Bài giảng môn Môi trường - Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên

Tài liệu Bài giảng môn Môi trường - Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên: Chuong 4 – Cach tiep can 1 CHƢƠNG 4 CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chuong 4 – Cach tiep can 2 CÔNG CỤ QUẢN LÝ VÀ BVMT CÔNG CỤ KINH TẾ Trợ cấp MT Ký quĩ hoàn chi Đền bù thiệt hại Giấy phép mua bán đƣợc Nhãn sinh thái Quỹ MT Thuế, phí MT Luật quốc gia Văn bản dƣới luật QĐ pháp lý quốc tế Hiến pháp TCMT CÔNG CỤ GIÁO DỤC Giáo dục MT Truyền thông MT CÔNG CỤ KỸ THUẬT Đánh giá MT Kiểm toán MT Qui hoạch MT Dữ liệu TT MT Quan trắc MT Xử lý chất thải Tái chế SXSH H.quả S.thái Chiến lƣợc MT Chính sách MT Chƣơng trình MT CÔNG CỤ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 3 NỘI DUNG 1. Các công cụ quản lý và BVMT • 1.1 Công cụ luật pháp và chính sách • 1.2 Công cụ kinh tế • 1.3 Công cụ kỹ thuật quản lý • 1.4 Công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức 2. Các hệ thống quản lý môi trƣờng • 2.1 ISO 14000 • 2.2 Kiểm toán môi trƣờng 3. Các nguyên tắc chọn lựa cô...

pdf112 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Môi trường - Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuong 4 – Cach tiep can 1 CHƢƠNG 4 CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chuong 4 – Cach tiep can 2 CÔNG CỤ QUẢN LÝ VÀ BVMT CÔNG CỤ KINH TẾ Trợ cấp MT Ký quĩ hoàn chi Đền bù thiệt hại Giấy phép mua bán đƣợc Nhãn sinh thái Quỹ MT Thuế, phí MT Luật quốc gia Văn bản dƣới luật QĐ pháp lý quốc tế Hiến pháp TCMT CÔNG CỤ GIÁO DỤC Giáo dục MT Truyền thông MT CÔNG CỤ KỸ THUẬT Đánh giá MT Kiểm toán MT Qui hoạch MT Dữ liệu TT MT Quan trắc MT Xử lý chất thải Tái chế SXSH H.quả S.thái Chiến lƣợc MT Chính sách MT Chƣơng trình MT CÔNG CỤ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 3 NỘI DUNG 1. Các công cụ quản lý và BVMT • 1.1 Công cụ luật pháp và chính sách • 1.2 Công cụ kinh tế • 1.3 Công cụ kỹ thuật quản lý • 1.4 Công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức 2. Các hệ thống quản lý môi trƣờng • 2.1 ISO 14000 • 2.2 Kiểm toán môi trƣờng 3. Các nguyên tắc chọn lựa công cụ QLMT Chuong 4 – Cach tiep can 4 1. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ và BVMT 1. 1 Công cụ luật pháp và chính sách 1.1.1 Luật môi trường 1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý 1.1.3 Công ước quốc tế Chuong 4 – Cach tiep can 5 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Vai trò của Pháp luật đặc biệt quan trọng: • Vì con ngƣời là nguyên nhân của các vấn đề môi trƣờng. • Muốn BVMT, trƣớc hết cần tác động đến suy nghĩ và hành động của con ngƣời. Pháp luật với tƣ cách là hệ thống các quy phạm có thể đánh giá, phán xét, xử lý, và điều chỉnh hành vi xử sự của con ngƣời theo hƣớng tích cực cho MT và TNTN. Vai trò của pháp luật trong BVMT Chuong 4 – Cach tiep can 6 • Pháp luật quy định các quy tắc mà con ngƣời phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trƣờng. Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua các khía cạnh: • Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính đối với hoạt động khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trƣờng. • Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 7 • Luật môi trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở những quy định và tiêu chuẩn về môi trƣờng • Các TCMT sẽ là cơ sở pháp lý cho việc xác định vi phạm, truy cứu trách nhiệm đối với hành vi phạm luật môi trƣờng. Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua các khía cạnh: Quy định Tiêu chuẩn Luật • Pháp luật có vai trò giải quyết các tranh chấp môi trƣờng. 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 8 Luật môi trƣờng là tổng hợp: – Các quy phạm pháp luật, – Các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình sử dụng hoặc tác động đến các yếu tố môi trƣờng – Nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trƣờng sống của con ngƣời. 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Luật môi trƣờng: • Là 1 môn khoa học pháp lý chuyên ngành • Có đối tƣợng nghiên cứu riêng: chú trọng đến khía cạnh XH trong các vấn đề MT • Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Đặc điểm Chuong 4 – Cach tiep can 9 Các nguyên tắc chủ yếu i) Nguyên tắc đảm bảo quyền con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành ii) Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi trƣờng iii) Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững iv) Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 10 Luật môi trường Việt Nam • Xuất hiện rất chậm so với các nƣớc phát triển • Là lĩnh vực mới trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 (ban hành lần 1). Ban hành lần 2 vào 29.11.2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 Chuong 4 – Cach tiep can 11 Luật môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 1993 còn nhiều bất cập. 1. Các văn bản luật không nhất quán, không đƣợc sắp xếp theo quan điểm hệ thống đƣợc định trƣớc và phải đƣợc tuân thủ 2. Nhiều quan điểm chƣa chặt, có chỗ không đúng, có điểm lạc hậu 3. Khiếm khuyết nhiều mảng và đặc biệt sự tồn tại của hàng loạt các quan hệ không có luật nào điều chỉnh 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Cần sửa đổi phù hợp với thực tế Chuong 4 – Cach tiep can 12 Luật môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung: – Chính thức hóa một số khái niệm về môi trƣờng – Đƣa ra nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng – Đƣa ra các quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Đánh giá tác động môi trƣờng và Cam kết bảo vệ môi trƣờng – Đề cập đến vấn đề bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên – Bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ở đô thị, khu dân cƣ, môi trƣờng biển, nƣớc sông và các nguồn nƣớc khác, Quản lý chất thải 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 13 Luật môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung (tt): – Xác định quyền và nghĩa vụ phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MT – Quy định những nguyên tắc và nội dung cơ bản trong lĩnh vực hợp tác Quốc tế về BVMT – Quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trƣờng – Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thƣờng thiệt hại về môi trƣờng 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong 4 – Cach tiep can 14 Luật môi trường Việt Nam 1.1.1 Luật môi trường 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Các đơn luật khác: • Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 (sửa đổi) • Luật dầu khí 1993, (sửa đổi, bổ sung 2000) • Luật đất đai 1993 (sửa đổi, bổ sung 1998, 2003) • Luật khoáng sản 1996 • Luật tài nguyên nƣớc 1998 • Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 • Bộ luật hình sự 1999 • Luật thủy sản 2003 Chuong 4 – Cach tiep can 15 1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội Chứa đựng nhiều quy định về môi trƣờng nhƣ: • Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản • Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật • Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ Nghị quyết, nghị định của Chính phủ: Những NQ, NĐ có liên quan đến môi trƣờng đƣợc ban hành khá nhiều: về vệ sinh, phát triển rừng, danh mục thực vật quý hiếm, quy định xử phạt vi phạm Chuong 4 – Cach tiep can 16 1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH  Bên cạnh các văn bản của Chính phủ, các Bộ và Cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh cũng ban hành nhiều văn bản về môi trƣờng Vd: QĐ của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc tăng cường trang thiết bị cho các trạm quan trắc môi trường.  