy luật của sự vật hiện tượng để đáp ứng
và cải tạo thế giới
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 14
Hành vi khách hàng / hành vi mua của khách hàng:
Hiệp hội marketing Mỹ: là sự tác động qua lại giữa các
yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức và hành
vi của con người mà qua sự tương tác đó con người
thay đổi cuộc sống của họ.
Kotler & Levy (1993): là những hành vi cụ thể của một cá
nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và
vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 15
...
Hành vi khách hàng là toàn bộ quá trình diễn biến
cũng như cân nhắc của khách hàng từ khi họ nhận biết
có nhu cầu về hàng hóa hay dịch vụ nào đó cho đến khi
họ lựa chọn mua và sử dụng những hàng hóa hay dịch
vụ này. Hành vi khách hàng là những suy nghĩ và cảm
nhận của khách hàng trong quá trình mua sắm và tiêu
dùng, có bản chất năng động, tương tác.
Hành vi khách hàng bao gồm các hoạt động: mua
sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm, dịch vụ.
Hành vi khách hàng bao gồm những hành vi có thể
quan sát được và những hành vi không thể quan sát
được.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 16
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI
KHÁCH HÀNG
Lý do nghiên cứu:
Sự thay đổi địa vị và vai trò của khách hàng.
Những chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn hơn.
Những chú ý ngày càng gia tăng đến việc bảo vệ người tiêu
dùng.
Sự phát triển của marketing dịch vụ, marketing phi lợi nhuận
và marketing quốc tế đòi hỏi sự hiểu biết về văn hóa, phong
tục tập quán của mỗi quốc gia trong hoạt động marketing.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 17
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI
KHÁCH HÀNG
Các vấn đề doanh nghiệp quan tâm:
Tiếp cận và hiểu kỹ KH để nhận biết đầy đủ những động cơ
thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm.
Nghiên cứu HVKH để triển khai sản phẩm mới và xây dựng
chiến lược marketing kích thích mua hàng.
Hiểu biết về khách hàng còn giúp doanh nghiệp xây dựng
các chiến lược marketing ảnh hưởng, tác động trở lại khách
hàng.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 18
1.3. HÀNH VI KHÁCH HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING
Sự hiểu biết sâu sắc về HVKH là chìa khóa cho một chiến
lược marketing thành công, cả trong nước và quốc tế.
HVKH có quan hệ tương tác mật thiết với tất cả các thành
tố cấu trúc marketing mục tiêu của doanh nghiệp.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 19
Cấu trúc marketing mục tiêu:
Nghiên cứu mong muốn, nhu cầu của khách hàng
Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Định vị thị trường và quyết định phối thức marketing
hỗn hợp:
P1
P2
P3
P4
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 20
1.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1.4.1. Những nội dung nghiên cứu
1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu
1.4.3. Phạm vi nghiên cứu
1.4.4. Qui trình nghiên cứu
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 21
1.4.1. Những nội dung nghiên cứu HVKH
Nghiên cứu những phản ứng của khách hàng, bao gồm:
• Những phản ứng thuộc về cảm giác
• Những phản ứng thuộc về tri giác
• Những phản ứng thể hiện qua hành động.
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến HVKH:
• Những yếu tố cá nhân
• Những yếu tố tâm lý bên trong con người
• Những yếu tố văn hóa
• Những yếu tố xã hội
• ...
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 22
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu HVKH
Quan sát.
Phỏng vấn cá nhân.
Phỏng vấn nhóm trọng tâm
Tổ chức các cuộc điều tra thông tin từ khách hàng bằng
bảng hỏi.
Phân tích kết hợp
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 23
1.4.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu HVKH từ trước khi việc mua sắm xảy ra.
Nghiên cứu HVKH trong giai đoạn KH tìm kiếm thông tin,
đánh giá lựa chọn những giải pháp
Nghiên cứu HVKH trong giai đoạn quyết định mua sắm thực
sự
Nghiên cứu HVKH sau khi việc mua sắm xảy ra.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 24
1.4.4. Qui trình nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề hành vi khách hàng cần
nghiên cứu: mô hình nghiên cứu
Bước 2: Xác định thông tin cần thiết
Bước 3: Nhận dạng nguồn thông tin
Bước 4: Xác định kỹ thuật thu thập thông tin: phương
pháp phân tích số liệu
Bước 5: Thu thập thông tin
Bước 6: Phân tích và diễn giải thông tin
Bước 7: Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 25
CHƯƠNG 2
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 26
NỘI DUNG
2.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VỀ HÀNH VI CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
2.2. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
2.3. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 27
2.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng là nghiên cứu
những phản ứng của các cá nhân khi nghe, nhìn, tiếp
xúc, sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ và những
phản ứng của họ đối với các phương thức tiếp thị
sản phẩm đó. Những phản ứng này phải được
nghiên cứu trong bối cảnh có sự tác động của tâm lý
bên trong cùng với ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân
và môi trường xã hội bên ngoài.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 28
2.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
Các tác nhân
marketing
-Sản phẩm
-Giá cả
-Phân phối
-Xúc tiến
Các tác nhân
khác
-Kinh tế
-Công nghệ
-Chính trị
-Văn hóa
HỘP ĐEN Ý THỨC
CỦA NGƯỜI MUA
Đặc điểm của
người mua
Quá trình
quyết định mua
-Văn hóa
-Xã hội
-Cá nhân
-Tâm lý
-Nhận biết nhu cầu
-Tìm kiếm thông tin
-Đánh giá
-Quyết định mua
-Hành vi sau khi mua
Những quyết định
của người mua
-Lựa chọn sản
phẩm
-Lựa chọn nhãn
hiệu
-Lựa chọn nhà
cung cấp
-Quyết đinh thời
điểm mua
-Quyết định lượng
mua
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 29
2.2. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NTD
Nhận
biết
nhu cầu
Tìm
kiếm
thông
tin
Đánh giá
các
phương
án
Quyết
đinh
mua
sắm
Đánh giá
sau khi
mua
1 2 3 4 5
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 30
2.2. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
2.2.1. Nhận biết nhu cầu
2.2.2. Tìm kiếm thông tin
2.2.3. Đánh giá các phương án
2.2.4. Quyết định mua sắm
2.2.5. Đánh giá và hành động sau khi mua
2.2.6. Các vai trò trong việc mua và các dạng
hành vi mua hàng
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 31
2.2.1. Nhận biết nhu cầu
Cơ chế xuất hiện nhu cầu
Các khía cạnh nhu cầu tổng quát
Đặc điểm của nhu cầu tiêu dùng
Nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích của sản
phẩm
Hoạt động marketing và sự nhận biết nhu cầu.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 32
Cơ chế xuất hiện nhu cầu: Nhu cầu thường được xuất
hiện khi một người ý thức được sự khác biệt giữa
hiện trạng và mong muốn. Hiện trạng là hoàn cảnh
thực tế của người tiêu dùng, là những sản phẩm mà
người tiêu dùng đang sử dụng. Mong muốn là những
điều mà người tiêu dùng đang ước ao có được. Mức
độ mong muốn của một người nhằm giải quyết một
nhu cầu cụ thể tùy thuộc vào các nhân tố như: Độ lớn
của sự khác biệt giữa hiện trạng và mong muốn;
Khách hàng có sự giới hạn về ngân sách và thời gian;
Những nhu cầu quan trọng hơn thường được giải
quyết trước.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 33
Các nhân tố tác động đến sự mong muốn:
Văn hóa và giai cấp xã hội
Các nhóm có tác động đến phong cách sống
Những đặc điểm của hộ gia đình
Những thay đổi về tình trạng tài chính và/hoặc những thay
đổi về những dự tính tài chính
Những sản phẩm đã được mua sắm
Sự phát triển của cá nhân
Những động cơ mua sắm.
