Tài liệu Bài giảng môn Nguyên lý máy: HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
0. MỞ ĐẦU
Theory of Machine 0.01 Introduction
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.02 Introduction
§1. Định nghĩa môn học
- Nguyên lý máy là môn học cơ sở kỹ thuật, nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo,
động học và động lực học cơ cấu và máy
- Nguyên lý máy cung cấp kiến thức để giải quyết hai bài toán cơ bản trong thực
tế: bài toán phân tích và tổng hợp
- Bài toán phân tích: xác định các đặc trưng cấu trúc, động học và động lực học
của cơ cấu đã cho trước, từ đó suy ra tính năng làm việc của chúng. Bài toán bao
gồm phân tích cấu trúc, phân tích động học và phân tích động lực học của cơ cấu
và máy
+ Phân tích cấu trúc: nghiên cứu các nguyên tắc của cấu trúc cơ cấu và khả
năng chuyển động của cơ cấu
- Bài toán tổng hợp: xác định các lược đồ cơ cấu và các kích thước của các khâu
thỏa mãn những điều kiện động học và động lực học đã cho
...
4 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2752 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Nguyên lý máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
0. MỞ ĐẦU
Theory of Machine 0.01 Introduction
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.02 Introduction
§1. Định nghĩa môn học
- Nguyên lý máy là môn học cơ sở kỹ thuật, nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo,
động học và động lực học cơ cấu và máy
- Nguyên lý máy cung cấp kiến thức để giải quyết hai bài toán cơ bản trong thực
tế: bài toán phân tích và tổng hợp
- Bài toán phân tích: xác định các đặc trưng cấu trúc, động học và động lực học
của cơ cấu đã cho trước, từ đó suy ra tính năng làm việc của chúng. Bài toán bao
gồm phân tích cấu trúc, phân tích động học và phân tích động lực học của cơ cấu
và máy
+ Phân tích cấu trúc: nghiên cứu các nguyên tắc của cấu trúc cơ cấu và khả
năng chuyển động của cơ cấu
- Bài toán tổng hợp: xác định các lược đồ cơ cấu và các kích thước của các khâu
thỏa mãn những điều kiện động học và động lực học đã cho
+ Phân tích động học: xác định chuyển động của các khâu, chỉ xét đến quan hệ
hình học giữa chúng
+ Phân tích động lực học: phân tích chuyển động dưới các nguyên nhân như
lực tác động và sức ì
- Bài toán phân tích và bài toán tổng hợp là ngược nhau và là cơ sở của nhau
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.03 Introduction
§2. Đối tượng môn học
Ví dụ:
+ Cơ cấu bánh răng dùng truyền chuyển động quay từ trục chủ động sang trục
bị động
- Từ các định nghĩa trên, ta thấy: đối tượng của môn học là cơ cấu và máy
- Cơ cấu: Cơ cấu là tập hợp những vật thể chuyển động theo quy luật xác định, có
nhiệm vụ biến đổi hay truyền chuyển động
+ Cơ cấu tay quay con trượt dùng biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến khứ hồi
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.04 Introduction
§2. Đối tượng môn học
- Máy: Máy là tập hợp những cơ cấu, có nhiệm vụ biến đổi hay sử dụng cơ năng
để làm ra công có ích
Ví dụ:
+ Động cơ nổ
+ Máy bào ngang
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.05 Introduction
§2. Đối tượng môn học
- Phân loại máy: tùy nhiệm vụ, máy được chia làm hai loại chính
+ Máy năng lượng: nhiệm vụ biến đổi các dạng năng lượng
+ Máy công tác: sử dụng cơ năng làm ra công có ích. Máy công tác dùng để
thực hiện các quy trình công nghệ khác nhau trong sản xuất: biến đổi hình
dáng, kích thước, vị trí, trạng thái, … của sản phẩm hay nguyên vật liệu. Ví dụ
máy tiện, máy dệt, …
+ Máy tổ hợp: gồm các loại máy được phối hợp với nhau để thực hiện một
nhiệm vụ cụ thể nào đó
+ Máy tự động: các động tác của máy được thực hiện một cách tự động bằng
các cơ cấu của chúng, không cần sự can thiệp trực tiếp của con người
- Nguyên lý máy không nghiên cứu tất cả các loại máy và tất cả các vấn đề về máy
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.06 Introduction
§3. Nôi dung giáo trình
- Tổng cộng 13 chương, bao gồm 3 phần chính
- Tổng số giờ: 56 tiết = 42 tiết lý thuyết + 14 tiết bài tập
+ Cấu tạo cơ cấu
+ Xét các cơ cấu cụ thể: cơ cấu cam, cơ cấu bánh răng, cơ cấu phẳng toàn
khớp thấp, …
+ Phân tích động học, động lực học
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.07 Introduction
§4. Vị trí môn học
Nguyên lý máy là môn học kỹ thuật cơ sở nối liền toán, lý, cơ lý thuyết với các
môn kỹ thuật cơ sở chuyên môn khác như chi tiết máy, công nghệ chế tạo máy, …
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien
Theory of Machine 0.08 Introduction
§5. Tài liệu tham khảo
1. Lại Khắc Liễm
Giáo trình cơ học máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
2. Tạ Ngọc Hải
Bài tập Nguyên lý máy, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
3. Lại Khắc Liễm
Hướng dẫn thiết kế môn học Nguyên lý máy
4. Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến
Nguyên lý máy, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
5. Ye Zhonghe, Lan Zhaohui và M.R. Smith
Mechanisms and Machine Theory, Higher Education Press, 2001
6. Robert L. Norton
Design of Machinery, McGraw-Hill International Editions
7. John J. Uicker, Jr., Gordon R. Pennock and Joseph E. Shigley
Theory of Machines and Mechanisms, 3rd Ed., Oxford University Press, 2003
8. Arthur G. Erdman, George N. Sandor and Sridhar Kota
Mechanism Design: Analysis and Synthesis - Vol. 1, 4th Ed., Prentice Hall, 2001
9. И. И. APTOБOЛEBCKИЛЙ
TEOPИЯ MEXAHИЗMOB И MAШИH, HAYKA