Các văn bản dƣới luật này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của Pháp luật Việt Nam. Chuong 4 – Cach tiep can 17 1.1.3 Công ước quốc tế 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Các điều ƣớc quan trọng nhất mang tính toàn cầu mà Việt Nam đã tham gia ký: 1. Công ƣớc Ramsar 1971 (về các vùng đất ngập nƣớc) 2. Công ƣớc về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của Thế giới 1972 3. Công ƣớc CITES 1973 (về buôn bán các loại động thực vật hoang dã nguy cấp) 4. Công ƣớc Marpol 1973 (về chống ô nhiễm do tàu biển) và Nghị định thƣ 1978 5. Công ƣớc về luật biển 1982 6. Công ƣớc Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozone. Nghị định thƣ Montréal 1987 7. Công ƣớc Basel 1989 về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc xử lý chúng 8. Công ƣớc về đa dạng sinh học 1992 9. Công ƣớc khung về thay đổi khí hậu của LHQ 1992 Chuong 4 – Cach tiep can 18 1.1.3 Công ước quốc tế 1.1. CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Các Hội nghị Quốc tế quan trọng về bảo vệ môi trƣờng Chuong 4 – Cach tiep can 19 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ • có thể giúp giảm bớt mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và sự phát triển của môi trƣờng Việc đƣa vấn đề môi trƣờng vào các chính sách phát triển kinh tế và quyết định đầu tƣ • có thể giúp con ngƣời nhìn nhận đƣợc giá trị thực của môi trƣờng và các yếu tố thiên nhiên Việc đƣa kinh tế vào để giải quyết các vấn đề môi trƣờng Chuong 4 – Cach tiep can 20 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ Ô nhiễm môi trƣờng tăng Tình hình Ngƣời gây ô nhiễm trả tiền (PPP-Polluter pays principle) Nguyên tắc • Lệ phí phát thải • Lệ phí sử dụng • Lệ phí sản phẩm • Giấy phép mua bán đƣợc • Hệ thống ký quỹ hoàn chi Các công cụ kinh tế Chuong 4 – Cach tiep can 21 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ LỆ PHÍ PHÁT THẢI Đánh vào việc thải chất ô nhiễm vào MT không khí, nƣớc, đất, và gây tiếng ồn. Lệ phí này liên quan với số lƣợng và chất lƣợng của chất ô nhiễm và những tác hại gây ra cho môi trƣờng. LỆ PHÍ SỬ DỤNG Lệ phí này liên quan đến chi phí xử lý, chi phí thu gom và thải bỏ, chi phí quản lý. LỆ PHÍ SẢN PHẨM Lệ phí này đánh vào sản phẩm có hại cho môi trƣờng khi đƣợc sử dụng trong các quy trình sản xuất, hoặc khi tiêu thụ hay loại thải nó. Chuong 4 – Cach tiep can 22 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ GiẤY PHÉP CÓ THỂ MUA BÁN Đầu tiên, một mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận đƣợc xác định, và giấy phép đƣợc ban hành cho việc xả thải nhƣ mức độ đã xác định Giấy phép đƣợc phân phối nhƣ một quyền thừa kế gây ô nhiễm. Nếu ngƣời sở hữu giấy phép có thể giảm mức xả thải thì có quyền bán giấy phép này cho những ai có nhu cầu xả thải nhiều hơn. HỆ THỐNG KÝ QUỸ-HOÀN CHI Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm. Nếu các sản phẩm đƣợc đƣa trả về các điểm thu hồi hợp pháp (đƣợc quy định) sau khi sử dụng, thì tiền ký quỹ sẽ đƣợc hoàn trả. Chuong 4 – Cach tiep can 23 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Xu hƣớng phát triển của quản lý và bảo vệ môi trƣờng Nhân lực Các vật liệu thô Năng lƣợng Quá trình công nghiệp Các sản phẩm công nghiệp Các chất thải Chuong 4 – Cach tiep can 24 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Nhân lực Các vật liệu thô Năng lƣợng Quá trình công nghiệp Các sản phẩm công nghiệp Các chất thải Thải bỏ trực tiếp, pha loãng ↓ Chiến lƣợc môi trƣờng mang tính thụ động Xử lý cuối đƣờng ống ↓ Chiến lƣợc môi trƣờng mang tính “phản ứng” Tái sinh (bán, trao đổi, tái sinh nội tại) Xử lý và lƣu trữ ↓ Chiến lƣợc môi trƣờng mang tính chủ động bậc thấp Hiệu quả sinh thái - Phát triển bền vững Những cách tiếp cận BVMT Đã đƣợc giảm thiểu tối đa bằng các biện pháp SX sạch hơn. Các chất thải còn lại đƣợc tái sinh, xử lý, lƣu trữ ↓ Chiến lƣợc môi trƣờng mang tính chủ động bậc cao Chuong 4 – Cach tiep can 25 Caùch tieáp caän Caùc vaán ñeà coù lieân quan ñeán moâi tröôøng Caùc vaán ñeà coù lieân quan ñeán kinh teá Thaûi boû tröïc tieáp.  Tuøy thuoäc vaø khaû naêng ñoàng hoùa, haáp thuï oâ nhieãm moâi tröôøng.  Traùnh ñöôïc caùc chi phí xöû lyù chaát thaûi.  Deã bò phaït tieàn.  Bò taùc ñoäng xaáu bôûi caùc cô quan chöùc naêng vaø coäng ñoàng xung quanh.  Thò tröôøng saûn phaåm bò thu heïp. Kieåm soaùt cuoái ñöôøng oáng.  Giaûm bôùt moät phaàn oâ nhieãm.  Moâi tröôøng ñöôïc caûi thieän.  Hoaït ñoäng khoâng höõu ích.  Ñaàu tö nhieàu cho baát ñoäng saûn.  Giaù thaønh saûn phaåm taêng.  Coù cô hoäi môû roäng thò tröôøng. Taùi cheá, taùi söû duïng.  Giaûm bôùt ñöôïc oâ nhieãm.  Moâi tröôøng ñöôïc caûi thieän.  Goùp phaàn baûo toàn nguoàn taøi nguyeân.  Coù theå tieát kieäm ñöôïc tieàn.  Chi phí ñaàu tö cao.  Giaù thaønh saûn phaåm taêng.  Uy tín cuûa nhaø maùy ñöôïc naâng cao.  Coù nhieàu cô hoäi môû roäng thò tröôøng. Ngaên ngöøa oâ nhieãm.  Giaûm thieåu taïi nguoàn.  Giaûm thieåu ruûi ro veà moâi tröôøng vaø con ngöôøi.  Giaûm bôùt ñöôïc chi phí vaän haønh.  Voán ñaàu tö khoâng nhaát thieát phaûi lôùn.  Taêng lôïi nhuaän.  Môû roäng thò tröôøng. 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Chuong 4 – Cach tiep can 26 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Không xử lý, pha loãng Xử lý cuối đường ống Tái sinh, tái chế Sản xuất sạch hơn Hiệu quả sinh thái Tiến trình phát triển của các hệ thống quản lý môi trƣờng hƣớng đến các biện pháp BVMT mang tính phòng ngừa. Chuong 4 – Cach tiep can 27 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Mục đích của cách tiếp cận truyền thống xử lý cuối đƣờng ống là kiểm soát, xử lý chất thải sau khi chúng đã đƣợc tạo ra, gồm: • Xử lý khí thải • Xủ lý nƣớc thải • Xử lý CTR và CTNH • Xử lý và khắc phục sự cố Xử lý cuối đường ống (end of pipe) Nhƣợc điểm: Đắt tiền, không hiệu quả Tăng lƣợng chất thải rắn (???) Tổn thất nguyên liệu và hóa chất để xử lý Tốn diện tích Chuong 4 – Cach tiep can 28 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT • Thu hồi, tận dụng các nguyên liệu có trong các loại rác thải • Theo số liệu của cơ quan BVMT Hoa Kỳ thì hiện nay hơn 1/5 lƣợng rác thải có thể tận dụng. Tái chế, tái sử dụng – 3R  Baûo toàn nguoàn lôïi SX, tieát kieäm taøi nguyeân thieân nhieân, giaûm nhu caàu söû duïng nguyeân lieäu thoâ cho saûn xuaát.  Kích thích phaùt trieån nhöõng quy trình coâng ngheä SXSH.  