Những cảm xúc.
Tình huống hiện tại của cá nhân.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 34
Các nhân tố tác động đến hiện trạng:
Sự thiếu hụt
Mức độ thỏa mãn của những sản phẩm/nhãn hiệu
Trình trạng của các sản phẩm sẵn có trên thị trường như
tình hình thiếu hụt, không có khả năng mua
Những tình huống hiện tại như thời tiết, thời gian
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 35
Các khía cạnh nhu cầu tổng quát / các thuyết về nhu
cầu:
• Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow
• Thuyết nhu cầu thúc đẩy của David Mc Clelland
• Thuyết ERG của Clayton Alderfer
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham
Maslow
thaptt@ptit.edu.vn
Thuyết nhu cầu thúc đẩy của David Mc
Clelland
Nhu cầu thành đạt (Need for achievement): ước
muốn đạt được những mục tiêu thông qua chính
nỗ lực của mình.
Nhu cầu hòa nhập (Need for affiliation): ước
muốn được người khác chấp nhận.
Nhu cầu quyền lực (Need for power): ước muốn
tạo ảnh hưởng đối với hành vi của người khác.
Thuyết ERG của Clayton Alderfer
Nhu cầu tồn tại (Existence needs): Ước vọng
khỏe mạnh về thân xác và tinh thần
Nhu cầu giao tiếp (Relatedness needs): Ước
vọng thỏa mãn trong quan hệ với mọi người.
Nhu cầu tăng trưởng (Growth needs): Ước
vọng cho tăng trưởng và phát triển cá nhân.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 39
Đặc điểm nhu cầu tiêu dùng:
• Đa dạng
• Luôn phát triển
• Được xắp xếp theo những cấp độ khác nhau
• Tăng giảm theo thời gian
• Có tính chu kỳ
• Có thể thay thế và bổ xung cho nhau.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 40
Nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích của sản
phẩm :
• Đặc điểm so sánh với lợi ích
• Lợi ích chức năng, lợi ích tâm lý và lợi ích kinh tế
• Những lợi ích khác
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 41
Hoạt động marketing và sự nhận biết nhu cầu :
• Đo lường sự nhận biết nhu cầu
• Tác động trở lại đối với sự nhận biết nhu cầu
• Kích hoạt sự nhận biết nhu cầu
• Xác định thời điểm nhận biết nhu cầu
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 42
2.2.2. Tìm kiến thông tin
Các nguồn thông tin:
• Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm,
người quen.
• Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán
hàng, đại lý, bao bì, triển lãm.
• Nguồn thông tin công cộng: Các phương tiện thông tin
đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu dùng.
• Nguồn thông tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu và sử
dụng sản phẩm.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 43
2.2.3. Đánh giá các phương án
Tập nhãn hiệu trong quá trình đánh giá
Các mô hình đánh giá
Các mô hình đánh giá của người tiêu dùng và
hoạt động marketing của doanh nghiệp
Chuỗi các tập nhãn hiệu trong quá trình
đánh giá của người tiêu dùng
Tất cả Biết Nghiên
cứu
Lựa chọn
Ford
Kia
Toyota
Mazda
Honda
Daewoo
Lexus
Mercedes
Hyundai
BMV
Nissan
Volskagen
.
Ford
Toyota
Honda
Lexus
Mercedes
BMV
Volskagen
.
Toyota
Honda
Mercedes
Volskagen
.
Toyota
Honda
?
Quyết định
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 45
2.2.4. Quyết định mua sắm
Thông thường, người tiêu dùng mua sản phẩm
"tốt nhất" theo đánh giá của họ, nhưng có hai yếu
tố có thể xảy ra giữa hai giai đoạn có ý định mua
và quyết định mua đó là thái độ của người khác
và những yếu tố bất ngờ của hoàn cảnh.
Các bước giữa việc đánh giá và
quyết định mua
Quan điểm của
người khác
Ý định
mua
Các yếu tố
hoàn cảnh bất
ngờ
Đánh giá các
phương án chọn
lựa
Quyết
định mua
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 47
2.2.5. Đánh giá và hành động sau khi mua
Sự hài lòng sau khi mua
Sử dụng và xử lý sản phẩm sau khi mua
Các cách xử lý khi người tiêu dùng
không hài lòng
Trực tiếp đòi nhà sản
xuất bồi thường
Khiếu nại với tổ chức
doanh nghiệp, đoàn thể
hay cơ quan chính quyền
Có một số
hành động
công khai
Có một số
hành động
cá nhân
Thưa kiện để
được bồi thường
Báo cho người thân biết
về sản phẩm và / hoặc
người bán
Thôi không mua sản
phẩm hoặc nhãn hiệu đó,
hoặc tẩy chay người bánKhông có
hành động
Có một số
hành động
Có sự không
hài lòng
Các cách người tiêu dùng sử dụng hoặc
xử lý đối với sản phẩm mua về
Được bán
lại
Trực tiếp
cho người
tiêu dùng
Được sử
dụng
Cho người
trung gian
Thông qua
trung gian
Sản phẩm
Đổi cái
khác
Cho đi
Vứt bỏ
Bán
Cho thuê
Dùng vào
mục đích
ban đầu
Cho mượn
Xếp xó
Sửa để
dùng vào
mục đích
mới
Tống khứ
tạm thời
Giữ lại
Tống khứ
hẳn
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 50
2.2.6. Các vai trò trong việc mua và các dạng hành vi
mua hàng
Các vai trò trong việc mua hàng
Các dạng hành vi mua
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 51
Các vai trò trong việc mua hàng:
• (1) Người khởi xướng
• (2) Người gây ảnh hưởng
• (3) Người quyết định
• (4) Người mua (thực hiện việc mua)
• (5) Người sử dụng
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 52
Các dạng hành vi mua hàng:
Nhiều cân nhắc Ít cân nhắc
Các thương
hiệu có
nhiều
khác biệt
Hành vi mua phức tạp
Hành vi mua
tìm kiếm sự đa dạng
Các thương
hiệu
không có
nhiều
khác biệt
Hành vi mua thỏa hiệp
Hành vi mua theo
thói quen
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 53
Các dạng hành vi mua hàng:
• Hành vi mua phức tạp
• So sánh thấp (hành vi mua hài hòa)
• Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng
• Hành vi mua thông thường (quán tính, theo thói quen)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 54
Hành vi mua phức tạp
• Người tiêu dùng có hành vi mua sắm phức tạp khi họ tham gia
nhiều vào việc mua sắm và ý thức rõ những khác biệt lớn giữa
các nhãn hiệu.
• Người tiêu dùng tham gia nhiều trong những trường hợp sản
phẩm đắt tiền, ít khi mua, có nhiều rủi ro, và có tác dụng tự
biểu hiện cao.
• Thông thường người tiêu dùng đó không biết nhiều lắm về
loại sản phẩm và phải tìm hiểu nhiều.
