Bài giảng môn Luật thương mại quốc tế

Tài liệu Bài giảng môn Luật thương mại quốc tế: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (International Trade) là các hoạt động Thương mại quốc tế do các quốc gia thực hiện với nhau. Thương mại quốc tế (International Commerce) là hoạt động thương mại quốc tế do các thương nhân tiến hành. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 3 Tại Việt Nam, Thương mại quốc tế (International Trade/ International Commerce) là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới ...

pdf138 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Luật thương mại quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (International Trade) là các hoạt động Thương mại quốc tế do các quốc gia thực hiện với nhau. Thương mại quốc tế (International Commerce) là hoạt động thương mại quốc tế do các thương nhân tiến hành. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 3 Tại Việt Nam, Thương mại quốc tế (International Trade/ International Commerce) là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan. Thương mại quốc tế là hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài được xác định trên cơ sở của ba dấu hiệu: Chủ thể trong quan hệ thương mại là các bên có quốc tịch khác nhau. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại xảy ra ở nước ngoài; Đối tượng của quan hệ thương mại (Hàng hoá, dịch vụ) ở nước ngoài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 4 2. Khái niệm Luật thương mại quốc tế Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế. 3. Chủ thể trong thương mại quốc tế CÁ NHÂN PHÁP NHÂN QUỐC GIA BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 5 4. Nguồn của Luật thương mại quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 6 II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc ( Most Favoured Nation Treatment) 2. Nguyên tắc đối xử quốc gia ( National Treament) 3. Nguyên tắc mở cửa/tiếp cận thị trường (Market access) 4. Nguyên tắc thương mại công bằng( Fair Trade) 5. Nguyên tắc minh bạch ( Transparency) HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 8 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Khái niệm hàng hoá: Bất cứ sản phẩm nào được liệt kê vào, được mô tả và được mã hoá trong danh mục HS của Công ước HS ( Công ước của Tổ chức Hải quan thế giới về Hệ thống hải hoà mã số và mô tả hàng hoá) thì sản phẩm đó được thừa nhận là hàng hoá trong giao dịch thương mại quốc tế. Thương mại hàng hoá quốc tế là tổng thể các hoạt động thương mại liên quan tới hàng hoá được các nước tiến hành với nhau 1. Khái niệm hàng hoá và thương mại hàng hoá quốc tế BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 9 2. Thuế quan Thuế quan là khoản thu của nhà nước đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác nhằm tăng nguồn thi ngân sách quốc gia và bảo hộ hàng hoá tương tự, ngành kinh tế hàng hoá tương tự trong nước. Những vẫn đề quan trọng liên quan đến thuế quan mà các nước thường quan tâm bao gồm: Danh mục thuế quan; Mức thuế trần; Lộ trình giảm thuế quan. Thuế quan cũng còn hiểu là Danh mục thuế quan, tức là danh mục HS quốc gia được xây dựng trên cơ sở danh mục HS quốc tế mà trong đó mỗi dòng HS quốc gia có ghi rõ các mức thuế suất thuế nhập khẩu cụ thể của mỗi dòng HS. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 10 3. Các quy định về nông nghiệp và nông sản Hiệp định về nông nghiệp cho phép các Chính phủ được hỗ trợ khu vực nông thôn nhưng bằng những biện pháp tác động tối thiểu đến cạnh tranh. 4. Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm Luật thương mại quốc tế cho phép các nước được can thiệp vào các giao dịch hàng hoá nhằm bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người và động vật hoặc bảo tồn các loại thực vật, với điều kiện các nước không được phân biệt đối xử và không được lạm dụng nhằm bảo hộ trá hình. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 11 5. Các quy định về dệt may 6. Các quy định về chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ 7. Các rào cản phi thuế quan BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 12 II. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ ((General Agreement on Trade in Services-GATS) Khái niệm “thương mại dịch vụ”: là việc cung cấp dịch vụ: từ lãnh thổ của một Thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một Thành viên nào khác; trên lãnh thổ của một Thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ Thành viên nào khác; bởi một người cung cấp dịch vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác; bởi một người cung cấp dịch vụ của một Thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 13 Các nghĩa vụ chung cho các nước thành viên: 1./ Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi thành viên không được phân biệt đối xử giữa các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác nhau. 2./ Nghĩa vụ minh bạch hóa: Mỗi nước thành viên phải công khai các quy định của mình trong lĩnh vực dịch vụ và phải thiết lập các Điểm hỏi đáp để cung cấp thông tin liên quan cho các nước thành viên khác cũng như các doanh nghiệp của các nước đó; 3./ Các nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp dịch vụ độc quyền: GATS quy định các nước thành viên phải thiết lập các thủ tục hành chính và các nguyên tắc tố tụng minh bạch, khách quan đối với hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ độc quyền (để đảm bảo rằng các doanh nghiệp này không lạm dụng vị trí độc quyền). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 14 Cam kết riêng của mỗi nước về thương mại dịch vụ : Mở cửa thị trường cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài (trong từng lĩnh vực dịch vụ); Mức độ đối xử quốc gia đối với dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài (trong từng lĩnh vực dịch vụ). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 15 III. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. Tổng quan về Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ (intellectual property – thực chất là các “tài sản trí tuệ”) là từ được sử dụng để chỉ các quyền đối với các sản phẩm trí tuệ. Các quyền này được chia thành các nhóm chính theo Bảng 1. Trong rất nhiều trường hợp các quyền này gắn với giá trị vật chất, có thể mua bán, trao đổi thương mại nên hầu hết các nước đều có quy định để bảo hộ các quyền này nhằm bảo đảm lợi ích của người có quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại liên quan. Đối tượng của các quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hai nhóm: Nhóm sản phẩm nhấn mạnh đến tính sáng tạo, tri thức: Bao gồm Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Phát minh sáng chế; Kiểu dáng công nghiệp Nhóm các sản phẩm tuy không mang nhiều tính sáng tạo nhưng cần thiết được bảo hộ để tạo điều kiện phân biệt sản phẩm: Bao gồm Nhãn hiệu hàng hóa; Nhãn hiệu dịch vụ; Tên gọi xuất xứ hàng hóa. Nhóm quyền sở hữu trí tuệ Loại quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bảo hộ Lĩnh vực áp dụng chủ yếu Quyền sở hữu công nghiệp (Industrial Properties) Bằng phát minh sáng chế (li- xăng) (Patent) Các sáng chế mới, có tính sáng tạo và có khả năng ứng dụng công nghiệp Các ngành sản xuất Bằng sáng chế hữu dụng (Utility model) Sáng chế hữu dụng (quy mô nhỏ) Các ngành sản xuất Kiểu dáng công nghiệp (Industrial design) Kiểu dáng mang tính trang trí sử dụng cho sản phẩm công nghiệp Các ngành quần áo, ô tô, mô tô, sản phẩm điện tử Nhãn hiệu hàng hóa (Trademark) Dấu hiệu hoặc biểu tượng để phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp khác Tất cả các ngành Chỉ dẫn địa lý (Geographical indication) Xác định địa phương xuất xứ của hàng hóa mà chất lượng hoặc các đặc tính khác của hàng hóa gắn liền với địa phương đó Các ngành công nghiệp thực phẩm và nông sản (đặc biệt ngành sản xuất rượu vang và các đồ uống có cồn) Quyền sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật (Literary and artistic property) Quyền tác giả và các quyền liên quan (copyrights and neighbouring rights) Công trình sáng tạo của tác giả và các đống góp liên quan của người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát hành Các lĩnh vực in ấn, giải trí (hình, video, phim ảnh), phần mềm, phát thanh truyền hình Quyền đối với giống cây trồng, vật nuôi (Breeder’s rights) Các loại giống mới, ổn định, thuần nhất và có thể phân biệt được Công nghiệp thực phẩm và nông sản Quyền đối với bố trí mạch tích hợp (Integrated circuits) Sơ đồ thiết kế gốc Công nghiệp vi điện tử Quyền đối với Bí mật kinh doanh (Trade secrets) Bí mật kinh doanh (Trade secrets) Thông tin về kinh doanh mang tính bí mật Tất cả các ngành Bảng 1– Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt về các hình thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 18 Hiệp định TRIPS bao gồm 05 nhóm nguyên tắc mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ (theo lộ trình), bao gồm: Nhóm các nguyên tắc cơ bản và nghĩa vụ chung; Nhóm các tiêu chuẩn về mức độ bảo hộ tối thiểu phải tuân thủ liên quan đến:  Đối tượng được bảo hộ;  Các quyền được hưởng; Các ngoại lệ được phép đối với các quyền nói trên;  Thời hạn bảo hộ. Nhóm các quy định về thực tiễn chống cạnh tranh liên quan đến các hợp đồng li-xăng; Các thủ tục và biện pháp khắc phục nội địa nhằm thực thi việc bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ;  Các thỏa thuận về lộ trình thực hiện các nguyên tắc của Hiệp định đối với từng nước. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 19 Theo quy định của TRIPS, việc ban hành và thực thi các biện pháp bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Đối xử quốc gia (NT): Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ thể nước ngoài hưởng sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm cả việc cho hưởng, duy trì, thực thi) không kém thuận lợi hơn sự bảo hộ dành cho công dân nước mình. Đối xử tối huệ quốc (MFN) Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ thể nước ngoài sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu trí tuệ như nhau (không được ưu tiên chủ thể thuộc nước này hơn các chủ thể thuộc nước khác hoặc ngược lại). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 20 Bằng sáng chế là một trong những nội dung bảo hộ quan trọng hàng đầu của TRIPS bởi quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế gắn liền với những lợi ích thương mại lớn và có mặt trong hầu hết các ngành sản xuất hiện đại. TRIPS quy định về những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu đối với bằng sáng chế như sau: Về đối tượng được bảo hộ: Bằng sáng chế chỉ được cấp cho các sáng chế (sản phẩm sáng tạo) đáp ứng các điều kiện sau: Phải có tính mới; Phải có tính sáng tạo; Phải có khả năng ứng dụng công nghiệp. Những sáng chế này có thể liên quan đến sản phẩm, hoặc cũng có thể là các quy trình (bao gồm cả quy trình sản xuất ra sản phẩm) trong tất cả các lĩnh vực sản xuất trừ một số ít ngoại lệ. Nội dung bảo hộ: Chủ sở hữu bằng sáng chế được bảo hộ độc quyền đối với sáng chế của mình. Các nhà sản xuất muốn sử dụng các sáng chế đã được cấp bằng bảo hộ thì phải được chủ sở hữu bằng đồng ý (thường thông qua hợp đồng li-xăng và phải trả một khoản phí gọi là phí li-xăng cho chủ sở hữu). TRIPS quy định sáng chế đã đăng ký phải được bảo hộ trong thời gian tối thiểu là 20 năm kể từ ngày đăng ký. Thời hạn cụ thể do từng nước tự quy định. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 21 Quyền tác giả và các quyền liên quan: Đối tượng bảo hộ của quyền tác giả và các quyền liên quan bao gồm các tác phẩm thuộc lĩnh vực: Văn học; Nghệ thuật; Khoa học (chương trình vi tính, cơ sở dữ liệu). Tuy nhiên, không phải bất kỳ tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật nào cũng được bảo hộ. Để được bảo hộ, tác phẩm phải là nguyên tác (ý tưởng trong tác phẩm không nhất thiết phải là mới nhưng loại hình biểu hiện phải là nguyên bản sáng tạo của tác giả). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đối tượng bảo hộ Thời gian bảo hộ tối thiểu Quyền tác giả Đời tác giả cộng với 50 năm Tác phẩm điện ảnh 50 năm sau khi tác phẩm đó được công bố trước công chúng (trường hợp không được công bố thì tính từ thời điểm tác phẩm đó hoàn thành) Tác phẩm nhiếp ảnh (hoặc nghệ thuật ứng dụng) 25 năm sau khi tác phẩm hoàn thành Người biểu diễn hoặc sản xuất bản ghi âm 50 năm kể từ cuối năm đĩa hát hoặc chương trình đó được thực hiện Phát thanh truyền hình 20 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch diễn ra chương trình phát thanh/truyền hình đó Bảng 2 – Thời hạn bảo hộ tối thiểu đối với các quyền tác giả và quyền liên quan BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 23 Thương hiệu: Thương hiệu là một hoặc tập hợp các ký hiệu để phân biệt hàng hóa/dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp khác. Các ký hiệu này có thể là chữ, ký tự, đường nét, màu sắc...Trên thực tế, các thương hiệu được sử dụng rộng rãi và không buộc phải đăng ký. Tuy nhiên, được bảo hộ theo pháp luật thì thương hiệu phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều kiện để được bảo hộ: Thương hiệu phải đảm bảo yêu cầu “có thể phân biệt được” (để đảm bảo mục tiêu phân biệt hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu này với hàng hóa/dịch vụ cùng tính chất nhưng mang thương hiệu Người đăng ký phải nêu rõ đặc điểm của hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu; Nội dung bảo hộ: Người có thương hiệu được bảo hộ có quyền cấm người khác sử dụng những ký hiệu giống hệt hoặc tương tự với thương hiệu đã đăng ký nếu ký hiệu đó có thể gây nên nhầm lẫn. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các quốc gia: Không được buộc chủ sở hữu thương hiệu phải cho phép sử dụng thương hiệu trong bất kỳ trường hợp nào (trong khi với Bằng sáng chế thì lại có thể áp dụng quy tắc này trong một số trường hợp và với các điều kiện nhất định); Phải cho phép chủ sở hữu một thương hiệu của sản nghiệp thương mại được bán sản nghiệp thương mại mà không kèm theo thương hiệu của sản nghiệp đó. Thời hạn bảo hộ: Thương hiệu phải được bảo hộ trong thời gian tối thiểu là 7 năm kể từ khi đăng ký lần đầu và mỗi lần đăng ký lại (không giới hạn số lần đăng ký lại). Thời hạn bảo hộ do từng nước thành viên tự quy định. Chú ý: TRIPS quy định việc bảo hộ thương hiệu sẽ chấm dứt nếu thương hiệu đó không được sử dụng trong khoảng thời gian liên tục ít nhất 3 năm. Thời hạn cụ thể sẽ do các quốc gia quy định. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 25 Kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp được hiểu là tập hợp tất cả những đặc điểm bên ngoài của sản phẩm như hình dáng, đường nét, kiểu dáng, màu sắc. Trên thực tế không phải nước nào cũng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Hoặc nếu có bảo hộ cũng thường chỉ chủ yếu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp của một số nhóm sản phẩm (ví dụ sản phẩm dệt, da và các sản phẩm da, xe ô tô). Đối tượng bảo hộ: Các nước thành viên WTO phải bảo hộ những kiểu dáng công nghiệp đáp ứng điều kiện: Có tính mới; hoặc Là nguyên bản Nội dung bảo hộ: Người sở hữu một kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký bảo hộ được độc quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp đó và có quyền không cho phép những tổ chức, cá nhân khác được sản xuất, bán hoặc nhập khẩu những sản phẩm theo kiểu dáng hoặc là bản sao (hoặc gần như bản sao) của kiểu dáng đó mà không được sự đồng ý của mình. Thời hạn bảo hộ: TRIPS quy định kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký phải được bảo hộ ít nhất 10 năm. Thời hạn cụ thể do từng nước tự quy định BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 26 Chỉ dẫn địa lý: Chỉ dẫn địa lý là một thông tin nhằm thông báo với người mua hàng rằng hàng hóa đó có chất lượng, uy tín hoặc các đặc tính khác “về cơ bản gắn với xuất xứ địa lý” của nó. TRIPS chỉ quy định các quốc gia thành viên phải áp dụng các biện pháp pháp lý (quy định và thực thi quy định) nhằm ngăn ngừa việc dùng các cách thức khác nhau để ám chỉ hoặc thể hiện rằng sản phẩm có xuất xứ từ một địa phương không đúng với xuất xứ thực tế của nó và gây nhầm lẫn cho công chúng về xuất xứ địa lý của hàng hóa đó. TRIPS không đưa ra các nguyên tắc bắt buộc về đối tượng cũng như cách thức bảo hộ tối thiểu đối với chỉ dẫn địa lý. Vì vậy các nước thành viên có thể tùy ý ban hành quy định về bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý miễn là đảm bảo hiệu quả bảo hộ như nói ở đoạn trên. Trên thực tế, việc bảo hộ các chỉ dẫn địa lý chủ yếu tập trung vào các sản phẩm rượu, một số loại thực phẩm hoặc sản phẩm nông nghiệp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 27 IV. CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài Trong thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài được hiểu là hình thức lưu chuyển tư bản (vốn đầu tư: ngoại tệ mạnh và nội tệ; tư liệu sản xuất, hàng hoá, các tài sản hữu hình; các tài sản vô hình như sức lao động, công nghệ, phát minh, sáng chế, nhãn hiệu thương mại và các tài sản đặc biệt khác như cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý v.vv..) từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế – xã hội nhất định. Vốn đầu tư nước ngoài có thể thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức quốc tế hoặc của tư nhân. Phân loại: Đầu tư công cộng nước ngoài: Đầu tư tư nhân nước ngoài: BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 28 2. Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (Agreement on Trade-Related Investment Measures (TRIMs). Những biện pháp đầu tư nào bị cấm theo Hiệp định TRIMS? Hiệp định TRIMS cấm các nước thành viên WTO ban hành hoặc thực thi các biện pháp vi phạm nguyên tắc của WTO (nêu trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT 1994) sau đây: Đối xử quốc gia; Các hạn chế số lượng xuất khẩu, nhập khẩu trong WTO. Nhóm biện pháp Ví dụ minh họa Những yêu cầu về hàm lượng nội địa Yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng một tỷ lệ nhất định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ trong nước hoặc từ các nguồn nội địa Những yêu cầu về cân đối thương mại Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng hoặc trị giá sản phẩm nhập khẩu tương đương với khối lượng, trị giá sản phẩm xuất khẩu Những yêu cầu về cân đối ngoại hối Quy định ngoại hối phục vụ nhập khẩu phải ở một tỷ lệ nhất định so với giá trị ngoại hối mà doanh nghiệp thu được từ xuất khẩu và từ các nguồn khác Những yêu cầu về ngoại hối Hạn chế việc tiếp cận nguồn ngoại hối của doanh nghiệp - hạn chế nhập khẩu Những yêu cầu về tiêu thụ trong nước Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo rằng khối lượng hoặc trị giá sản phẩm tiêu thụ trong nước tương đương với sản phẩm xuất khẩu – hạn chế xuất khẩu Những yêu cầu về sản xuất Yêu cầu một số loại sản phẩm phải được sản xuất trong nước Những yêu cầu về xuất khẩu Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu Những yêu cầu bắt buộc về loại sản phẩm Yêu cầu nhà đầu tư phải cung cấp cho những thị trường nhất định một hoặc một số sản phẩm được chỉ định hoặc được sản xuất/cung cấp bởi một nhà sản xuất/cung cấp nhất định Những hạn chế về sản xuất Quy định cấm doanh nghiệp không được sản xuất một số sản phẩm hoặc loại sản phẩm nhất định ở nước nhận đầu tư Những yêu cầu về chuyển giao công nghệ Yêu cầu phải chuyển giao bắt buộc một số loại công nghệ nhất định (không theo các điều kiện thương mại thông thường) và/hoặc yêu cầu các loại hoặc mức độ nghiên cứu và phát triển (R&D) phải được thực hiện ở nước nhận đầu tư Những yêu cầu về việc chuyển giao quyền sử dụng bằng sáng chế (li-xăng) Quy định buộc nhà đầu tư phải chuyển giao công nghệ tương tự hoặc không liên quan đến công nghệ mà họ đang sử dụng tại nước đầu tư cho doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư Những hạn chế về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài Hạn chế quyền của nhà đầu tư trong việc chuyển lợi nhuận thu được từ đầu tư về nước Những yêu cầu về tỷ lệ vốn trong nước Ấn định một tỷ lệ nhất định vốn của doanh nghiệp phải do nhà đầu tư trong nước nắm giữ HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 31 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (MBHHQT) là dạng hợp đồng được các chủ thể của quan hệ thương mại quốc tế sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất trong hoạt động thương mại của mình. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ đặc trưng của hợp đồng thương mại quốc tế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài). Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngoài của quan hệ chính là điểm khác biệt của hợp đồng MBHHQT với hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường. Biểu hiện cụ thể của yếu tố nước ngoài là những yếu tố có liên quan đến: quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở của các chủ thể, nơi xác lập hoặc thực hiện hợp đồng; nơi có tài sản là đối tượng của hợp đồng. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 32 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có những đặc điểm sau đây: - Về chủ thể: chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các bên, người bán và người mua, có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau. - Về đối tượng của hợp đồng: hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là động sản, tức là hàng có thể chuyển qua biên giới của một nước. - Về đồng tiền thanh toán: Tiền tệ dùng để thanh toán thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối với các bên. - Về ngôn ngữ của hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường được ký kết bằng tiếng nước ngoài, trong đó phần lớn là được ký bằng tiếng Anh. Điều này đòi hỏi các bên phải giỏi ngoại ngữ. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Nội dung của hợp đồng MBHHQT: là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (bên bán, bên mua), được hình thành trong quá trình các bên thương lượng, thoả thuận và đi đến ký kết hợp đồng. Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, thể hiện ý chí của các bên. Việc đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản, các quy định trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế trong lĩnh vực hợp đồng. - Về cơ quan giải quyết tranh chấp: tranh chấp phát sinh từ việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể là toà án hoặc trọng tài nước ngoài. Và một lần nữa, vấn đề ngoại ngữ lại được đặt ra nếu muốn chủ động tranh tụng tại tòa án hoặc trọng tài nước ngoài. - Về luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồng): luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang tính chất đa dạng và phức tạp. Điều này có nghĩa là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể phải chịu sự điều chỉnh không phải chỉ của luật pháp nước đó mà cả của luật nước ngoài (luật nước người bán, luật nước người mua hoặc luật của bất kỳ một nước thứ ba nào), thậm chí phải chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế hoặc cả án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 34 II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ “ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế”- PICC (Principles of International Commercial Contracts) của Viện Thống nhất Tư pháp Quốc tế- UNIDROIT (Institut International pour l`Unification des Droits Privé hoặc International Institute for the Unification of Private Law); Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng MBHHQT BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 35 Về hình thức, Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế của UNIDROIT tránh dùng những từ ngữ chỉ thích hợp cho một hệ thống luật. Tính chất quốc tế của Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế còn thể hiện ở các lời bình luận của các điều khoản đã tránh liên hệ tới luật quốc gia hoặc nêu xuất xứ của chúng. Chỉ những điểm tương đồng với Công Ước Viên về Buôn Bán Hànghoá quốc tế (United Nations convention on contracts for the International Sale of Good-CISG) mới được nêu xuất xứ. Về nội dung, Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế của UNIDROIT được soạn thảo với một sự linh động vừa đủ để thích ứng với những đổi thay với tập quán giao dịch thương mại giữa các quốc gia từ sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ và kinh tế, bằng cách quy định rõ những nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, theo nguyên tắc thiện chí và trung thực và theo những tiêu chuẩn của cư xử đúng mực (reasonable behavior). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục đích của PICC 2004 là: được áp dụng khi các bên thoả thuận hợp đồng của họ sẽ được điều chỉnh bởi PICC 2004. có thể được áp dụng khi các bên thoả thuận rằng hợp đồng của họ sẽ được điều chỉnh bởi “Các nguyên tắc chung của pháp luật”, bởi “ lex mercatoria” hay một cách diễn đạt tương tự. có thể được áp dụng khi các bên không lựa chọn một luật cụ thể nào điều chỉnh hợp đồng của họ. có thể được sử dụng để giải thích hay bổ sung cho các văn bản luật quốc tế thống nhất khác. cũng có thể được sử dụng để giải thích hay bổ sung cho luật quốc gia. có thể được dùng làm mẫu cho các nhà lập pháp quốc gia và quốc tế. Các bên muốn hợp đồng của mình được điều chỉnh bởi Bộ Nguyên tắc này có thể sử dụng quy định sau đây, với những loại trừ hay sửa đổi tuỳ ý: “Hợp đồng này sẽ được điều chỉnh bởi Bộ Nguyên tắc UNIDROIT (2004)[trừ các điều khoản]”. Ngoài ra, nếu các bên muốn áp dụng luật của một quốc gia cụ thể thì có thể sử dụng quy định sau đây: “Hợp đồng này sẽ được điều chỉnh bởi Bộ Nguyên tắc UNIDROIT (2004) [trừ các điều khoản], được bổ sung bởi luật [của nước X] đối với những vấn đề chưa được Nguyên tắc này điều chỉnh.” BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng MBHHQT (theo quy định của PICC 2004) Những quy định chung Nguyên tắc tự do hợp đồng: Nguyên tắc không bắt buộc về hình thức của hợp đồng: Nguyên tắc về hiệu lực dàng buộc của hợp đồng: Nguyên tắc thiện chí và trung thực: BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 38 Các nguyên tắc về giao kết hợp đồng và thẩm quyền