Traùnh phaûi thöïc hieän caùc quy trình mang tính baét buoäc nhö xöû lyù hoaëc choân laáp raùc thaûi. • Keùm chaát löôïng vaø nhieãm baån hôn so vôùi SP chính hieäu. • Khoâng chaéc chaén veà nguoàn cung caáp nguyeân lieäu vaø bieán ñoäng veà giaù caû. • Caùc phöông phaùp kieåm tra chaát löôïng khoâng ñöôïc phaùt trieån hoaøn chænh so vôùi caùc saûn phaåm chính hieäu. LÔÏI ÍCH BAÁT CAÄP Chuong 4 – Cach tiep can 29 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Tái chế, tái sử dụng – 3R • Coâng ngheä taùi sinh raùc taäp trung hôn 50% vaøo ngaønh coâng nghieäp muõi nhoïn: Giaáy (giaáy in, bìa carton, gaáy traéng), boät saét, nhöïa, ñuùc saét theùp • Theo tính toaùn, nguoàn chaát thaûi raén ñoâ thò veà thuûy tinh vaø giaáy coù khaû naêng cung caáp 95% vaø 73% nhu caàu cho caùc Quoác gia. Các nguyên liệu khác có thể tái sinh: nhựa, thủy tinh, thiếc, nhôm, sắt, rác thải thực vật, Chuong 4 – Cach tiep can 30 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Tái chế, tái sử dụng – 3R Giaáy • Giaù cuûa boät giaáy ñaõ gia taêng lieâân tuïc thuùc ñaåy XD nhieàu nhaø maùy taùi cheá giaáy • Con ngöôøi söû duïng treân 50.000 taán giaáy/naêm. • Taùi cheá 1 taán giaáy coù theå tieát kieäm ñöôïc 0,4 hecta röøng. • Moãi naêm, toång giaáy thaûi cuûa Myõ coù theå xaây 1 böùc töôøng cao 12 feet, traûi daøi töø Los Angeles ñeán New York. • 34,2 % giaáy ñöôïc taùi cheá caùc loaïi nhö sau: Giaáy saïch (môùi), thö, taïp chí, hoäp thöùc aên, phieáu döï thöôûng, bao bì chöùa nguõ coác, giaáy ñieän toaùn, giaáy carton, bìa thö ñaõ söû duïng, hoäp giaáy luïa, soå tay ñieän thoaïi, giaáy phuû Giaáy khoâng ñöôïc taùi sinh: thöôøng laø giaáy taïp bò nhieãm baån bôûi thöïc phaåm, giaáy saùp, voû nöôùc giaûi khaùt, giaáy taåm daàu, giaáy carbon, giaáy nhaùm, giấy phuû caùc lôùp nhöïa Chuong 4 – Cach tiep can 31 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu tại nguồn • SXSH là một cách thức suy nghĩ mới và sáng tạo về các sản phẩm và các quy trình công nghệ tạo ra các sản phẩm này • Thực hiện SXSH bằng cách áp dụng liên tục các chiến lƣợc nhằm giảm thiểu các quá trình phát sinh chất thải. • UNEP định nghĩa SXSH nhƣ là một sự áp dụng liên tục một chiến lƣợc môi trƣờng ngăn ngừa tổng hợp vào các quy trình, sản phẩm và các dịch vụ để tăng hiệu quả tổng thể và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng. SXSH còn có những tên gọi khác nhƣ: “ngăn ngừa ô nhiễm" (pollution prevention); "giảm thiểu chất thải" (waste reduction); "công nghệ sạch hơn" (cleaner technology); "giảm thiểu chất thải" (waste minimization); giảm chất thải tại nguồn" (waste reduction at source)... Chuong 4 – Cach tiep can 32 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu tại nguồn • Bảo toàn các nhiên liệu và nguyên liệu • Loại trừ các nguyên liệu độc hại • Giảm về lƣợng và tính độc hại của chất thải trƣớc khi ra khỏi quy trình sản xuất Đối với quá trình sản xuất • Giảm các ảnh hƣởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. Đối với sản phẩm • SXSH đƣa các yếu tố về môi trƣờng vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Đối với dịch vụ Chuong 4 – Cach tiep can 33 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu tại nguồn • Quản lý nội vi tốt, Thay đổi nguyên liệu, Kiểm soát quy trình tốt, Cải tiến thiết bị, Sử dụng công nghệ mới Giảm chất thải tại nguồn • Tận thu • Tái sử dụng tại chỗ • Tạo sản phẩm phụ Tuần hoàn • Thay đổi vật liệu bao bì • Thay đổi hình thức sản phẩm Cải tiến sản phẩm CÁC GIẢI PHÁP SXSH gồm Chuong 4 – Cach tiep can 34 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu tại nguồn Ý nghĩa • SXSH đặt mục tiêu ngăn ngừa phát thải • Điều này làm giảm nhu cầu lắp đặt và vận hành hệ thống kiểm soát cuối đƣờng ống đắt tiền nhƣ nhà máy xử lý nƣớc thải, khí thải và thải bỏ chất thải nguy hại; • đồng thời tiết kiệm nguyên liệu đầu vào (nƣớc, nguyên liệu thô, hóa chất và năng lƣợng) khỏi việc thất thoát dƣới dạng chất thải. • SXSH đang đƣợc coi là một trong những biện pháp tối ƣu nhất đƣợc các nƣớc trên thế giới áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và tăng lợi ích kinh tế. Chuong 4 – Cach tiep can 35 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Nông nghiệp sinh thái Công nghiệp sinh thái Đô thị sinh thái Chuong 4 – Cach tiep can 36 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái • Hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (HSTNNBV) là một HST vừa cho năng suất cao, ổn định, vừa không gây thoái hóa, ô nhiễm đất, nguồn nƣớc, bằng những cơ cấu cây trồng, vật nuôi ổn định, phù hợp với điều kiện thời tiết, lợi dụng tối đa điều kiện tài nguyên môi trƣờng nhƣng không gây suy thoái ô nhiễm, sử dụng tối ƣu nguyên vật liệu, thức ăn, năng lƣợng. Nông nghiệp sinh thái Ví dụ: • HSTNN VACB sử dụng thức ăn xanh (V) cho heo (C), cá (A), vừa sử dụng khí Biogaz (B) từ chất thải chăn nuôi để thắp sáng, nấu ăn, lại vừa bảo vệ môi trƣờng, tái chế sử dụng chất thải. Chuong 4 – Cach tiep can 37 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Nông nghiệp sinh thái Khái niệm nông nghiệp sinh thái dựa trên: – Nền sinh thái nông nghiệp, tức các đối tƣợng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, – Dựa vào phƣơng thức canh tác tiên tiến với đòi hỏi chẳng những có năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, mà còn phải đảm bảo sạch về mặt môi trƣờng • Nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công nguồn nhân lực cho nông nghiệp để thoả mãn các nhu cầu thay đổi của con ngƣời trong khi vẫn giữ vững hoặc nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hướng phát triển bền vững cho HST nông nghiệp Chuong 4 – Cach tiep can 38 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Nông nghiệp sinh thái Lợi ích: • Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng các sản phẩm từ dầu lửa (do loại bỏ làm đất cơ giới), giảm phân bón và các thuốc bảo vệ thực vật • Độ màu mỡ của đất đƣợc tạo ra theo cơ chế tự nhiên: do việc che phủ đất bằng thảm thực vật có khả năng tạo ra các chất hữu cơ và hạn chế cỏ mọc. • Có khả năng đóng góp vào việc hấp thụ carbon (khoảng 1 tấn/ha) • Tiết kiệm nguồn nƣớc (thông qua việc hạn chế rửa trôi và tăng khả năng ngấm nƣớc vào đất). Chuong 4 – Cach tiep can 39 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Công nghiệp sinh thái KCNST đƣợc h/thành dựa trên các n/cứu và thử nghiệm trong các lĩnh vực cấp thiết hiện nay: • sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; • quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững; • tiết kiệm năng lƣợng; hợp tác doanh nghiệp. KCNST là một “cộng đồng” các D/nghiệp SX và DV có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hƣớng tới một hoạt động mang tính XH, KT và môi trƣờng chất lƣợng cao, thông qua sự hợp tác trong quản lý các vấn đề về môi trƣờng và nguồn tài nguyên.  Với các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt đƣợc một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại. Chuong 4 – Cach tiep can 40 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Công nghiệp sinh thái KCN phát sinh ít chất thải nhất KCN sạch KCN xanh • Caùc chaát thaûi ñeàu ñöôïc taùi sinh vaø taùi söû duïng thoâng qua thò tröôøng. • Pheá phaåm hay chaát thaûi cuûa moät ngaønh coù theå trôû thaønh nguyeân lieäu ñaàu vaøo cuûa ngaønh khaùc. • Tyû leä ñaát thích ñaùng (tối thiểu 15%) ñeå troàng caây xanh, saân coû, vöôøn hoa, maët nöôùc • Taïo ra moâi tröôøng vi khí haäu toát vaø caûnh quan ñeïp ôû töøng nhaø maùy vaø toaøn KCN. • Moâi tröôøng vaät lyù (nöôùc, KK, ñaát) ôû beân trong vaø vuøng xung quanh KCN ñaït chaát löôïng cao. • Ñieàu kieän moâi tröôøng lao ñoäng, sinh hoaït vaø nghæ ngôi cuûa ngöôøi lao ñoäng ñeàu tieän nghi. Chuong 4 – Cach tiep can 41 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Công nghiệp sinh thái Một KCNST thực sự cần phải: * Có sự tƣơng thích về loại hình công nghiệp theo nhu cầu nguyên vật liệu - năng lƣợng và sản phẩm - phế phẩm - chất thải tạo thành. * Có sự tƣơng thích về quy mô của các nhà máy trong KCN để có thể t/hiện trao đổi vật chất. * Giảm khoảng cách giữa các nhà máy nhằm hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trong quá trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển; hỗ trợ lẫn nhau trong trao đổi thông tin sản xuất, tiêu thụ và trao đổi chất thải. * Có sự trao đổi các loại sản phẩm phụ; tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ trong mỗi nhà máy và với các nhà máy khác. * Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. * Các loại hình CN trong khu đƣợc quy hoạch theo định hƣớng bảo vệ môi trƣờng. * Có sự kết hợp phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cƣ) trong chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải...). Chuong 4 – Cach tiep can 42 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Công nghiệp sinh thái  Khu Kalundborg của Đan Mạch đƣợc xem là KCN điển hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng cộng sinh công nghiệp. Trong vòng 15 năm (1982-1997), lƣợng tiêu thụ tài nguyên của KCN này giảm đƣợc 19.000 tấn dầu, 30.000 tấn than, 600.000 m3 nƣớc và giảm 130.000 tấn carbon dioxide thải ra. Theo thống kê năm 2001, các công ty trong KCN này thu đƣợc 160 triệu USD lợi nhuận trên tổng đầu tƣ 75 triệu USD.  Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 KCN sinh thái, phần lớn nằm ở Mỹ và châu Âu, một số đƣợc hình thành ở các nƣớc châu Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ  KCN Bourbon An Hòa (Trảng Bàng – Tây Ninh) – KCNST đầu tiên của Vnam (x/dựng từ tháng 10/2009): trong tổng diện tích 1.020 ha, chỉ có 760 ha dành cho khu công nghiệp, 260 ha dành cho khu tái định cƣ, dịch vụ, kho cảng và phần còn lại dành cho thảm xanh. Ngoài 15% diện tích chung bắt buộc dành cho cây xanh, mỗi dự án xây dựng nhà máy tại đây chỉ đƣợc sử dụng 70% đất xây dựng, 30% còn lại đƣợc dành cho thảm xanh. Chuong 4 – Cach tiep can 43 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Công nghiệp sinh thái Cánh đồng mía Nhà máy phân bón Nhà máy rượu Nhà máy đường Nhà máy giấy Nhà máy xi măng Cây mía Bã rượu Bã mía Bùn trắng Phân bón Rỉ mật Moâ hình heä STCN Guitang (Quaûng Ñoâng – Trung Quoác) Chuong 4 – Cach tiep can 44 • Thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên. • Vớicác khu dân cƣ đô thị đƣợc phân cách bởi các không gian xanh. • Hầu hết mọi ngƣời sinh sống và làm việc trong phạm vi khoảng cách đi bộ và đi xe đạp. 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Đô thị sinh thái • Ý tƣởng về đô thị sinh thái xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX dƣới tên gọi Thành phố vƣờn (Garden-City), • Là giải pháp hữu hiệu để giải quyết các vấn đề môi trƣờng đô thị vốn đang là hậu quả của quá trình công nghiệp hóa. • Đối với các nƣớc công nghiệp, đây là bƣớc tất yếu trong quá trình phát triển nhằm đạt đến một đô thị phát triển bền vững. Chuong 4 – Cach tiep can 45  là một nền kinh tế tập trung sức lao động thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lƣợng và nƣớc, nhằm duy trì việc làm thƣờng xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng  sẽ SX ra các SP hàng hóa có thể tái sử dụng, tái SX và tái sinh. Các quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các SP phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa.  Phần lớn dân cƣ đô thị sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới. Sử dụng các ph.tiện g.thông công cộng nối liền các trung tâm. 1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu quả sinh thái Các tiêu chí quy hoạch ĐTST kiến trúc công trình đa dạng sinh học giao thông công nghiệp kinh tế đô thị  các công trình đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời, gió và nƣớc mƣa để cung cấp NL và đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc. Thƣờng là nhà cao tầng để dành đất cho kh.gian xanh.  phải đƣợc đảm bảo với các hành lang cƣ trú tự nhiên, nuôi dƣỡng sự ĐDSH và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí. Đô thị sinh thái Chuong 4 – Cach tiep can 46 "Giáo dục môi trƣờng là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con ngƣời có đƣợc sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái” Mục đích : Vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trƣờng theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Nội dung chủ yếu: - Đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học - Cung cấp thông tin cho những ngƣời có quyền ra quyết định - Đào tạo chuyên gia về môi trƣờng 1.4. CÔNG CỤ GIÁO DỤC Giáo dục môi trường Chuong 4 – Cach tiep can 47 1.4. CÔNG CỤ GIÁO DỤC Truyền thông môi trường "Truyền thông MTr là một quá trình tƣơng tác XH hai chiều nhằm giúp cho những ngƣời có liên quan hiểu đƣợc các yếu tố MTr then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có l.quan một cách thích hợp để giải quyết các v/đ về MTr" Mục tiêu: - Thông tin cho ngƣời bị tác động bởi các vấn đề MTr biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục - Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phƣơng tham gia vào các ch.trình BVMTr - Thƣơng lƣợng hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về MTr giữa các cơ quan và nhân dân - Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong XH tham gia vào việc bảo vệ MTr , xã hội hoá công tác bảo vệ MTr - Khả năng thay đổi các hành vi sẽ đƣợc hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thƣờng xuyên trong xã hội. Chuong 4 – Cach tiep can 48 1.4. CÔNG CỤ GIÁO DỤC Truyền thông môi trường Phƣơng thức chủ yếu thực hiện truyền thông môi trƣờng: - tiếp xúc trực tiếp với từng cá nhân tại nhà, tại cơ quan, gọi điện thoại, gửi thƣ - thông qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát để chuyển thông tin tới các nhóm - qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh... - tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lƣu động, tổ chức hội diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm... Chuong 4 – Cach tiep can 49 2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MTr 2.1 ISO 14000 2.2 Kiểm toán môi trường Chuong 4 – Cach tiep can 50 2.1. ISO 14000 • Ra đời từ tháng 1 năm 1993 • ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng (Environmental Management System) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Standard Organization) xây dựng và ban hành nhằm đƣa ra các chuẩn mực để xác định, kiểm soát và theo dõi những ảnh hƣởng của tổ chức đến môi trƣờng, đƣa ra phƣơng pháp quản lý và cải tiến hệ thống quản lý môi trƣờng cho bất kỳ tổ chức mong muốn áp dụng nó. • Nội dung: hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS), đánh giá vòng đời sản phẩm (life cicle assessment), nhãn sinh thái (environmental labeling), đánh giá môi trƣờng (environmental auditing). • Mục tiêu: cải thiện hoạt động về môi trƣờng của các tổ chức và kết hợp hài hoà các tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quốc gia khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế. Chuong 4 – Cach tiep can 51 2.1. ISO 14000 Đánh giá tác động môi trường (ISO 14031, ISO 14032) Các bộ ISO áp dụng ở Việt Nam Chuong 4 – Cach tiep can 52 Về mặt đối ngoại:  Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.  Giúp gỡ bỏ rào cản thƣơng mại, gia tăng hỗ trợ thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng.  Cải thiện tốt hơn mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng.  Đáp ứng yêu cầu của khách hàng ở những thị trƣờng mà việc đối tác đƣợc chứng nhận theo ISO 14000 là một yếu tố bắt buộc.  Là công bố chính thức về sự cam kết bảo vệ môi trƣờng đối với xã hội.  Sản phẩm lƣu thông trên thị trƣờng không gặp trở ngại về vấn đề môi trƣờng.  Đáp ứng qui định của Nhà nƣớc trong hiện tại và tƣơng lai về quản lý môi trƣờng.  