• Đối với hành vi mua phức tạp, người tiêu dùng sẽ phải trải qua
một quá trình gồm 3 bước cơ bản là: Xây dựng niềm tin về sản
phẩm; Thái độ đối với sản phẩm; và Lựa chọn hàng một cách
thận trọng.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 55
Hành vi mua hài hòa – so sánh thấp
• Mua các sản phẩm có mức độ cân nhắc cao nhưng người tiêu
dùng không nhận thấy sự khác biệt nhiều giữa các thương
hiệu. Trong trường hợp này, giá cả hoặc sự tiện lợi của hệ
thống phân phối (như cửa hàng thuận tiện) đóng vai trò quyết
định trong sự lựa chọn của họ. Các thông tin marketing của
doanh nghiệp phải nhằm tạo dựng niềm tin và đưa ra những
đánh giá để giúp người tiêu dùng yên tâm với cách lưạ chọn
của mình.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 56
Hành vi mua hài hòa – so sánh thấp
• Mua các sản phẩm có mức độ cân nhắc cao nhưng người tiêu
dùng không nhận thấy sự khác biệt nhiều giữa các thương
hiệu. Trong trường hợp này, giá cả hoặc sự tiện lợi của hệ
thống phân phối (như cửa hàng thuận tiện) đóng vai trò quyết
định trong sự lựa chọn của họ. Các thông tin marketing của
doanh nghiệp phải nhằm tạo dựng niềm tin và đưa ra những
đánh giá để giúp người tiêu dùng yên tâm với cách lưạ chọn
của mình.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 57
Hành vi mua thông thường
• Ít có sự tham gia của người tiêu dùng.
• Không có sự khác nhau lớn giữa các nhãn hiệu.
• Nếu người tiêu dùng cố tìm nhãn hiệu cũ, thì đó chỉ là do thói quen,
chứ không phải là một sự trung thành với nhãn hiệu.
• Người tiêu dùng mua những sản phẩm rẻ tiền và mua thường xuyên.
• Thông thường, hành vi của người tiêu dùng không trải qua trình tự
bình thường niềm tin/ thái độ/ hành vi.
• Người tiêu dùng không ra sức tìm kiếm thông tin về các nhãn hiệu,
đánh giá các đặc điểm của chúng, rồi đi đến quyết định mua nhãn hiệu
nào.
• Người tiêu dùng thụ động tiếp nhận thông tin khi xem truyền hình hay
các mục quảng cáo trên báo chí.
• Sự cạnh tranh quảng cáo tạo ra sự quen thuộc với nhãn hiệu chứ
không tạo ra sự tin tưởng vào nhãn hiệu.
• Người tiêu dùng không hình thành một thái độ rõ ràng về một nhãn
hiệu, mà lựa chọn nó chỉ vì nó quen thuộc.
• Sau khi mua, họ có thể không đánh giá việc lựa chọn vì họ không
quan tâm nhiều đến sản phẩm đó.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 58
2.3. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
TÂM LÝ
Động cơ
Nhận thức
Hiểu biết
Niềm tin và thái độ
CÁ NHÂN
Tuổi và giai đoạn của
chu kỳ sống
Nghề nghiệp
Tình trạng tài chính
Lối sống
Nhân cách...
XÃ HỘI
Nhóm ảnh hưởng
Gia đình
Vai trò và địa vị
VĂN HÓA
Nền băn hóa
Nhánh văn hóa
Tầng lớp xã hội
NGƯỜI
TIÊU DÙNG
CUỐI CÙNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 59
2.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến hành vi của
người tiêu dùng
Khái niệm văn hóa
Nhánh văn hóa
Tầng lớp xã hội
Ứng dụng của việc nghiên cứu đặc trưng văn hoá
đối với hoạt động marketing
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 60
Văn hóa: là tập hợp bao gồm kiến thức, lòng tin,
nghệ thuật, đạo đức, tập quán và bất cứ khả năng
và thói quen khác của con người với tư cách là
thành viên của xã hội. Văn hóa là cách thức khác
nhau trong lối sống của một nhóm người và là
thiết kế tổng thể của họ đối với đời sống. Văn hóa
là tất cả những cái được học qua cộng đồng và
được chia sẻ cho các thành viên khác trong xã
hội.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 61
Những đặc trưng của Văn hóa:
• Giáo dục
• Tôn giáo và những thể chế xã hội khác
• Sự giao lưu văn hóa
• Giao tiếp qua ngôn ngữ
• Ngôn ngữ đàm phán
• Ngôn ngữ quà tặng
• Những biến số của văn hóa giao tiếp không lời.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 62
Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi của người
tiêu dùng :
• Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.
• Các nền văn hóa vừa có những điểm tương đồng vừa
có những điểm khác biệt.
• Văn hóa khó thay đổi.
• Văn hóa có tính thích nghi.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 63
Nhánh văn hóa: Nhánh văn hóa là một nhóm văn hóa
riêng biệt tồn tại như một phân đoạn đồng nhất trong
xã hội rộng lớn hơn, phức tạp hơn. Mỗi nền văn hóa
đều có những nhánh văn hóa nhỏ hơn tạo nên những
đặc điểm đặc thù hơn. Các nhánh văn hóa tạo nên
những khúc thị trường quan trọng, và những người
làm marketing phải nghiên cứu để thiết kế các sản
phẩm và chương trình marketing phù hợp theo các
nhu cầu của chúng.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 64
Phân loại nhánh văn hóa:
• Nhánh văn hóa dân tộc
• Nhánh văn hóa khu vực
• Nhánh văn hóa tuổi tác
• Nhánh văn hóa giới tính
• Nhánh văn hóa tôn giáo
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 65
Tầng lớp xã hội: là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền
vững trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những
thành viên có chung những giá trị, mối quan tâm và hành vi.
Mỗi tầng lớp xã hội đều có khuynh hướng hành động giống nhau
hơn so với những người thuộc tầng lớp xã hội khác.
Con người được xem là có địa vị thấp hay cao tuỳ theo tầng lớp
xã hội của họ.
Tầng lớp xã hội của một người được xác định theo một số biến,
như nghề nghiệp, thu nhập, của cải, học vấn, và định hướng giá trị
chứ không phải chỉ theo một biến.
Các cá nhân có thể di chuyển từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp
xã hội khác, lên hoặc xuống trong đời mình. Mức độ cơ động này
khác nhau tuỳ theo mức độ cứng nhắc của sự phân tầng xã hội
trong một xã hội nhất định.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 66
Ứng dụng của việc nghiên cứu đặc trưng văn hoá đối
với hoạt động marketing:
• Văn hoá ảnh hưởng đến các vấn đề có tính chất chiến lược
trong marketing như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn
thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược marketing chung,
các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh
nghiệp và hoạt động marketing.
• Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật,
các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ
thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm
marketing.
• Văn hoá ảnh hưởng một cách toàn diện đến các công cụ khác
nhau của phối thức marketing hỗn hợp trong đó đặc biệt đáng
lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc
tiến thương mại.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 67
2.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến hành vi của
người tiêu dùng
Nhóm tham khảo
Gia đình / Hộ gia đình
Vai trò và địa vị xã hội
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 68
Nhóm tham khảo:
• Là những người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
quan điểm và cách ứng xử của cá nhân. Là nhóm xã hội mà
một cá nhân xem xét như là một sự tham khảo để hình thành
thái độ và quyết định của mình.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 69
Nhóm tham khảo:
• Các loại nhóm tham khảo:
– Nhóm sơ cấp (Primary groups)
– Nhóm thứ cấp (Secondary groups)
– Nhóm ngưỡng mộ (Aspirational groups)
– Nhóm tẩy chay (Dissociative groups)
– Nhóm chính thức (Formal groups), nhóm không chính thức
(Informal groups) và nhóm tự động (Automatic groups).