đại diện Các nguyên tắc về hiệu lực hợp đồng BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 39 Các nguyên tắc về giải thích hợp đồng Các nguyên tắc về nội dung hợp đồng BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 40 Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng Các nguyên tắc điều chỉnh việc không thực hiện hợp đồng Vấn đề bù trừ trong hợp đồng BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 41 Vấn đề bù trừ trong hợp đồng Thời hiệu BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 42 Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế [1980 - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)]. Về nội dung, CISG gồm 101 Điều, được chia làm 4 phần với các nội dung chính liên quan đến các vấn đề pháp lý cụ thể trong ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm: Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1- 13) Phần 2: Thiết lập Hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết HĐ) (Điều 14- 24) Phần 3: Mua bán hàng hóa (nghĩa vụ của người bán, người mua; chuyển rủi ro) (Điều 25 - 88) Phần 4: Các quy định cuối cùng (thủ tục phê chuẩn, bảo lưu, thời điểm có hiệu lực) (Điều 89 - 101) . BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 43 Công ước Viên áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau (Điều 1). Quy định này được áp dụng trong hai trường hợp cụ thể sau: Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc, Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 44 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Theo quy định của Công ước Viên thì hợp đồng MBHHQT có thể được thể hiện dưới bất cứ hình thức nào cũng được coi là hợp pháp. Điều 11 Công ước Viên quy định: “ Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng”. Tuy nhiên, Điều 96 của Công ước quy định: “Nếu luật của một quốc gia thành viên quy định hợp đồng mua bán phải được ký kết hay xác nhận bằng văn bản thì quốc gia đó có thể bất cứ lúc nào tuyên bố chiếu theo Điều 12, rằng mọi quy định của các Điều 11, 29 hay của phần thứ hai Công ước này cho phép một hình thức khác với hình thức văn bản cho việc ký kết, sửa đổi hay chấm dứt hợp đồng mua bán, hay cho mọi chào hàng, chấp nhận chào hàng hay sự thể hiện ý định nào khác sẽ không áp dụng nếu như chỉ cần một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia”. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 45 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Ký kết hợp đồng giữa các bên có mặt; Ký kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 46 Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán Điều 30 Công ước Viên quy định: “Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá theo đúng quy định của hợp đồng và của Công ước này” BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 47 Nghĩa vụ của người mua Công ước Viên quy định: Người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của Công ước này. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 48 Các biện pháp bảo hộ trách nhiệm pháp lý trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng Điều 61 Công ước Viên quy định: Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng mua bán hay bản Công ước này, thì người bán có thể: Thực hiện các quyền quy định tại các điều 62 và 65. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 49 Chuyển rủi ro Công ước Viên quy định: Việc mất mát hay hư hỏng hàng hóa xảy ra sau khi rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người này nghĩa vụ phải trả tiền, trừ phi việc mất mát hay hư hỏng ấy là do hành động của người bán gây nên. Khi hợp đồng mua bán quy định việc vận chuyển hàng hóa và người bán không bị buộc phải giao hàng tại nơi xác định, rủi ro được chuyển sang người mua kể từ lúc hàng được giao cho người chuyên chở thứ nhất để chuyển giao cho người mua chiếu theo hợp đồng mua bán. Nếu người bán bị buộc phải giao hàng cho một người chuyên chở tại một nơi xác định, các rủi ro không được chuyển sang người mua nếu hàng hóa chưa được giao cho người chuyên chở tại nơi đó. Sự kiện người bán được phép giữ lại các chứng từ nhận hàng không ảnh hưởng gì đến sự chuyển giao rủi ro. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 50 Các quy định chung cho nghĩa vụ của người bán và người mua Vi phạm trước và các hợp đồng giao từng phần Bồi thường thiệt hại HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 52 CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ I. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ CƠ BẢN Công ước về Luật áp dụng thống nhất về hối phiếu và lệnh phiếu; Công ước về việc giải quyết một số vấn đề xung đột pháp luật về hối phiếu và lệnh phiếu; Công ước về thuế tem đối với hối phiếu và lệnh phiếu. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 53 Séc (check/cheque) Theo Công ước Geneve năm 1931 thì thời hạn hiệu lực của séc được xác định là: 8 ngày nếu séc được phát hành và thanh toán trong nước; 20 ngày nếu séc được phát hành và thanh toán giữa các nước trong vùng; 70 ngày nếu séc được phát hành và lưu hành ở các nước không cùng châu lục. Theo Luật về séc quốc tế (Chương 5) của Uỷ ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) ban hành ngày 18/02/1982 thì séc phải xuất trình để thanh toán trong vòng 120 ngày kể từ ngày ghi trên séc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 54 Hối phiếu (Bill of Exchange) Luật điều chỉnh: Nhằm thống nhất hoá việc sử dụng hối phiếu, các nước đã ban hành và áp dụng một số luật điều chỉnh việc lưu thông hối phiếu như: Luật thống nhất về hối phiếu do Công ước Geneve 1930 (Uniform Law for Bill of Exchange-ULB); Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exhange Act0; Bộ luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial Codes of 1962-UCC) Văn kiện A/CN9/211 của UNCITRAL về Hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế. Khái niệm: Hối phiếu là tờ lệnh đòi tiền vô điểu kiện do một người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy lệnh hoặc đến ngày cụ thể nhất định hoặc đến ngày có thể xác định trong tương lai phải trả số tiền nhất định cho người nào đó; hoặc theo yêu cầu của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm lệnh đó. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 55 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 56 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 57 Kỳ phiếu ( Promissory note) Khái niệm: Kỳ phiếu do người thụ trái (người nhận nợ) viết ra để hứa cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Nói cách khác, kỳ phiếu là giấy nhận nợ hữa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát ra trả số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả tiền cho người khác theo quy định trong kỳ phiếu đó. Đặc điểm: Kỳ hạn của kỳ phiếu được quy định rõ trên kỳ phiếu; Kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát để cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi; Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng thương mại hoặc công ty tài chính; BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 58 II. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CƠ BẢN 1. Phương thức chuyển tiền (REMITTANCE) Phương thức chuyển tiền là việc một người (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi) ở địa điểm nhất định. Khi viết giất uỷ nhiệm cho ngân hàng để thực hiện chuyển tiền, người chuyển tiền phải ghi rõ các điều kiện: tên và địa chỉ người nhận tiền, lý do chuyển tiền. Việc chuyển tiền có thể thực hiện bằng: Điện báo ( Telegraphic transper- T/T); Thư báo ( Mail transper- M/T) Phương thức này đơn giản, được áp dụng khi hai bên mua bán có lòng tin với nhau rất cao. Bởi vậy, nó ít được sử dụng trong thanh toán XNK và thường được sử dụng trong nghiệp vụ trả tiền ứng trước, trả tiền hoa hồng, tiền bồi thường BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 59 2. Phương thức nhờ thu (Collection of payment) Phương thức nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghiã vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, rồi đến nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó. Với tư cách là phương thức thanh toán quốc tế, phương thức nhờ thu được điều chỉnh không chỉ bởi các quy phạm pháp luật trong nước mà còn bởi tập quán quốc tế mà việc pháp điển hoá một cách không chính thức các tập quán này được Phòng Thương mại quốc tế-ICC soạn thảo dưới hình thức là “ Các quy tắc thống nhất nhờ thu”. Hiện nay, phương thức thanh toán nhờ thu được thực hiện theo quy tắc thống nhất nhờ thu số 522 của ICC ( The Uniform Rules for collection, ICC, Pub. No. 522, 1995 Revision). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits) Định nghĩa: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là sự thoả thuận, trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở tín dụng-the issuing bank) theo yêu cầu của một khách hàng (người xin mở tín dụng- application for credit) sẽ trả tiền cho người thứ ba hoặc trả cho bất cứ người nào theo lệnh của người thứ ba đó (gọi là người hưởng lợi-beneficiary); hoặc sẽ trả, hoặc chấp nhận và thanh toán hối phiếu do người hưởng lợi phát hành; hoặc uỷ quyền cho một ngân hàng khác thanh toán; chấp nhận thanh toán hoặc cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ với điều kiện chúng phù hợp với tất cả mọi quy định và điều kiện của thư tín dụng ( Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của Phòng Thương mại quốc tế- Uniform Customs and Practice for documentary Credit-1993 Revision, No. 500; hiệu lực thi hành từ 1/1/1994). Thư tín dụng là phương tiện quan trọng đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. L/C là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người bán trong thời hạn nhất định được quy định trong thư tín dụng. Nếu trong hợp đồng ngoại thương quy định việc thanh toán được thực hiện bằng hình thức tín dụng chứng từ thì nhà nhập khẩu phải viết đơn yêu cầu mở L/C để gửi ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng phát hành L/C). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 61 Định nghĩa Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 62 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LÀM CƠ SỞ CHO THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ Bản “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” ban hành năm 1993, sửa đổi số 500 (UCP 1993, No. 500). Hiện nay, UCP 500 đã được thay thế bằng “The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits”-“Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (sửa đổi lần thứ 6) do ICC (International Chamber of Commerce: Phòng Thương Mại Quốc Tế) ban hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực vào ngày 01/07/2007, gọi là phiên bản UCP600. UCP là văn bản pháp lý cở sở để ràng buộc các bên tham gia thanh toán bằng phương thức L/C. UCP600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C. Quy định cách thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Một số quy định pháp lý quan trọng khác Bản “ Quy tắc thống nhất về nhờ thu” – Uniform Rules for Collection, ICC Pub. No. 522, 1995, có hiệu lực từ 1/1/1996 Luật thống nhất về hối phiếu theo Công ước Geneve 1930- Uniform Law for Bill of Exchange-ULB. Công ước Geneve về séc năm 1931- Geneve Convention for Check 1931; Điều kiện thương mại quốc tế 2000- Incoterms 2000 (sẽ được thay thế bằng Incoterms 2010) và hợp đồng ngoại thương do các bên tham gia ký kết. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 65 IV. QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÁC BÊN THAM GIA QUAN HỆ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. Quan hệ giữa người mua hàng và người bán hàng 2. Quan hệ người người mua và ngân hàng 3. Nghĩa vụ của ngân hàng đối với người mua HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 67 CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ I. KHÁI QUÁT CHUNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 68 II. HỢP ĐỒNG VẬN TẢI BẲNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1. Khái niệm vận tải đường biển Vận tải đường biển là phương thức vận tải có lịch sử lâu đời nhất, phổ biến nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá thương mại quốc tế do những ưu thế nổi trội như: các tuyến đường biển hầu hết là tuyến đường tự nhiên, năng lực vận tải lớn do có tầu biển có sức chở lớn, thích hợp cho việc vận chuyển mọi loại hàng hoá; chi phí đầu tư xây dựng các tuyến hàng hải và cước phí vận tải thấp hơn nhiều so với các loại phương thức vận tải khác. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 69 Cơ sở pháp lý của vận tải đường biển quốc tế Công ước thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (The International Convention for Reunification of Certain Rules Relating to Bill of Lading) ký ngày 25/8/1924 tại Brussels (gọi tắc là Công ước Brussels, hay Quy tắc Hague) có hiệu lực từ năm 1931. Đến nay có khoảng 90 quốc gia tham gia Công ước này. Nghị định thư Visby năm 1968 sửa đổi Công ước Brussels 1924, gọi là Quy tắc Hague-Visby, có hiệu lực từ 23/6/1977; Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hoá bằng đường biển (The UN Convention on the Carriage of Goods by Sea) ký tại Hamburg năm 1978, gọi là Quy tắc Hamburg, có hiệu lực từ ngày 1/11/1992 sau khi có đủ 20 nước phê chuẩn. Công ước quốc tế thông nhất một số quy tắc có liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm của các chủ tàu biển ( The International Convention for the Unification of Certain Rules Relating to The Limitation of the Liability of Owners of Sea- Going Vessels) thông qua năm 1924 có hiệu lực từ ngày 2/6/1931. Công ước quốc tế liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm của các chủ tài biển ( The International Convention Relating to the Limitation of the Liability of Owners of Sea- Going Ships) thông qua năm 1957 và có hiệu lực thi hành từ ngày 31/5/1986 với trên 50 quốc gia tham gia. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 70 3. Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển Khái niệm "Hợp đồng chuyên chở bằng đường biển" là bất kỳ hợp đồng nào mà theo đó người chuyên chở đảm nhận chuyên chở hàng hóa bằng đường biển từ một cảng này đến một cảng khác để thu tiền cước. Tuy nhiên, một hợp đồng bao gồm chuyên chở bằng đường biển và cả phương tiện khác thì hợp đồng đó chỉ được coi là hợp đồng chuyên chở bằng đường biển theo nghĩa trong Công ước này, nếu nó liên quan đến vận tải đường biển.(Điều 1.6, Quy tắc Hamburg 1978). BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 71 Các loại hình hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển Thuê tàu chợ (thuê tàu lưu khoang/thuê tàu định tuyến); Thuê tàu chuyến; Thuê tàu định hạn. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 72 4. Vận đơn đường biển Khái niệm "Vận đơn đường biển" là một chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng chuyên chở bằng đường biển và cho việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở hoặc xếp hàng xuống tàu và bằng vận đơn này người chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình nó. Một điều khoản trong chứng từ này quy định rằng lô hàng phải được giao theo lệnh của người được ghi đích danh, hoặc giao theo lệnh hoặc giao cho người nắm giữ vận đơn chính là sự cam kết đó. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 73 5. Trách nhiệm của người gửi hàng đối với vận đơn và chứng từ vận tải BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 74 6. Trách nhiệm của người vận chuyển 6.1. Quy định của pháp luật quốc tế 6.1.1. Theo quy tắc Hague và Hague Visby 6.1.2. Theo Công ước Hamburg 1978 6.2. Pháp luật Việt Nam BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 75 7. Thông báo tổn thất và khiếu nại người vận chuyển 8. Giải quyết tranh chấp và bồi thường thiệt hại HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2010 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 77 CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN Các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bao gồm: Khiếu nại Hoà giải Trọng tài Toà án BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 78 I. KHIẾU NẠI Khái niệm: khiếu nại là việc giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng trực tiếp giữa các bên nhằm mang lại hiệu quả pháp lý là nhằm thoả mãn hay không thoả mãn yêu cầu của bên khiếu nại. Về mặt kinh tế: khiếu nại là phương pháp giải quyết tranh chấp vừa tiết kiệm thời gian, đỡ tốn chi phí do các bên trực tiếp giải quyết tranh chấp. Về hậu quả pháp lý: việc giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại thường mang lại kết quả chính xác hơn vì các bên tranh chấp là những người hiểu biết rõ ràng nhất tình tiết vụ việc nên dễ dàng thoả mãn những yêu cầu của nhau. Thông qua thương lượng trực tiếp các bên có thể hiểu nhau hơn qua đó có thể thúc đẩy quan hệ kinh doanh do bảo vệ được uy tín của nhau và bào vệ lợi ích các bên. Một số yêu cầu cơ bản để bảo đảm việc giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại đạt hiệu quả: Phải xác định đúng bên bị khiếu nại; Phải xác định được các vấn đề như: căn cứ khiếu nại; hồ sơ khiếu nại; thời hạn khiếu nại và các cách giải quyết cụ thể với bên bị khiếu nại. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 79 Căn cứ khiếu nại Hợp đồng và/hoặc các thoả thuận có liên quan. Nguồn luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong các hợp đồng thương mại quốc tế: điều ước và tập quán quốc tế; luật quốc gia. Hồ sơ khiếu nại Hồ sơ khiếu nại gồm: đơn khiếu nại; hợp đồng và các phụ kiện của hợp đồng; một số giấy tờ liên quan khác. Đơn khiếu nại: Tên và địa chỉ bên bị khiếu nại và bên khiếu nại; số hiệu của hợp đồng; nội dung khiếu nại; lý do khiếu nại; yêu sách cụ thể của bên khiếu nại. Kèm theo đơn khiếu nại phải có một bộ hồ sơ đầy đủ, chính xác và nhất quán để làm bằng chứng quy trách nhiệm cho bên vi phạm/bên bị khiếu nại. Thông thường có: Hợp đồng và các phụ kiện của hợp đồng, thư từ, điện tín trao đổi giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng; các giấy tờ có liên quan: vận đơn đường biển; biên bản giám định phẩm chất; mẫu hàng tổn thất. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 80 Về thời hạn khiếu nại Thời hạn khiếu nại là khoảng thời gian nhất định dành cho bên có quyền lợi bị vi phạm tiến hành khiếu nại bên vi phạm, khi bỏ quá thời hạn này, thì bên bị vi phạm mất quyền khiếu nại. Thời hạn khiếu nại chia thánh 2 loại: thời hạn khiếu nại luật định và thời hạn khiếu nại quy ước. Cách giải quyết khiếu nại Trong đơn khiếu nại phải đưa ra cách giải quyết khiếu nại đối với bên bị khiếu nại. Ngoài ra, trong đơn khiếu nại cũng cần quy định thời hạn giải quyết khiếu nại. Thời hạn này cũng có thể được quy định trước trong hợp đồng. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 81 II. HOÀ GIẢI Khái niệm: Trung gian hoà giải là phương pháp giải quyết tranh chấp bằng cách dựa vào người thù ba gọi là hoà giải viên. Hoà giải viên không chỉ thuyết phục hai bên hoà giải với nhau mà còn đưa ra những lời khuyên hợp lý cho các bên có thể giải quyết được vấn đề tranh chấp. Tuy nhiên, hoà giải viên không có thẩm quyền đưa ra các quyết định ràng buộc hai bên. Nói cách khác, lời khuyên của hoà giải viên không có tính chất bắt buộc với các bên thi hành. “ Bản nguyên tắc hoà giải” của ICC năm 1988; “ Bản quy tắc hoà giải” của UNCITRAL 1980. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 82 Cách thức tiến hành hoà giải Theo nguyên tắc hoà giải của ICC, khi có tranh chấp xảy ra một bên căn cứ vào điều khoản về giải quyết tranh chấp trong HĐTMQT hoặc theo tập quán gửi đơn đề nghị hoà giải tới toà án trọng tài. Ban thư ký sẽ chuyển lời đề nghị đó cho bên kia của hợp đồng. Quá trình hoà giải chỉ thực sự bắt đầu khi các bên đều đồng ý tham gia hoà giải. Thời hạn thoả thuận hoà giải là 15 ngày kể từ ngày Ban thư ký chuyển đơn đề nghị. Sau khi các bên thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trình tự hoà giải, các bên sẽ tiến hành lựa chọn hoà giải viên. Các bên thường chọn một hoà giải viên duy nhất. Nếu không chọn được thì Ban thư ký sẽ chỉ định người hoà giải. Công việc hoà giải bắt đầu bằng cuộc gặp giữa các bên với hoà giải viên. Các cuộc họp riêng giữa các bên với hoà giải viên cũng như hội nghị hoà giải, nếu có, sẽ diễn ra hoàn toàn kín, không công khai, do vậy, hoà giải viên sẽ thống nhất với các bên về thành phần tham dự các buổi họp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 83 Vai trò của hoà giải viên Hoà giải viên-HGV là người đóng vai trò trung gian trong việc thuyết phục các bên cũng giải quyết các tranh chấp đã phát sinh theo lỗi thâm thiện. Là người vô tư, không thiên vị, HGV lần lượt chủ động tiếp nhận ý kiến của các bên, giúp đỡ họ nhận biết chỗ đúng, chỗ sai của mình trong vụ tranh chấp, từ đó thúc đẩy các bên xích lại gần nhau, đối thoại với nhau. HGV còn thể hiện vai trò tư vấn am hiểu các lĩnh vực thương mại, luật pháp, có khả năng đưa ra những lời khuyên xác đáng vè nội dung vụ việc. Thực tế cho thấy, tại các buổi gặp gỡ riêng với từng bên, HGV có thể giúp cho các bên nhìn nhận, đánh giá lại giá trị pháp lý của các tình tiết mà các bên cung cấp, căn nhắc những đòi hỏi, yêu sách của các bên để từ đó kiến nghị cách giải quyết tối ưu mà các bên có thể chấp nhận. Tuy vậy, HGV không có vai trò đưa ra quyết định hoà giải mang tính bắt buộc đối với các bên và cũng không có quyền buộc các bên phải chấp nhận phương án hoà giải do minh đưa ra. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 84 Tính chất của hoà giải Trung gian hoà giải có khả năng mang lại cho các bên tranh chấp một phương án giải quyết tranh chấp hợp lý, hợp tình. Tuy nhiên phương pháp này không mang tính chất bắt buộc mà chỉ có tính chất tuỳ ý, tự nguyện, hoàn toàn phụ thuộc vào sự lựa chọn và thiên chí của các bên trong việc giải quyết tranh chấp. Các bên hoàn toàn tự nguyện, tự quyết định việc tham gia vào quá trình hoà giải và được tự do rút khỏi quá trình hoà giải bất cứ lúc nào. Không một ai có thể ép buộc các bên hoà giải theo một thủ tục cố định nào, cũng như ép buộc họ phải chấm dứt quá trình hoà giải. Ngay cả khi vụ việc đã giao cho Toà án hoặc trọng tài thì trong thời gian chờ xét xử các bên vẫn có quyền áp dụng phương pháp hoà giải. Tính chất của hoà giải: giải quyết kín, không công khai. Các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp không được tiết lộ. Hoà giải là phương pháp giải quyết nhanh, tiết kiệm chi phí. Việc giải quyết không làm mất đi quyền của các bên đưa vụ việc ra toà án hoặc trọng tài giải quyết. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 85 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 86 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 87 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 89 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 90 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 91 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 92 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 93 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 95 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 96 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 97 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 98 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 99 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 101 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 102 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 103 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 104 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 105 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 107 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 108 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 109 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 110 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 111 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 113 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 114 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 115 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 116 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 117 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 119 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 120 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 121 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 122 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 123 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 125 Các loại trọng tài Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ; Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional) Trình tự tiến hành trọng tài Thoả thuận trọng tài; Thành lập uỷ ban trọng tài; Hoà giải trước uỷ ban trọng tài; Tổ chức xét xử; Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài; Chi phí trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 126 Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước ngoài BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 127 III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN 1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan Toà án thương mại: Pháp, Đức. Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 128 2. Thẩm quyền của các toà án thương mại Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các thương nhân với nhau. Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau: Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ việc tranh chấp. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 129 Thủ tục tố tụng Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật.. Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín. Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này. Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ việc. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương mại. Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc điện tín. Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 131 Các loại trọng tài Trọng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf
Tài liệu liên quan