Cung cấp một hệ thống thuật ngữ chung thống nhất về môi trƣờng (cho phép mọi ngƣời trên thế giới có ngôn ngữ chung để nói về vấn đề QLMT, các tiêu chuẩn chất lƣợng, chia sẽ kinh nghiệm và các ý tƣởng về bảo vệ MT)  Tạo đƣợc sự nhất trí về ý thức môi trƣờng mới (vì nó thúc đẩy việc triển khai thực hiện QLMT trên phạm vi toàn cầu, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng sống, phát triển khả năng trao đổi Quốc tế về chăm sóc và quản lý môi trƣờng). Lợi ích khi áp dụng và được chứng nhận đạt ISO 14000 2.1. ISO 14000 Chuong 4 – Cach tiep can 53 Về mặt đối nội:  Giảm thiểu chất thải trong sản xuất thông qua việc quản lý và kiểm soát hệ thống chặt chẽ, có phƣơng pháp xử lý chất thải khoa học.  Tiết kiệm chi phí thông qua việc tiết kiệm và quản lý tốt năng lƣợng và nguyên liệu vật liệu.  Giảm thiểu rủi ro và các nghĩa vụ phát sinh liên quan đến vấn đề môi trƣờng.  Đảm bảo an toàn và sức khỏe cho ngƣời lao động.  Nâng cao năng xuất và hiệu quả kinh tế.  Uy tín của tổ chức tăng lên: do cải thiện đƣợc MT làm trách nhiệm pháp lý giảm đi, thỏa mãn chính quyền và cộng đồng xung quanh.  Thực thi ISO 14000 sẽ tăng cƣờng nhận thức về quy định pháp luật và QLMT (ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải nhận thức đƣợc tất cả các bộ luật và quy định pháp luật áp dụng cho các khía cạnh môi trƣờng của tổ chức ). Lợi ích khi áp dụng và được chứng nhận đạt ISO 14000 2.1. ISO 14000 Chuong 4 – Cach tiep can 54 • ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn Quốc tế cho việc thiết lập một hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS) trong doanh nghiệp. • Quy định cơ cấu của một hệ thống EMS mà tổ chức cần phải xây dựng • Là một công cụ để thực hiện thành công QLMT • Các yêu cầu của ISO 14001 đƣa ra một hệ thống EMS đƣợc thiết kế có đề cập đến tất cả các khía cạnh của hoạt động sản xuất, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức. • Thu hút sự tham gia của cán bộ công nhân viên trong tổ chức • ISO 14001 nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về môi trƣờng cũng nhƣ nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. • ISO 14001 có thể đƣợc áp dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp, tổ chức, bất kể với qui mô nào. Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 2.1. ISO 14000 Chuong 4 – Cach tiep can 55 ISO 14001 là một chuỗi các quá trình đƣợc thực hiện liên tục lập kế hoạch áp dụng đánh giá cải thiện kết quả Hoạt động kiểm soát môi trường 2.1. ISO 14000 Chuong 4 – Cach tiep can 56 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG KiỂM TOÁN HTQLMT KiỂM TOÁN CHẤT THẢI KiỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG Chuong 4 – Cach tiep can 57 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Mục đích – Thẩm tra sự tuân thủ luật và chính sách MT – Xác định hiệu quả của HTQLMT sẵn có – Đánh giá rủi ro, xác định mức độ thiệt hại từ quá trình hoạt động thực tiễn Ý nghĩa • Là hoạt động kiểm soát giám sát độc lập, mang tính khách quan • Là một yêu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp, giúp xác định chính xác và nhanh chóng những rủi ro tiềm tàng để tìm ra giải pháp tốt hơn, tránh đƣợc các vấn nạn về môi trƣờng. • Giúp đơn vị thực hiện tốt hơn chƣơng trình QLMT • Dù không thay thế đƣợc công tác thanh tra môi trƣờng, kiểm toán môi trƣờng có thể hỗ trợ và bổ sung những kết luận cần thiết trong việc tìm phƣơng thức sắp xếp và sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn . cải thiện hiệu năng của HTQLMT Chuong 4 – Cach tiep can 58 Lợi ích • Nâng cao nhận thức về môi trƣờng • Cải tiến việc trao đổi thông tin • Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các quy định về môi trƣờng • Ít gây những hậu quả bất ngờ trong sản xuất • Tránh đƣợc các vi phạm liên quan đến thƣa kiện • Là biểu hiện tốt đẹp với cộng đồng, chính quyền • Tăng điều kiện an toàn trong sản xuất, giảm chi phí bảo hiểm • Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất • Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý • Tăng uy tín thƣơng hiệu 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Chuong 4 – Cach tiep can 59 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Là một quá trình kiểm tra xác nhận một cách có hệ thống và đƣợc lập thành văn bản để có đƣợc các chứng cứ và đánh giá một cách khách quan nhằm xác định xem HTQLMT của tổ chức có phù hợp với tiêu chí do tổ chức lập ra hay không 1.4.1 Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Mục đích  Xác định xem HTQLMT có: o Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trƣờng nhƣ ISO 14001 hoặc/và các chƣơng trình môi trƣờng, các thủ tục, chỉ dẫn và thực hành do tổ chức tự đặt ra hay không o Có đƣợc thực hiện và duy trì một các thích hợp (cải tiến liên tục) hay không  Kết quả kiểm toán đƣợc sử dụng cho các hành động khắc phục, phòng ngừa và tạo cơ hội cho sự cải tiến liên tục của hệ thống Chuong 4 – Cach tiep can 60 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Nghiên cứu hồ sơ tài liệu  Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên Tham quan hiện trƣờng Dùng bảng câu hỏi Dùng bảng tóm tắt W W W W W W 1.4.1 Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường Chuong 4 – Cach tiep can 61 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG • Nhƣ đã phân tích ở những chƣơng trƣớc, năng lƣợng là tài nguyên vô cùng quý giá, và cần thiết cho sự sống con ngƣời, sản xuất và phát triển xã hội. • Sử dụng năng lƣợng không tái tạo dẫn đến nhiều vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng, đồng thời gây nhiều đe dọa đến các nền kinh tế 1.4.2 Kiểm toán năng lượng  Xem xét hiện trạng về năng lƣợng  Xác định tất cả các dòng năng lƣợng  Lập cân bằng năng lƣợng  Định lƣợng hóa việc sử dụng năng lƣợng theo những nhiệm vụ cụ thể  Tập trung chú ý vào chi phí năng lƣợng  Xác định cơ hội tiết kiệm năng lƣợng Mục đích • Nhằm nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng • Ý tƣởng mới cho những giải pháp tốt nhất để tiết kiệm các dạng năng lƣợng sử dụng trong sx • Cải thiện hiệu quả sản xuất Chuong 4 – Cach tiep can 62 • Có hai khuynh hƣớng: giảm khối lƣợng chất thải, giảm mức độ ô nhiễm. • Mục tiêu: giảm chi phí xử lý, tiết kiệm nguồn lực tự nhiên • Là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá, hoạch định cải tiến quy trình sản xuất, tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm, gắn liền với SXSH 1.4.3 Kiểm toán giảm thiểu chất thải 2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Chuong 4 – Cach tiep can 63 – ach tiep can NGUYEÂN TAÉC CHOÏN LÖÏA COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ MOÂI TRÖÔØNG  Tính hieäu quaû moâi tröôøng (giaûm oâ nhieãm vaø suy thoaùi)  Khuyeán khích naêng ñoäng tìm giaûi phaùp kinh teá nhaát  Tính khaû thi veà quaûn lyù (kinh phí thaáp)  Linh hoaït/ meàm dẻo, khoâng neân quaù aùp ñaët  Khaû thi veà maët chính trò xaõ hoäi Chuong 4 – Cach tiep can 64 CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ MOÂI TRÖÔØNG TỔNG HỢP Các tiêu chuẩn sản phẩm Các phí sản phẩm Các phí hành chính, khác biệt về thuế Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả Các tiêu chuẩn thải xả khí và nƣớc Đầu ra sản phẩm Đầu vào Sản xuất, lắp ráp, phân phối, sử dụng Xử lý chất thải tại chỗ hay thu gom Môi trƣờng không khí, nƣớc, đất Các tiêu chuẩn sản phẩm Các lệ phí sản phẩm Các tiêu chuẩn sản phẩm Các tiêu chuẩn quy trình Các loại giấy phép ĐTM Các kiểm soát sử dụng đất và nƣớc Thanh tra môi trƣờng Các giấy phép có thể chuyển nhƣợng Bảo hiểm trách nhiệm Trợ cấp Phí không tuân thủ Cam kết thực hiện tốt Quy trách nhiệm pháp lý Các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ Các tiêu chuẩn vận hành Các loại giấy phép MT Các kiểm soát sử dụng đất và