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 70
Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến quá trình tiêu dùng:
• Sự bắt chước
• Ảnh hưởng thông tin
• Ảnh hưởng sự đồng nhất hóa
• Các quy tắc
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 71
Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng nhóm tham
khảo:
• Các chiến lược bán hàng cá nhân
• Chiến lược quảng cáo
• Ảnh hưởng nhóm và bắt chước.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 72
Gia đình / Hộ gia đình:
Giai đọan của chu kỳ
sống hộ gia đình
Chiến lược
marketing
Cấu trúc
hộ gia đình
Hành vi mua và
tiêu dùng của hộ
gia đình
Quá trình
quyết định của
hộ gia đình
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 73
Các kiểu hộ gia đình:
• Kiểu hộ gia đình truyền thống: tức là hộ gia đình là một gia
đình có đầy đủ vợ, chồng và con cái.
• Kiểu hộ gia đình không truyền thống: tức là hộ gia đình không
phải là một gia đình đúng nghĩa như: chỉ có một người đàn
ông hoặc đàn bà sống một mình, hoặc là sống với những
người không bà con.
• Sự thay đổi trong cấu trúc
hộ gia đình
Tỷ lệ sinh thấp nên hình thành các gia đình nhỏ
hơn. Điều này làm thay đổi đến các hình thức
tiêu dùng của hộ gia đình vì số người trong gia
đình ít hơn nên chi tiêu sẽ khác so với trước.
Khuynh hướng lập gia đình trễ hơn hoặc không
lập gia đình
Tỷ lệ ly hôn tăng nhanh nên nhiều gia đình chỉ có
người mẹ hoặc chỉ có người cha và như thế tác
động đến mức thu nhập của gia đình và hình
thức tiêu dùng của hộ gia đình.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 75
Các giai đoạn chu kỳ đời sống gia đình và hành vi
mua hàng:
• Những người sống với gia đình
• Những người sống độc lập sẽ sống trong các hộ gia đình
nhiều người (thuê nhà ở).
• Gia đình trẻ, chưa có con
• Gia đình có con nhỏ
• Gia đình chỉ có cha hoặc mẹ
• Độc thân ở độ tuổi trung niên (35 – 64 tuổi)
• Gia đình ở độ tuổi trung niên có con nhỏ
• Gia đình trung niên có con lớn :
• Gia đình trung niên chỉ có cha hoặc mẹ với con lớn
• Gia đình hiếm muộn – gia đình ở tuổi trung niên nhưng chưa
có con
• Gia đìnn hiếm muộn – gia đình già nhưng không có con
• Gia đình già độc thân
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 76
Các kiểu hộ gia đình:
• Kiểu hộ gia đình truyền thống: tức là hộ gia đình là một gia
đình có đầy đủ vợ, chồng và con cái.
• Kiểu hộ gia đình không truyền thống: tức là hộ gia đình không
phải là một gia đình đúng nghĩa như: chỉ có một người đàn
ông hoặc đàn bà sống một mình, hoặc là sống với những
người không bà con.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 77
2.3.3. Các yếu tố cá nhân
Tuổi tác, chu kỳ sống và hành vi tiêu dùng
Nghề nghiệp, tình trạng kinh tế và hành vi tiêu
dùng
Phong cách sống
Cá tính và ý niệm về bản thân
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 78
Tuổi tác, chu kỳ sống và hành vi tiêu dùng:
• Các giai đoạn của chu kỳ sống:
– Tuổi trẻ:
» Sống độc thân tách khỏi bố mẹ.
» Kết hôn chưa có con
– Tuổi trung niên:
» Vợ chồng trẻ có con dưới 10 tuổi
» Kết hôn có con ở tuổi thanh niên
» Gia đình trưởng thành (có hoặc không có con sống phụ
thuộc)
– Tuổi già:
» Người già còn tham gia làm việc
» Người già đã nghỉ hưu
» Người già góa bụa.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 79
Nghề nghiệp, tình trạng kinh tế và hành vi tiêu
dùng:
• Mỗi loại nghề nghiệp khác nhau khi tiêu dùng cùng một loại
sản phẩm nào đó cũng có những hành vi khác nhau.
• Sự khác nhau này là bởi vì giữa các nghề nghiệp có sự khác
nhau về điều kiện và môi trường làm việc, tính chất công
việc, về trình độ học vấn, trình độ văn hóa và khác nhau về
thu nhập và lối sống.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 80
Nghề nghiệp, tình trạng kinh tế và hành vi tiêu
dùng:
• Thu nhập có thể chi tiêu (mức thu nhập, mức ổn định và cách
sắp xếp thời gian).
• Tiền tiết kiệm và tài sản (bao gồm cả tỷ lệ phần trăm tài sản
lưu động)
• Nợ
• Khả năng vay mượn
• Thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 81
Phong cách sống:
• Phong cách sống của một người là sự tự biểu hiện của người
đó được thể hiện ra thành những hoạt động, mối quan tâm và
quan điểm của người ấy trong cuộc sống, nó mô tả sinh động
và toàn diện một người trong sự tác động qua lại giữa người
ấy và môi trường sống.
• Sự phân tích cách sống của người tiêu dùng đã tạo ra nhiều
hiểu biết về hành vi người tiêu dùng, hữu ích trong phân
đoạn, xác định khách hàng mục tiêu cho các sản phẩm hiện
tại, sản phẩm mới và xây dựng các chương trình truyền
thông
Hoạt động
Công việc
Thói quen
Sự kiện xã
hội
Nghỉ ngơi
Giải trí
Thành viên
CLB
Cộng đồng
Mua sắm
Thể thao
Mối quan tâm
Gia đình
Nghề nghiệp
Cộng đồng
Sáng tạo
Thời trang
Thực phẩm
Phương tiện thông
tin
Thành công
Ý kiến
Về bản thân
Về vấn đề xã hội
Chính trị
Kinh doanh
Giáo dục
Sản phẩm
Tương lai
Văn hóa
Đặc điểm nhân
khẩu học
Tuổi tác
Học vấn
Thu nhập
Nghề nghiệp
Qui mô gia đình
Nơi ở (địa lý, qui mô
thành phố)
Giai đoạn của chu
kỳ sống
Quá trình quyết định mua
của người tiêu dùng
Phong cách sống ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 83
Cá tính và ý niệm về bản thân:
• Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của một người dẫn
đến cách ứng xử tương đối xác định và nhất quán trước
hoàn cảnh riêng của người ấy. Mỗi người tiêu dùng đều có cá
tính riêng ảnh hưởng đến hành vi mua của chính họ. Cá tính
của một người tiêu dùng thường mang những đặc điểm sau:
tự tin, táo bạo, khiêm tốn, bảo thủ, điềm đạm, ngăn nắp, hiếu
thắng,
• Ý niệm về bản thân (self-concept) hay sự cảm nhận về chính
mình. Niềm tin về bản thân thường là động lực thúc đẩy
người tiêu dùng chọn mua một sản phẩm hay nhãn hiệu nào
đó giúp họ cũng cố hình ảnh trong mắt của chính họ và trong
mắt của người khác
4 yếu tố ý niệm về bản thân:
Hình ảnh thực về bản thân (real self): đây là hình ảnh
khách quan của người tiêu dùng được người khác
quan sát thấy.
Hình ảnh tự nhận thức (self-image): đây là hình ảnh
chủ quan của người tiêu dùng do người tiêu dùng tự
nhìn nhận.
Hình ảnh lý tưởng (ideal self): Hình ảnh về bản thân mà
người tiêu dùng mong mỏi được trở thành.
Hình ảnh về bản thân và người tiêu dùng nghĩ rằng
người khác nhìn nhận về họ như vậy (looking-glass
self).
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 85
2.3.4. Những ảnh hưởng tâm lý đến hành vi người
tiêu dùng
Động cơ
Nhận thức
Học tập
Niềm tin và thái độ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 86
Động cơ:
• Là yếu tố tâm lý có ý nghĩa đặc biệt và có các ảnh
hưởng marketing quan trọng, được sử dụng để mô tả
tại sao người tiêu dùng lại làm cái này mà không làm
cái kia.
• Động cơ (hay một sự thôi thúc) là một nhu cầu đủ
mạnh để thôi thúc người ta hành động. Động cơ thay
đổi theo loại khách hàng, theo đặc điểm cá nhân, theo
thời gian và không gian cụ thể.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 87
Vai trò của động cơ:
• Là động lực bên trong thúc đẩy hành vi, giữ vai trò
phát khởi hành vi.
• Động cơ đóng vai trò duy trì hành vi.
• Động cơ có vai trò củng cố hành vi.
• Động cơ được thỏa mãn dẫn đến kết thúc hành vi.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 88
Cơ sở của động cơ:
• Mỗi quyết định mua hàng đều ẩn chứa bên trong một hoặc
nhiều động cơ.
• Cơ sở hình thành động cơ chính là nhu cầu của con người,
bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu về tinh thần.
• Các doanh nghiệp cần hiểu biết cơ sở hình thành động cơ,
phát hiện ra động cơ đích thực khi người tiêu dùng chọn mua
một sản phẩm, hiểu được các sản phẩm khác nhau sẽ phù
hợp với các ý đồ, mục đích và đời sống khác nhau của người
tiêu dùng và từ đó đưa ra những kích thích marketing hiệu
quả.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 89
Phân loại động cơ:
• Căn cứ vào loại nhu cầu phát sinh động cơ:
– Động cơ sinh lý
– Động cơ tâm lý
• Căn cứ vào hình thức biểu hiện của động cơ:
– Động cơ thực dụng
– Động cơ vì cái mới, cái đẹp
– Động cơ mua hàng giá rẻ
– Động cơ mua hàng nổi tiếng
– Động cơ phô trương
– Động cơ xuất phát từ tình cảm
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 90
Nhận thức:
• Nhận thức là một quá trình, mà nhờ đó một cá nhân lựa chọn,
tổ chức và giải thích thông tin từ đó tạo nên một bức tranh có
ý nghĩa về thế giới.
• Một người tiêu dùng đã có động cơ thì sẵn sàng hành động,
nhưng hành động của họ chịu ảnh hưởng bởi cách này hay
cách khác bởi sự nhận thức về hoàn cảnh thực của họ.
• Quá trình nhận thức chọn lọc bao gồm 3 giai đoạn:
– Quan tâm có sàng lọc,
– Bóp méo
– Ghi nhớ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 91
Học tập:
• Học tập liên quan đến những thay đổi trong hành vi của một
người được nảy sinh từ kinh nghiệm.
• Sự học tập của người tiêu dùng là kết quả của sự tương tác
của các yếu tố: động cơ mua, các vật kích thích (hàng hóa cụ
thể), sự gợi ý (kiến thức từ các nhóm tham khảo, thông tin
quảng cáo), sự đáp ứng và sự củng cố (những điều xảy ra
khi người tiêu dùng mua hàng hóa, sử dụng nó và so sánh
với điểu mà họ mong đợi).
• Sự học tập giúp người tiêu dùng khái quát hóa hoặc phân
biệt trong việc tiếp xúc với các vật kích thích (hàng hóa, dịch
vụ)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 92
Niềm tin và thái độ :
• Niềm tin là sự nhận định có ý nghĩa cụ thể mà người ta có
được về những sản phẩm nào đó. Người tiêu dùng có thể tin
rằng sản phẩm này hoạt động tốt hơn sản phẩm khác. Niềm
tin được dựa trên kinh nghiệm cá nhân, quảng cáo và thảo
luận với người khác.
• Thái độ mô tả những đánh giá có ý thức, những cảm xúc và
những xu hướng hành động của con người có tính chất
thuận lợi hay bất lợi về một số sản phẩm, dịch vụ hoặc tư
tưởng nào đó.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 93
CHƯƠNG 3
HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 94
NỘI DUNG
3.1. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA
TỔ CHỨC
3.2. MÔ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA TỔ CHỨC
3.3. NHỮNG NGƯỜI MUA HÀNG CHUYÊN NGHIỆP
TRONG CÁC TỔ CHỨC
3.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI
MUA CỦA TỔ CHỨC
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 95
3.1. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA
TỔ CHỨC
3.1.1. Thị trường tổ chức
3.1.2. Định nghĩa hành vi mua của tổ chức.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 96
3.1.1. Thị trường tổ chức
Các loại thị trường tổ chức
• Các doanh nghiệp sản xuất
• Các doanh nghiệp thương mại
• Các tổ chức chính quyền
• Các tổ chức khác.
Đặc điểm của thị trường tổ chức
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 97
Các loại thị trường tổ chức
• Các doanh nghiệp sản xuất: bao gồm những người mua hàng
hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ
khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho những người khác.
• Các doanh nghiệp thương mại: bao gồm tất cả những người
mua sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho
những người khác thuê để kiếm lời, hay để phục vụ cho các
nghiệp vụ của họ.
• Các tổ chức chính quyền: bao gồm các tổ chức chính quyền
cấp trung ương và địa phương mua hàng hóa và dịch vụ để
thực hiện những chức năng chính của chính quyền.
• Các tổ chức khác: bao gồm các tổ chức không thuộc 3 loại
trên như các viện, trường học, tổ chức phi chính phủ...thuộc
công cộng hay tư nhân.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 98
Đặc điểm của thị trường tổ chức:
• Ít người mua hơn
• Người mua ít nhưng có quy mô lớn hơn
• Quan hệ chặt chẽ giữa người cung ứng và khách hàng
• Người mua tập trung theo vùng địa lý
• Nhu cầu phái sinh
• Nhu cầu không co giãn trong ngắn hạn
• Cầu có tính chất dao động cao
• Người đi mua hàng là người chuyên nghiệp
• Nhiều người ảnh hưởng đến việc mua hàng.
Thị trường tổ chức Thị trường tiêu dùng
Khách hàng -Các tổ chức, doanh nghiệp.
-Số lượng khách hàng ít hơn, nhưng mua số lượng
hàng hóa lớn hơn rất nhiều.
-Về phương diện địa lý, các khách hàng tập trung
hơn.
-Các cá nhân/ người tiêu dùng.
-Số lượng khách hàng nhiều hơn,
nhưng số lượng mua hàng nhỏ.
Khách hàng tản mạn hơn.
Mục tiêu mua -Mua để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ khác. -Mua cho tiêu dùng cá nhân.
Nhu cầu -Có nguồn gốc cuối cùng là nhu cầu của người tiêu
dùng.
-Cầu ít co giãn với giá trong ngắn hạn.
-Tuy vậy cầu có tính chất giao động cao.
-Trực tiếp
-Cầu co giãn nhiều đối với giá.
-Ít giao động hơn.
Các yếu tố ảnh
hưởng đến
quyết định mua
-Rất nhiều yếu tố phức tạp.
-Quyết định mua thường bị ảnh hưởng của nhiều
thành viên của tổ chức.
-Đơn giản hơn.
-Ít người tham gia vào quyết định
mua hàng.
Cách mua hàng -Chuyên nghiệp và chính thống theo các chính
sách và thủ tục định sẵn.
-Không chuyên nghiệp, tùy
thuộc từng cá nhân.
Quan hệ giữa
khách hàng và
nhà cung cấp
-Quan hệ rất chặt chẽ.
-Khách hàng thường mua hàng của những nhà
cung cấp mua những sản phẩm của họ.