nƣớc Lệ phí ngƣời sử dụng Bảo hiểm trách nhiệm Trợ cấp Phí không tuân thủ Cam kết thực hiện tốt Quy trách nhiệm pháp lý Đền bù thiệt hại Các tiêu chuẩn môi trƣờng xung quanh Chuong 4 – Cach tiep can 65 Các quá trình ứng dụng trong kỹ thuật môi trường Cơ học Hóa học – hóa lý Sinh học Chuong 4 – Cach tiep can 66 Khí thải Xử lý bụi Xử lý sƣơng mù, giọt lỏng Xử lý tạp chất khí Xử lý tạp chất hơi PP khô PP ƣớt PP điện PP hấp thụ PP hấp phụ PP xúc tác PP nhiệt PP ngƣng tụ Lắng: trọng lực, quán tính, ly tâm Lọc: vải, sợi, hạt, sứ Rửa khí: dùng TB trần, đệm, mâm, va đập, quán tính, ly tâm Lọc điện: khô, ƣớt Lƣới thu giọt lỏng Tháp hấp thu: mâm, đệm, màng, phun Tháp hấp phụ với lớp vật liệu tĩnh/động /tầng sôi Thiết bị phản ứng Lò đốt, đèn khò Thiết bị ngƣng tụ Khí thaûi Chuong 4 – Cach tiep can 67 Khí thaûi Tiêu chí chọn lựa • Có tính chọn lọc cao • Tính ăn mòn • Tính độc hại • Đặc tính cháy nổ, nguy hiểm cháy nổ • Tính khó bay hơi • Tính sẵn có, tính thông dụng • Chi phí • Độ nhớt • Nhiệt dung riêng, nhiệt độ kết tủa, Các chất phổ biến • Nƣớc (H2O) • Các dung dịch bazo: NaOH, KOH, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3 • MonoEtanolAmin, Chất hấp thụ (absorbent) Chuong 4 – Cach tiep can 68 Khí thaûi From: Table 6.1 "Separation Process Principles", J.D. Seader and E.J. Henley, p.272 MEA: Monoethanolamine DEA: Diethanolamine DEG: Diethylene-glycol TEG: Tri-ethylene-glycol Chuong 4 – Cach tiep can 69 Khí thaûi Các chất phổ biến Zeolite Than hoạt tính Silica-gel Nhôm hoạt tính Sắt oxit Rây phân tử (carbon hay zeolite) Polyme Khoáng sét Than bùn Chất hấp phụ (adsorbent) Tiêu chí chọn lựa • Độ chọn lọc cao • Khả năng hấp phụ cao và nhanh • Độ bền nhiệt và cơ học, hóa học tốt, ổn định • Không có khuynh hƣớng phát sinh các p/ứng không mong đợi • Dễ dàng lắp vào (hay tháo ra) khỏi thiết bị hấp phụ • Hoàn nguyên dễ dàng, đơn giản • Giá thành thấp. Chuong 4 – Cach tiep can 70 Khí thaûi Chuong 4 – Cach tiep can 71 Khí thaûi Chuong 4 – Cach tiep can 72 Nƣớc thải - Sinh hoạt - Công nghiệp Dây chuyền công nghệ xử lý XL bậc 1 XL bậc 2 XL bậc 3 Khử trùng - Gạn lọc - Lắng - Đông tụ - Keo tụ - Tuyển nổi - Trung hòa - Oxy hóa khử - Sinh học (VSV hiếu khí / kỵ khí) - Sinh học - Hấp phụ - Keo tụ - lắng - Lọc - Clo - HClO - Ozone - UV Nöôùc thaûi Chuong 4 – Cach tiep can 73 Nöôùc thaûi Xöû lyù nöôùc thaûi sinh hoaït – ñoâ thò (Hiếu khí: buøn hoaït tính, loïc sinh hoïc, möông oxyhoùa, SBR, MBR, UNITANK ) Bùn hồi lưu Bể hiếu khí Bể lắng 2 Bùn dư SCR Bể thu gom Bể điều hòa Bể lắng cát Thải ra Nước thải Bể lắng 1 Cặn tươi Bể khử trùng bằng chlorine Sỏi, cát Chuong 4 – Cach tiep can 74 Nöôùc thaûi Xöû lyù nöôùc thaûi chế biến thủy sản Bùn hồi lưu Bể hiếu khí Bể UASB Bể lắng 2 Bùn dư SCR / LCR Bùn thải Biogas Bể thu gom Bể điều hòa Bể tuyển nổi Bể khử trùng bằng chlorine Điều chỉnh pH Thải ra Nước thải Cặn tươi Dầu mỡ Chuong 4 – Cach tiep can 75 Nöôùc thaûi Dòng thải 1 SCR thô (15-75mm) Hầm thu gom LCR tinh (1mm) Lắng ly tâm 1 Lắng ly tâm 2 Lắng vôi Bể điều hòa Bể trung hòa Hybrid kỵ khí 1 Hybrid kỵ khí 2 Bể Aerotank Bể MBR hiếu khí Bể than hoạt tính Bể khử trùng Nƣớc đạt tiêu chuẩn QCVN 24: 2009, cột A Vôi Vôi Tăng pH Bể chứa bùn Bể nén bùn Máy ép bùn băng tải Bùn khô dạng bánh Clorine Bùn tuần hoàn Nƣớc tách bùn Máy thổi khí Sơ đồ công nghệ đề xuất xử lý nước thải nhà máy bioethanol Bình Phước Acid Nƣớc thải Bùn thải Hóa chất Nƣớc tách bùn Cặn lắng Cấp khí Dòng thải 2 Chuong 4 – Cach tiep can 76 Nƣớc mặt Cặn, ô nhiễm hữu cơ, vi sinh Nƣớc ngầm Sắt, mangan, phèn chua Lắng Keo tụ, tuyển nổi Lọc - cát - siêu lọc (UF, MF, RO) Hấp phụ (than hoạt tính, zeolit, ) Khử trùng (UV, ozone, Clo, ) Nöôùc cấp Chuong 4 – Cach tiep can 77 Nöôùc cấp Raw Water Flash Mixer Flocculator Clarifier Sand Filter Chlorine Contactor Cl 2 Coagulant Polymer Clean Water Coâng ngheä ñieån hình xöû lyù nöôùc maët Chuong 4 – Cach tiep can 78 Surface Water Flash Mixer (Coagulation) Flocculation Basin Horizontal Clarifier Rapid Sand Filter Portable Water Storage Disinfection (Cl2) Anionic Polymer Alum/Ferric Coâng ngheä xöû lyù nöôùc maët (TPHCM) Nöôùc cấp Chuong 4 – Cach tiep can 79 Ground Water Well Pump Water Fall Aerator Horizontal Clarifier Rapid Sand Filter Portable Water Storage Disinfection (Cl2) Ca(OH)2, Cl2 (if needed) Coâng ngheä xöû lyù nöôùc ngaàm (TPHCM) Nöôùc cấp Chuong 4 – Cach tiep can 80 CTR Pathways which waste can be converted to energy or energy related products Chuong 4 – Cach tiep can 81 Các phƣơng pháp chuẩn bị CTR cho tái chế Cơ học Nhiệt - cơ Hóa lý Tuyển Đập Nghiền Phân loại, chọn lọc Tạo khối Tạo hạt bằng t° cao Trích ly Hòa tan Kết tinh Tuyển từ Tuyển nổi Tuyển trọng lực Tuyển điện Rửa Tuyển trong huyền phù, chất lỏng nặng CTR Chuong 4 – Cach tiep can 82 CTR Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Chuong 4 – Cach tiep can 83 CTR Ủ phân compost Chuong 4 – Cach tiep can 84 CTR Sản xuất biogas Biogas là hỗn hợp khí  xử lý thế nào để lấy đƣợc CH4 tinh khiết? Chuong 4 – Cach tiep can 85 CTR Sản xuất biogas Boston (Mỹ) Chuong 4 – Cach tiep can 86 – ach tiep can số lƣợng (lớn) Tái chế những gì? mọi thứ nếu đảm bảo: chất lƣợng (sạch sẽ) “Trong tự nhiên không có gì chỉ thuần túy là rác” Trong sản xuất, công nghiệp Cặn dầu Nhựa đƣờng chua – từ CN chế biến dầu mỏ, hóa dầu Bùn xi mạ Quặng thiêu kết – từ các QT SX từ quặng mỏ Bụi từ cyclon Bùn trong bể lắng Nƣớc đen (đóng rắn) từ QT SX tôn tráng kẽm Chất thải cảm quang (photoresist) trong SX bo mạch điện tử v v v v Đặc tính Đặc chủng từng ngành nghề, công nghệ SX Có nhiều thành phần quý / hiếm / giá trị cao Việc thu gom, phân tách riêng biệt khá đơn giản Nhiều thành phần khác lại độc hại, khó phân hủy khi thải ra MT Chuong 4 – Cach tiep can 87 – ach tiep can Rất đa dạng nhƣng phân tán, khó thu gom ở số lƣợng lớn Việc phân loại gặp nhiều khó khăn số lƣợng (lớn) Tái chế những gì? mọi thứ nếu đảm bảo: chất lƣợng (sạch sẽ) “Trong tự nhiên không có gì chỉ thuần túy là rác” Trong sinh hoạt Chuong 4 – Cach tiep can 88 – ach tiep can Đối với những loại rác không nằm trong danh mục tái chế thì cũng cần có những quy định về nơi xả thải, cách thức xả thải Tái chế những gì? 1 kiểu tờ rơi hƣớng dẫn phân loại rác tái chế của bang Florida – Mỹ Danh mục các loại rác cần phân chia và cách thức chuẩn bị rác thải phụ thuộc chính sách từng thành phố/vùng Chuong 4 – Cach tiep can 89 Tái chế những gì? Phân loại ??? Ưu?? Nhược?? !  1 dòng hỗn hợp (single stream)?  nhiều dòng riêng lẻ (multiple stream)? Thủy tinh nên đƣợc thu gom riêng!!! Chuong 4 – Cach tiep can 90 TÁI CHẾ THỦY TINH  Đƣợc làm từ cát, thủy tinh, đúng bản chất là không màu; màu sắc khác của thủy tinh là do sự tham gia của các nguyên tố hóa học có trong nguyên liệu thô. Ví dụ: Thủy tinh màu xanh lá: do Fe, Cu, Cr Thủy tinh xanh dương: do oxide cobalt Thủy tinh màu hổ phách: do Ni, S, C Màu sắc kính đƣợc điều chỉnh thông qua việc chọn lựa cẩn thận nguyên liệu thô  SX kính không màu bằng cách bổ sung một chất tẩy màu làm oxy hóa các chất hóa học trong cát để loại bỏ các màu sắc. Chuong 4 – Cach tiep can 91 – ach tiep can  Theo nghiên cứu đƣợc công bố trên Tạp chí Khoa học Khảo cổ, nhờ việc phân tích thành phần bộ đồ ăn bằng thủy tinh của ngƣời La Mã cổ đại, ngƣời ta khẳng định rằng một khối lượng lớn thủy tinh đã được tái chế ở Anh trong thế kỷ thứ III và IV sau công nguyên.  