-Quan hệ lỏng lẻo hơn nhiều.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 100
3.1.2. Định nghĩa hành vi mua của tổ chức
Pride và Ferrel (1977): “Hành vi mua của khách hàng
tổ chức là hành vi mua của nhà sản xuất, người bán
lại, các cơ quan nhà nước, hoặc các hiệp hội đoàn
thể”.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 101
3.1.2. Định nghĩa hành vi mua của tổ chức
Webster và Wind (1972): “Mua là một quá trình ra
quyết định được các cá nhân thực hiện trong mối
quan hệ tương tác với các cá nhân khác, trong
khung cảnh của một tổ chức hoạt động chính
thức, và tổ chức lại chịu ảnh hưởng của một loạt
các nhân tố và lực lượng môi trường”.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 102
3.1.2. Định nghĩa hành vi mua của tổ chức
Tune (1992): “Hành vi mua của tổ chức là quá trình quyết
định theo đó các tổ chức hình thành nhu cầu đối với
những sản phẩm, dịch vụ, nhận biết, đánh giá và lựa
chọn mua trong số những nhãn hiệu và nhà cung cấp thế
vị đang được chào hàng trên thị trường nhằm thoải mãn
những nhu cầu và mong muốn của mình”.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 103
Hành vi mua của khách hàng tổ chức là toàn
bộ quá trình và diễn biến cũng như cân nhắc của
tổ chức từ khi họ nhận biết có nhu cầu về hàng
hóa hay dịch vụ này. Trong nghiên cứu hành vi
mua của tổ chức cần xem xét kỹ không chỉ
những đặc trưng của tổ chức và môi trường
hoạt động của nó mà còn phải nghiên cứu hành
vi của từng cá nhân và sự tương tác giữa các cá
nhân này trong khung cảnh của tổ chức.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 104
3.2. MÔ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA TỔ CHỨC
3.2.1. Các mô hình nhiệm vụ mua
3.2.2. Các mô hình cảm tính
3.2.3. Các mô hình phức hợp
3.2.4. Hành vi mua của các loại hình tổ chức.
Loại mô hình Mô tả Ví dụ
Các mô hình
nhiệm vụ
Được đưa ra nhằm giải thích
hành vi mua của tô chức
thông qua tập trung vào các
biến số liên quan trực tiếp
đến các quyết định mua
- Mô hình giá tối thiểu
- Mô hình tổng chi phí thấp nhất
- Mô hình người có lý trí
- Mô hình mua bán hai chiều
Các mô hình
cảm tính
Gắn nhân tố con người vào quá
trình mua của tổ chức và
đưa vào mô hình các biến
số phi kinh tế
- Mô hình nâng cao cái tôi
- Mô hình rủi ro nhận thức
- Mô hình tương tác kép
- Mô hình quá trình truyền bá
Các mô hình
phức hợp
hay kết hợp
Xem xét nhiều biến số và tập
hợp biến số, có thể kết hợp
các mô hình nhiệm vụ và
mô hình cảm tính với nhau
nhằm nhận thức tốt hơn về
hành vi mua của tổ chức
- Mô hình quá trình ra quyết định
- Mô hình mạng mua
- Mô hình đơn giản về hành vi mua
(Tune)
- Mô hình hành vi mua của khách hàng
công nghiệp (Sheth)
- Mô hình hành vi mua của tổ chức
(Webster và Wind)
• Các mô hình hành vi mua
của tổ chức
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 106
3.2.1. Các mô hình nhiệm vụ mua
Mô hình giá tối thiểu
Mô hình tổng chi phí thấp nhất
Mô hình người mua có lý trí
Mô hình mua bán hai chiều
• Mô hình mạng mua
CÁC GIAI ĐOẠN MUA CÁC TÌNH HUỐNG MUA
Mua mới Mua lại có
thay đổi
Mua lại y như
cũ
Nhận thức vấn đề Có Có thể Không
Xác định đặc điểm và số lượng sản phẩm
cần mua
Có Có thể Không
Xác định qui cách sản phẩm Có Có Có
Tìm kiếm các nhà cung cấp Có Có thể Không
Thu nhận và phân tích các chào hàng của
nhà cung cấp Có Có thể Không
Lựa chọn nhà cung cấp Có Có thể Không
Lựa chọn một chu trình đặt hàng Có Có thể Không
Đánh giá kết quả mua và phản hồi Có Có Có
• Mô hình hành vi mua công nghiệp
- Sheth
Các nhân tố
tình thế
Lựa chọn nhà
cung cấp và
nhãn hiệu
Giải quyết
xung đột
Tự ra quyết định
tự trị
Ra quyết định
tập thể
Quá trình
mua
Các mong
đợi mua sắm
của các đại
lý, các kỹ sư,
người sử
dụng và
nhóm người
khác
• Mô hình hành vi mua của tổ chức
- Tune
Từng nhân viên
với những ảnh
hưởng xã hội của
họ
Các đặc điểm,
văn hóa, và mục
tiêu của tổ chức
Các tác động
của môi trường
hoạt động
Trung tâm
mua/Nhu cầu
và mong
muốn
Tìm
kiếm
thu
thập
và
xử lý
thông
tin
Quyết
định
nhà
cung
cáo và
quyết
định
sản
phẩm
Sử
dụng
và
đánh
giá
sản
phẩm
Tình huống mua
Các bước của quá
trình ra quyết định
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 110
3.2.2. Các mô hình cảm tính
Mô hình phân tâm học
Mô hình rủi ro và nhận thức.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 111
3.2.3. Các mô hình phức hợp
Mô hình mạng mua (Học viện khoa học marketing –
Mỹ)
Mô hình mua của tổ chức (Webster và Wind)
Mô hình hành vi mua công nghiệp (Sheth)
Mô hình đơn giản hành vi mua của tổ chức (Tune)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 112
3.2.4. Hành vi mua của các loại hình tổ chức
Hành vi mua của doanh nghiệp sản xuất
Hành vi mua của người bán lại (doanh nghiệp thương
mại)
Hành vi mua của các tổ chức chính phủ và các tổ
chức khác
Ý nghĩa về marketing đối với quá trình mua của tổ
chức
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 113
Hành vi mua của doanh nghiệp sản xuất
• Những dạng tình huống mua chủ yếu
• Những quyết định chủ yếu trong quá trình mua sắm
• Vai trò của việc mua đồng bộ và bán đồng bộ
• Ai tham gia vào quá trình mua hàng của doanh nghiệp sản
xuất ?
• Những giai đoạn chủ yếu của quá trình mua sắm
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 114
Hành vi mua của người bán lại (doanh nghiệp thương
mại)
• Các quyết định mua của người bán lại
• Những người tham gia tiến trình mua của người bán lại
• Đặc điểm quyết định mua của người bán lại
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 115
Hành vi mua của các tổ chức chính phủ và các tổ
chức khác
• Những quyết định chi tiêu chịu sự kiểm tra chung, các tổ chức
chính phủ đòi hỏi rất nhiều công việc giấy tờ từ người cung
ứng.
• Đòi hỏi người cung ứng tham gia đấu thầu, và thông thường
họ ký kết hợp đồng với người thầu giá thấp nhất. Ngoại trừ
những đề án phức tạp liên quan đến những chi phí lớn về
nghiên cứu và phát triển hoặc những rủi ro, và trong những
trường hợp cạnh tranh ít có hiệu qủa thì mua theo hợp đồng.
• Có xu hướng chuộng những người cung ứng trong nước hơn
nước ngoài.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 116
Ý nghĩa về marketing đối với quá trình mua của tổ
chức
• Nhận thức được rằng qui trình mua hàng luôn tồn tại trong bất
cứ tổ chức nào.
• Tập trung các nỗ lực marketing ngay từ các bước đầu tiên của
qui trình mua, các doanh nghiệp sản xuất hay cung ứng dịch
vụ sẽ có cơ hội lớn hơn khi tiếp cận khách hàng ngay từ khâu
đầu tiên. Việc tham gia vào qui trình mua của khách hàng ngay
từ những bước đầu tiên sẽ tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn người
bán.
• Nhận thức được qui trình mua của tổ chức trong mối liên hệ
với các loại quyết định mua hàng khác nhau. Ví dụ: Sự khác
nhau cơ bản trong qui trình mua là gì, khi tổ chức mua một
mặt hàng mới và mua một mặt hàng đều đặn thường xuyên?
• Minh họa mô hình đánh giá người
cung ứng
Các tính chất
Thang xếp hạng
Không
chấp
nhận
Kém Trung
bình
Tốt Tuyệt
vời
0 điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm
Năng lực kỹ thuật và sản xuất x
Tình hình tài chính x
Độ tin cậy của sản phẩm x
Độ tin cậy của việc giao hàng x
Năng lực đảm bảo dịch vụ x
Tổng số điểm (4+2+4+2+4 ): 16
Điểm trung bình (16/5): 3,2
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 118
3.3. NHỮNG NGƯỜI MUA HÀNG CHUYÊN NGHIỆP
TRONG CÁC TỔ CHỨC
“Người mua hàng chuyên nghiệp” là khái niệm chung có thể
dùng để gọi: các đại diện mua hàng, trưởng phòng mua hàng,
phó giám đốc phụ trách mua hàngtên này biến đổi theo từng
doanh nghiệp, công việc và chức vụ cũng khác nhau về cấp bậc,
vị trí, và mức lương.
Mục tiêu thường thấy của những người mua hàng chuyên nghiệp
là mua được những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với mức giá
phải chăng, và thông qua đó những người này đã đóng góp cải
thiện lợi nhuận của doanh nghiệp.
Những người mua hàng chuyên nghiệp thường tìm kiếm các cơ
hội để giảm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 119
3.3. NHỮNG NGƯỜI MUA HÀNG CHUYÊN NGHIỆP
TRONG CÁC TỔ CHỨC
3.3.1. Tầm quan trọng của người mua hàng
chuyên nghiệp
3.3.2. Các giai đoạn phát triển của bộ phận mua
hàng
3.3.3. Các kỹ năng mua hàng của bộ phận mua
hàng chuyên nghiệp
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 120
3.3.1. Tầm quan trọng của người mua hàng chuyên
nghiệp
Thường có quyền trực tiếp ra quyết định mua sản phẩm và
dịch vụ. Trong các trường hợp khác, khi không có quyền ra
quyết định, họ lại là những người đại diện tổ chức để lựa
chọn danh sách những nhà cung cấp.
Do tính chất chuyên nghiệp trong mua hàng của mình,
người mua hàng chuyên nghiệp thường đưa ra những lời
đề nghị hoặc khuyên các bộ phận có nhu cầu về nhãn hiệu,
hay nhà cung cấp.
Đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế và duy trì quan
hệ đối tác lâu dài giữa các tổ chức và bạn hàng.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 121
3.3.2. Các giai đoạn phát triển của bộ phận mua
hàng
Giai đoạn 1. Hoạch định tài chính cơ bản
Giai đoạn 2. Hoạch định dựa trên dự báo
Giai đoạn 3. Hoạch định hướng ngoại
Giai đoạn 4. Quản trị chiến lược
CÁC YẾU TỐ
HỌACH ĐỊNH
TÀI CHÍNH CƠ
BẢN
HOẠCH ĐỊNH
DỰA TRÊN DỰ BÁO
HOẠCH ĐỊNH
HƯỚNG NGOẠI
QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
CHIẾN LƯỢC
Giá tốt hơn cho lần mua
sau
Giữ tỷ lệ hợp lý giữa giá và chi phí Hỗ trợ các tuyến kinh doanh Thành viên trong quá trình
hoạch định của doanh nghiệp
KỲ VỌNG
Tối thiểu hóa chi phí Tối thiểu hóa chi phí
Tránh lãng phí
Giảm các chi phí không cần thiết
Quan tâm đến chất lượng sản phẩm
Đóng góp thông qua các phân
tích về giá trị
Liên hệ đến việc phát triển sản
phẩm và quản trị các tuyến kinh
doanh
Kết quả kinh doanh của các
tuyến
CÁCH TIẾP CẬN
Bị động Bị động nhưng có kế hoạch cho
tương lai
Kế hoạch có tính liên thông với
kế hoạch của các bộ phận khác
trong doanh nghiệp
Năng động, chủ động
HOẠT ĐỘNG
CHÍNH
Thực hiện lập yêu cầu,
hợp đồng, đơn đặt hàng
Quản trị các chức năng mua hàng
Làm tăng hiệu quả hoạt động của qui
trình
Thích ứng các qui trình mua của
bộ phận với các chu kỳ sống của
sản phẩm của các tuyến kinh
doanh
Quản trị các quan hệ thương
mại của doanh nghiệp
SẢN PHẨM
MRO, các trang thiết bị
văn phòng
Nguyên vật liệu thô, MRO và các
trang thiết bị văn phòng
Hàng hóa vốn
Nguyên vật liệu thô, MRO và
các trang thiết bị văn phòng
Quản trị mua ngoài
Đề nghị các nguồn để doanh
nghiệp mua hàng
Đề nghị những thay đổi về sản
phẩm để thích ứng với thị
trường
NGÂN QUĨ
Trung tâm chi phí Trung tâm chi phí, có định hướng
cho tương lai
Quản trị dây chuyền cung cấp
Hình thành tương lai của bộ
phận để phục vụ các tuyến kinh
doanh
Quản trị cung cấp
Quan hệ đối tác
KIỂU QUẢN TRỊ Sự vụ, bị động Dự báo Hoạch định Thành viên
KỸ NĂNG CỦA
NHÂN SỰ
Kỹ năng văn phòng Một vài kỹ năng quản trị Kỹ năng quản trị
Đặc biệt kỹ năng giao tiếp và
phân tích
Các quyết định mua hàng là
quyết định kinh doanh
CÁC QUAN TÂM
Phù hợp các qui định
Vấn đề qui trình
Các vấn đề quản trị cơ bản
Các vấn đề về quyền lực
Quản trị chuỗi cung cấp Hình thái của chức năng không
quan trọng, quan trọng là kết
quả và đầu ra
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 123
3.3.3. Các kỹ năng mua hàng của bộ phận mua
hàng chuyên nghiệp
Kỹ năng truyền thống: xác định nguồn cung cấp, bỏ
thầu, thương thuyết, quyết định mua hay sản xuất,
điều khiển mua hàng, dự báo nhu cầu hàng tồn kho.
Kỹ năng hiện đại: quản trị cơ sở dữ liệu, kiến thức về
hệ thống thông tin, phân tích giá trị, xác định kỳ vọng
về chất lượng của doanh nghiệp, đánh giá khả năng
của nhà cung cấp, quản trị những nhà cung cấp bên
ngoài để khuyến khích văn hóa hướng tới chất lượng,
phân tích thị trường để xác định mặt bằng giá cả và
những cải tiến cho phép giảm chi phí và tăng năng
suất...