Lý do chính xác: thiếu hụt nguyên liệu thủy tinh thô ở các vùng phía bắc của Đế chế La Mã, không phải để bảo vệ môi trƣờng . Ngày nay - Giảm lƣợng rác - Tiết kiệm năng lƣợng  Môi trƣờng trái đất Thủy tinh đƣợc SX lần đầu tiên ở Ai Cập khoảng năm 2000 trƣớc công nguyên (hiện còn lƣu đƣợc chứng tích), khi đó thủy tinh đƣợc sử dụng nhƣ là men màu cho nghề gốm và các mặt hàng khác. TÁI CHẾ THỦY TINH Chuong 4 – Cach tiep can 92 – ach tiep can Một số thông tin về thủy tinh và tái chế thủy tinh • Chai lọ, hũ thủy tinh ngày nay nhẹ hơn 40% so với cách đây 20 năm; chúng có thể làm từ 100% TT tái chế mà ko hề giảm chất lƣợng • Ƣớc tính có ~ 80% TT đƣợc thu hồi để tái chế (Mỹ t/chế ~ 13 triệu chai, hũ TT/ngày) • 1 quy trình tái chế TT điển hình có công suất lên đến 20 tấn TT/giờ • 1 tấn TT tái chế sẽ tiết kiệm đƣợc 585 kg cát, 18 kg soda ash, 171 kg đá vôi, 1000 KWh, 40 L dầu; giảm 20% ô nhiễm KK (1100 kg CO2), 50% nƣớc thải • SX 1 tấn TT từ 100% VL thô sẽ tạo ra 173 kg chất thải. Dùng 50% TT tái chế sẽ giảm 75% • Cần phân loại TT theo màu trƣớc khi tái chế (không màu, xanh lá, xanh dƣơng, nâu) để đảm bảo chất lƣợng đồng đều cho SP mới • Phần lớn ch/trình tái chế chỉ chấp nhận TT từ chai, lọ, hũ, Các SP khác nhƣ ly uống nƣớc, bóng đèn, gƣơng, Pyrex không nằm trong ch/trình TC chung • Có khoảng 18% chai lọ (glass bottles) phát sinh từ bar, nhà hàng • TT là nguồn nguyên liệu lớn và chất lƣợng cao  cần phát triển tái chế !! Chuong 4 – Cach tiep can 93 – ach tiep can Pháp: năm 2006, có gần 57% rác thủy tinh đƣợc tái chế và ngành công nghiệp thủy tinh của nƣớc này đã gần đạt mục tiêu của châu Âu đặt ra (quy định các nƣớc thành viên phải tái chế 60% rác thủy tinh vào năm 2008). Năm 2005, tổng lƣợng rác thủy tinh đƣợc thu gom lên đến 1,8 triệu tấn, tăng 2% so với 2004. 3 ngăn chứa 3 loại thủy tinh (theo màu sắc) Phƣơng tiện thu gom thủy tinh từ điểm thu ve chai Mỹ: Tháng 12/2008, các công ty thành viên của Viện bao bì thuỷ tinh Mỹ (Glass Packaging Institute - GPI) thoả thuận mục tiêu sử dụng tối thiểu 50% thuỷ tinh tái chế trong sản xuất chai lọ đến năm 2013. Chuong 4 – Cach tiep can 94 – ach tiep can GPI dự báo: NL tiết kiệm đƣợc do dùng 50% TT tái chế trong tất cả các nhà máy SX bao bì TT ở Mỹ sẽ đủ cung cấp NL cho hơn 45 000 gđình Mỹ trong 1 năm.  Các nhà SX bao bì TT sẽ thúc đẩy sự ủng hộ các biện pháp pháp lý và quy định có tiềm năng cải thiện hthống tái chế TT, bao gồm phối hợp với các nhà hoạch định chính sách hoàn thiện và XD ch/trình ký quỹ hoàn chi cho chai lọ (state beverage deposit programs).  GPI và các công ty thành viên sẽ tiếp tục khuyến khích và giúp hình thành các luật thúc đẩy các hoạt động thu gom để tái chế bao bì thuỷ tinh (chai, lọ, cốc, chén) tại các nhà hàng , khách sạn và các địa điểm sinh hoạt khác.  Phát triển các thiết bị nghiền TT vụn c/nghệ mới để nâng cao ch/lƣợng vụn TT.  GPI tổ chức "Ngày tái chế thuỷ tinh" trong tháng 12 mỗi năm và xdựng một địa chỉ Website tạo sự chú ý cho ng tiêu dùng, để thông tin cho họ hiểu về các lợi ích về s/khoẻ và m/trƣờng khi dùng các SP tái chế. Trong website này, mỗi cá nhân có thể định vị các đ/điểm thu gom tái chế tại đphƣơng và sử dụng “Bảng tính cácbon” của GPI để tính xem họ sẽ tiết kiệm đƣợc bao nhiêu cacbon (than) khi chai lọ TT của họ đƣợc tái chế. Các biện pháp Chuong 4 – Cach tiep can 95 – ach tiep can In 1971 the state of Oregon passed a law requiring buyers of carbonated beverages (such as beer and soda) to pay five cents per container as a deposit which would be refunded to anyone who returned the container for recycling. This law has since been copied in nine other states including New York and California. The abbreviations of states with deposit laws are printed on all qualifying bottles and cans. In states with these container deposit laws, most supermarkets automate the deposit refund process by providing machines which will count containers as they are inserted and then print credit vouchers that can be redeemed at the store for the number of containers returned. Small glass bottles (mostly beer) are broken, one-by-one, inside these deposit refund machines as the bottles are inserted. A large, wheeled hopper (very roughly 1.5m by 1.5m by 0.5m) inside the machine collects the broken glass until it can be emptied by an employee. Chương trình ký quỹ hoàn chi TT TÁI CHẾ THỦY TINH Chuong 4 – Cach tiep can 96 Ngƣời tiêu dùng thải những chai thuỷ tinh vào trong các thùng tái chế (có hoặc không phân loại theo màu). Thủy tinh đƣợc các phƣơng tiện gom lại và đƣợc đƣa đến nơi xử lý. Thủy tinh đƣợc phân loại theo màu sắc và đƣợc rửa để loại bỏ những chất bẩn. Thủy tinh sau khi đƣợc nghiền và nấu chảy, sẽ đƣợc tạo khuôn (thổi thủy tinh) thành những SP mới nhƣ chai, vại; Các sản phẩm thuỷ tinh đã sẵn sàng đƣợc đƣa đến các cửa hàng. QUY TRÌNH TÁI CHẾ THỦY TINH Các SP từ thủy tinh tái chế: - Chai lọ, hũ, (chính yếu) - Sợi thủy tinh (2nd) - Phần đánh lửa cho diêm và đạn dƣợc - Làm thành phần trong sơn phản quang bê tông và đƣờng cao tốc - Gạch gốm, khung hình, - Bổ sung cát cho các bãi biển bị hao hụt do xói mòn Chuong 4 – Cach tiep can 97 Ở những nhà máy SX thủy tinh lớn, đa số đều dùng lò bể, nấu liên tục  hạn chế tối đa việc dừng lò bởi khi dừng, lƣợng thuỷ tinh còn thừa (chiếm ~ 20-30% V lò) sẽ đông cứng, co lại và phá huỷ lớp gạch chịu lửa xây lò và ảnh hƣởng đến kết cấu thành lò. Chi phí xây gạch mới và nh/liệu cung cấp cho quá trình nâng nhiệt của lò đến nhiệt độ nấu thủy tinh sẽ rất lớn. 1số thủy tinh thành phẩm nhƣng cũng đƣợc đƣa vào tái chế (nấu lại) - xảy ra tại các n/máy thuỷ tinh lớn chẳng may hàng bán không chạy, hàng tồn kho quá nhiều; nếu tiếp tục SX mới sẽ không có chỗ chứa. Biện pháp xử lý là đập vỡ thành phẩm, đem qua lò nấu lại, m/đích là để duy trì sự hoạt động của lò. TÁI CHẾ THỦY TINH Chuong 4 – Cach tiep can 98 – ach tiep can  Sản phẩm "eluna" của Green Bottle có độ bền cao dùng để là các mặt trang trí, ngói lợp và lát nền. Trông giống nhƣ đá hoa, eluna có chất lượng cạnh tranh với đá granít, đá hoa và có thể thay thế các SP vật liệu tổng hợp, gốm, xi măng, đá.  SP của công ty đã đƣợc sử dụng tại một số dự án lớn và đã tham gia một số dự án ở Luân Đôn và công trình Kamakura House ở Nhật Bản.  Công ty Green Bottle (Luân Đôn) là DNghiệp đầu tiên trong lĩnh vực SX VLXD từ thủy tinh tái chế đã kết hợp thành công ý tƣởng sáng tạo với mục tiêu bvệ môi trƣờng.  Mục tiêu của DN: tạo ra những SP VLXD đẹp và bền từ 100% thuỷ tinh tái chế.  Kết hợp kinh nghiệm về nghệ thuật, khoa học và công nghệ để khám phá những tiềm năng sáng tạo của các bề mặt thủy tinh tái chế. Chuong 4 – Cach tiep can 99 Tái chế túi Tetra-Pak Cấu tạo Gồm 6 lớp với 3 loại vật liệu: - Giấy bìa: chính yếu (73%); - Nhôm: ngăn ánh sáng, bảo quản hƣơng vị, chống oxy hóa trong nhiều tháng mà không cần dùng chất bảo quản hay ƣớp lạnh (5%); - Nhựa tổng hợp: ngăn thấm nƣớc. 1. Polyethylene 2. Paper (73 %) 3. Polyethylene 4. Aluminum foil (5%) 5. & 6. Double layer of polyethylene Chuong 4 – Cach tiep can 100 Tái chế túi Tetra-Pak Ưu điểm Here are the top 5 reasons why choosing the environmentally responsible Tetra- Pak is good for the environment and for you. 1. Made mainly from paper, a renewable resource 2. Reduces packaging waste by 90% 3. Reduces greenhouse gas emissions by 75% 4. Reduces energy by 50% 5. It tastes good! Chuong 4 – Cach tiep can 101 Tái chế túi Tetra-Pak Ex: Evaluating three types of wine packaging:  a 1 Litre Tetra Prisma  a 750ml PET bottle  a 750ml glass bottle The Lifecycle Inventory includes 5 phases of the lifecycle: 1. material production 2. container fabrication 3. transportation to winery 4. distribution 5. post consumer waste management. 1 BTU (British thermal unit) ≈ 1 kJ Chuong 4 – Cach tiep can 102 Thế giới: • Sản xuất > 125 tỉ bao bì giấy đựng thức uống/năm; • Chỉ ~ 16% đƣợc thu gom và tái chế tại 123 nhà máy trên 33 quốc gia để tách lấy các thành phần cấu tạo của bao bì; • Hệ thống thu gom bao bì giấy ƣớc tính gia tăng ~ 40% từ năm 2001 đến 2004. Việt Nam:  Sản xuất > 1 tỉ hộp giấy đựng sữa và các loại nƣớc trái cây/năm;  Chƣa đầy 1% đƣợc thu gom để tái chế. Tái chế túi Tetra-Pak Tình hình Chuong 4 – Cach tiep can 103 Tái chế túi Tetra-Pak Công nghệ - Túi/hộp tetra-pak đƣợc thu gom đến các nhà máy tái chế giấy. - Cho vào máy nghiền thủy lực (cùng với nƣớc). - Phần sợi giấy “tan” vào nƣớc, làm thành hỗn hợp đặc sệt. - Phần nhựa và nhôm, hoặc nổi lên bề mặt, hoặc chìm xuống và đƣợc thu hồi để xử lý riêng. - Quy trình khoảng 15 – 30 phút. Chuong 4 – Cach tiep can 104 Tái chế túi Tetra-Pak Công nghệ - Phần sợi giấy thu hồi có thể đƣợc sử dụng để làm giấy in, túi giấy, giấy lụa, giấy carton, - Hơn một trăm nhà máy giấy trên thế giới tái chế Tetra-pak - Rất khác nhau về quy mô và loại hình sản xuất - Nhà máy tái chế tetra-pak thành thùng carton nhiều nhất trong năm 2007 là Papierfabrik Niederauer Muhle - PNM, ở Tây Đức, SX đƣợc ~ 100.000 tấn thùng mỗi năm - tƣơng đƣơng 500 triệu túi/hộp nƣớc giải khát Tetra-pak - Các công ty tái chế tetra-pak lớn khác: Corenso Varkaus (Phần Lan), Klabin Piracicaba (Brazil), và Stora Enso Barcelona (Tây Ban Nha) - Nhiều nhà máy tái chế Tetra-pak khác có công suất tuy nhỏ hơn nhƣng cũng rất thành công. Chuong 4 – Cach tiep can 105 Tái chế túi Tetra-Pak Công nghệ - Phần nhựa và nhôm thu hồi có thể đƣợc tái chế theo nhiều cách khác nhau - Vẫn đang phát triển công nghệ để phần nhôm và nhựa này đƣợc phân tách 1 cách tinh khiết hơn nữa. - Hiện, công nghệ áp dụng và sản phẩm đầu ra cũng khá đa dạng. - One interesting development is a plant using plasma technology in Piracicaba, Brazil. - Another plant using low-temperature pyrolysis will start in Barcelona, Spain during 2008/2009. Both technologies allow for production of paraffinic oils and high-quality aluminium. These new technologies complement existing mechanical recycling plants worldwide, and a gasification plant which started up in Finland in 2000 that produces energy and secondary aluminium powders. - Chuong 4 – Cach tiep can 106 Tái chế túi Tetra-Pak Công nghệ In Italy polyethylene and aluminium are used for the production of a new plastic material, Ecoallene® *, developed by Leccepen company. This is a practical and resistent material, supplied in granules and ready to be used in several applications of plastic moulding industries. Chuong 4 – Cach tiep can 107 Tái chế túi Tetra-Pak Công nghệ In Germany polyethylene and aluminium are used as catalysts for cement kilns. The mixture of polymers and aluminium is fed into the kilns as an alternate form of fuel, usually displacing coal. The process of generating energy leaves the aluminium oxidized. Aluminium oxides are also the result of heating bauxite, a necessary constituent of cement manufacturing. This saves on other raw materials. The Finnish company Corenso recovers each part of the beverage carton: the repulper recovers the paper fraction, while a gasification plant recovers the aluminium foil and produces energy. Corenso is specialized in producing paper cores, extensively used both in the paper and in the textile industry. While producing virgin aluminium from bauxite is very energy intensive, recycling aluminium takes a fraction of the energy. Consequently new aluminium products can be made more economically. Plastic is used to generate energy, that produces steam for the paper mill and energy to the city of Varkaus (Finland). Chuong 4 – Cach tiep can 108 Tái chế túi Tetra-Pak Tetra – pak Việt Nam  Năm 2005, chƣơng trình tái chế vỏ hộp giấy giữa Tetra Pak và các nhà máy tái chế Việt Nam bắt đầu hoạt động chính thức – với công suất ~ 8 tấn vỏ hộp/năm.  Năm 2008, công suất tăng lên hơn 300 tấn với nhà máy giấy Thuận An ở Bình Dƣơng.  Hạn chế: lƣợng ng/liệu đầu vào các nhà máy không đều đặn (cần ~ 120 tấn/tháng/nhà máy).  Giá thu mua: ~ 1.000 đồng/kg rác vỏ hộp (có thể tăng lên 30% nếu nguồn ng/liệu SX đƣợc đảm bảo ổn định).  Kết quả điều tra năm 2005: có 83/447 điểm đƣợc khảo sát và phvấn có thu mua vỏ hộp giấy (chiếm 18,57%). Thông qua hệ thống thu gom phế liệu này, lƣợng vỏ hộp giấy đƣợc thu mua trên địa bàn TP.HCM đạt ~ 19,91 tấn/tháng. Chương trình tái chế thử của một số nhà máy tại phía Nam sản xuất thành công thành phẩm giấy từ 100% bột giấy của vỏ hộp sữa và nước trái cây. Chất lượng thành phẩm tăng 25% so với việc sử dụng nguyên liệu giấy bìa carton thông thường. Sản phẩm túi giấy, bao thư từ giấy vỏ hộp tái chế ra đời. Chuong 4 – Cach tiep can 109 “Việc bóc tách vỏ các thphần trong vỏ hộp gặp khó khăn cả về chi phí đầu tư lẫn công nghệ nên các DN Việt Nam đã không mặn mà khi Tetra Pak đề nghị”, bà Từ Bích Nguyệt, phụ trách môi trường của Tetra Pak VN. Hiện, Tetra Pak chỉ bóc tách vỏ hộp để lấy phần giấy và tái chế làm sổ tay, túi giấy, giấy in danh thiếp; còn khoảng 25% vỏ hộp là kim loại và nhựa thì vẫn phải bỏ đi vì c/nghệ tái chế của Việt Nam chưa đạt tới. Gần đây, 1 nhà máy ở Bình Chánh đã cam kết với Tetra Pak là tái chế thành công phần nhựa dính liền với lớp nhôm của vỏ hộp thành các hạt dùng trong xử lý nước. Tetra Pak hƣớng tới việc khơi dậy ý thức của ngƣời tiêu dùng: sau khi uống sữa hay dùng thực phẩm có bao bì của công ty, thay vì vứt đi, hãy thu gom để phục vụ cho việc tái chế. Công ty đã tổ chức nhiều chtrình vận động học sinh thu gom vỏ hộp sữa, hay các ch/trình khuyến khích ngƣời tiêu dùng đổi vỏ hộp sữa để lấy sữa, nhằm tạo thành ý thức thu gom vỏ hộp ngay ở từng nhà dân, trƣờng học. Tái chế túi Tetra-Pak Tetra – pak Việt Nam Chuong 4 – Cach tiep can 110 – ach tiep can Quy trình tái chế giấy Các loại giấy sau đây không thể hoặc rất khó tái chế, do đó tốt nhất là nên hạn chế sử dụng: Giấy cảm nhiệt; giấy (tự) dính, băng keo; giấy trong suốt (để thuyết trình); giấy các bon; giấy bóng kính; giấy phủ chất dẻo hay sáp (hộp đựng sữa, nƣớc giải khát; giấy gói kẹo; giấy gói ngoài ram giấy photocopy; hộp đựng cơm trƣa, cốc và đĩa giấy; giấy lau, khăn lau đã dùng; giấy đựng sơn, hóa chất, thực phẩm Chuong 4 – Cach tiep can 111 – ach tiep can 27 November 2012 Nguyen Thi Ngoc Quynh 111 Giấy loại bỏ sau khi thu gom đƣợc phân loại, tách bỏ các vật liệu không thích hợp (băng dính, thực phẩm, nylon, sắt thép ...). Sau đó đƣợc đóng kiện, lƣu kho rồi chuyển tới nơi SX. Tại các nhà máy SX giấy, ngƣời ta đánh tơi bột bằng máy nghiền thủy lực, sàng, lọc để loại bỏ VL không thích hợp chƣa đƣợc tách bỏ hết bằng PP thủ công trƣớc đó Tiếp theo đó, bột giấy đã đánh tơi, sàng lọc đƣợc đƣa qua dây chuyền khử mực để tách bỏ các hạt mực, tẩy trắng bột Quy trình tái chế giấy Chuong 4 – Cach tiep can 112 – ach tiep can PP khử mực thƣờng là rửa, tuyển nổi hoặc kết hợp các PP. Tiếp theo, bột giấy đƣợc bơm sang công đoạn nghiền để điều chỉnh tính chất của bột theo yêu cầu của từng loại giấy. Bột giấy đƣợc đƣa sang máy xeo để tạo thành tờ giấy Giấy ƣớt chạy qua các lô sấy, ép quang để sấy khô và ổn định các tính chất Cuối cùng, giấy đƣợc cuộn lại thành các cuộn giấy to Quy trình tái chế giấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf
Tài liệu liên quan