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 124
• Các hoạt động cụ thể của người mua hàng bao gồm:
• Tin học hóa các hoạt động mua hàng
• Thương thuyết
• Phân tích giá trị
• Phân tích người bán
• Phân tích các nhà cung cấp hiện tại để xây dựng quan hệ đối tác
• Đánh giá hoạt động của nhà cung cấp
• Các hệ thống mua hàng
• JIT
• EDI
• Các hệ thống vận tải
• Các hệ thống thông tin
• Quyết định mua hay tự sản xuất.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 125
3.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI MUA
CỦA TỔ CHỨC
Môi trường
Địa lý
Kinh tế
Công nghệ
Chính trị
Pháp luật
Văn hóa
Cạnh tranh
Tổ chức
Mục tiêu
Nhiệm vụ và
cấu trúc
Định hướng
chiến lược
Văn hóa
Vai trò xã hội
Công nghệ
Khen thưởng
Quan hệ cá
nhân
Qui mô
Thành phần
Quyền lực
Chuẩn mực
Các vai trò
Cá nhân
Nhân cách
Địa vị
Kiến thức cơ sở
Kinh nghiệm
Mong đợi
Đạo đức
HÀNH VI
MUA
CỦA TỔ
CHỨC
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 126
3.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI MUA
CỦA TỔ CHỨC
3.4.1. Các yếu tố môi trường
3.4.2. Các yếu tố của tổ chức
3.4.3. Các yếu tố xã hội của trung tâm mua
3.4.4. Các yếu tố cá nhân của người tham gia
mua
3.4.5. Những xu hướng thay đổi trong hoạt động
mua hàng của tổ chức
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 127
3.4.1. Các yếu tố môi trường
Môi trường địa lý
Môi trường kinh tế
Môi trường công nghệ
Môi trường chính trị, pháp luật
Môi trường văn hóa
Môi trường cạnh tranh
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 128
3.4.2. Các yếu tố của tổ chức
Các mục tiêu, nhiệm vụ
Cấu trúc tổ chức
Chiến lược phát triển
Văn hóa
Vai trò của tổ chức trong xã hội
Công nghệ
Hệ thống đánh giá và khen thưởng...
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 129
3.4.3. Các yếu tố xã hội của trung tâm mua
Trung tâm mua là tất cả những cá nhân tham gia và chia sẻ
các vấn đề có liên quan đến quá trình ra quyết định mua,
gồm các mục đích và rủi ro của hoạt động mua sắm đó. Các
quan hệ xã hội trong trung tâm mua thể hiện hành vi nhóm
trong tổ chức. Ngoài chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường và bản thân tổ chức thì hành vi của trung tâm mua
còn bị ảnh hưởng của mối quan hệ xã hội hay tương tác
giữa các cá nhân trong trung tâm mua. Trung tâm mua
được coi như là một nhóm bên trong tổ chức và hành vi
của nó chịu ảnh hưởng của qui mô, thành phần, quyền lực,
chuẩn mực và các vai trò trong trung tâm mua.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 130
3.4.3. Các yếu tố xã hội của trung tâm mua
Qui mô
Các yếu tố Tác động đến số lượng cá nhân có ảnh hưởng
Độ rộng của việc sử dụng các sản phẩm và dịch
vụ được mua
Khi số lượng của các bộ phận sử dụng sản phẩm - dịch vụ tăng thì số lượng các cá nhân có ảnh hưởng
đến qui trình mua cũng tăng lên
Độ phức tạp của sản phẩm -dịch vụ Càng ít người hiểu được các sản phẩm - dịch vụ phức tạp, số lượng các cá nhân có ảnh hưởng đến qui
trình mua càng giảm
Qui mô của khách hàng Khi qui mô của công ty khách hàng tăng lên, số lượng các cá nhân ảnh hưởng đến qui trình mua càng
nhiều
Khả năng kỹ thuật của bộ phận mua hàng Khách hàng càng chuyên môn hóa và khả năng kỹ thuật càng cao, họ trở nên ít bị ảnh hưởng bởi các bộ
phận khác trong công ty, số lượng các cá nhân có ảnh hưởng giảm
Những rủi ro nhận thấy được khi mua hàng hóa -
dịch vụ
Khi việc mua hàng hóa - dịch vụ gắn với độ rủi ro cao, thì số lượng các cá nhân tham gia và ảnh hưởng
đến qui trình mua càng nhiều
Giá - chi phí của sản phẩm và dịch vụ được mua Khi giá - chi phí mua sản phẩm hay dịch vụ tăng thì khuynh hướng số lượng các cá nhân có ảnh hưởng
cũng tăng
Hình thức mua Thường thì số lượng các cá nhân có ảnh hưởng nhiều nhất trong "nhiệm vụ mua mới", ít nhất trong "mua
lại trực tiếp", và thay đổi tùy thuộc vào độ rủi ro khi mua hàng hóa/ dịch vụ trong "mua lại có thay
đổi"
Tầm quan trọng của đơn hàng Càng quan trọng, càng nhiều người có ảnh hưởng đến quyết định mua
Độ khẩn cấp của đơn hàng Độ khẩn cấp càng cao thì số lượng cá nhân có ảnh hưởng càng ít, do thời gian bị giới hạn
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 131
3.4.3. Các yếu tố xã hội của trung tâm mua
Thành phần tham gia trung tâm mua
Các cá nhân có ảnh hưởng Tác động đến quyết định mua
Nhân viên mua hàng Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của nhà máy. Lưu giữ các thông tin, catalogs về các nhà cung
cấp. Trong một số tình huống khẩn.
Giám đốc sản xuất Luôn luôn quan tâm đến vấn đề sản xuất và hoạt động như lắp ráp, thành phẩm. Có thể mô tả cụ
thể các vấn đề.
Quản lý nhà máy, Kế toán
trưởng
Cùng với bộ phận mua, quan tâm đến các điều khoản mua và hợp đồng.
Giám đốc hay Phó chủ tịch
HĐQT phụ trách kỹ thuật
Quan tâm và tìm kiếm những cải tiến của sản phẩm và qui trình.
Quan tâm đến những thay đổi chiến lược trong tương lai, chứ không phải nhu cầu trước mắt.
Nguồn thông tin chính là danh mục các nhà cung cấp, các thông tin kỹ thuật của nhà cung cấp.
Có ảnh hưởng lớn đến các sản phẩm OEM và MRO và việc lựa chọn thương hiệu sản phẩm.
Giám đốc nhà máy, Phó chủ
tịch HĐQT điều hành, Phó chủ
tịch HĐQT phụ trách sản xuất
Là những cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của nhà máy.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 132
3.4.3. Các yếu tố xã hội của trung tâm mua
Quyền lực của từng cá nhân trong trung tâm mua
Phương pháp giải quyết xung đột trong trung tâm
mua.
Chuẩn mực của trung tâm mua
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 133
3.4.4. Các yếu tố cá nhân của người tham gia mua
Nhân cách
Địa vị
Chính trị
Kiến thức cơ sở
Mức độ thỏa mãn và kinh nghiệm với các cuộc mua sắm
trong quá khứ
Mong đợi tích cực về các đặc điểm của nhà cung cấp, chất
lượng sản phẩm, mức độ sẵn có, độ tin cậy, thời gian giao
hàng, và dịch vụ hỗ trợ của họ.
Đạo đức kinh doanh
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 134
3.4.5. Những xu hướng thay đổi trong hoạt động
mua hàng của tổ chức
Các tổ chức ngày càng chú ý đến việc mua hàng
Những thay đổi trong quá trình mua hàng
Giảm mạnh số lượng nhà cung cấp
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 135
Trao đổi, giải đáp cuối môn học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf