Tài liệu Bài giảng môn Kỹ thuật viễn thông - Tổng quan hệ thống gsm: TỔNG QUAN HỆ THỐNG GSM
Lecturer: M.Eng. P.T.A. Quang
Nội dung
Giới thiệu thông tin di động và GSM
Cấu trúc hệ thống GSM
Kênh truyền
Sơ đồ khối thu phát và điều chế trong GSM
Quy hoạch tần số
Giới thiệu
Lịch sử:
1G: hệ thống thông tin tương tự, dịch vụ hạn chế và không
cho phép roaming
2G (GSM): hệ thống thông tin số tăng cường băng thông và
chất lượng dịch vụ. Nhu cầu Internet 2.5G (GPRS). Ngoài
ra còn có chức năng định vị, tin nhắn, các hệ thống báo hiệu
3G: cải tiến công nghệ vô tuyến nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ
Giới thiệu
11/12/2012 etienne.sicard@insa-toulouse.fr 4
1997
500
1000
2000
1000
2003
1500
400
2005
2000
2500
2007
Global mobile-phone
subscribers hit 2B (Oct 05)
More mobiles than fixed
phones in France (Oct 01)
3000
Subscribers
(Millions)
UMTS
100 Million
3500
UMTS
250 Million
Global mobile-phone subscribers
hit 3B (Oct 08)
2008
Cấu trúc hệ thống GSM
Mạng ...
50 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Kỹ thuật viễn thông - Tổng quan hệ thống gsm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN HỆ THỐNG GSM
Lecturer: M.Eng. P.T.A. Quang
Nội dung
Giới thiệu thông tin di động và GSM
Cấu trúc hệ thống GSM
Kênh truyền
Sơ đồ khối thu phát và điều chế trong GSM
Quy hoạch tần số
Giới thiệu
Lịch sử:
1G: hệ thống thông tin tương tự, dịch vụ hạn chế và không
cho phép roaming
2G (GSM): hệ thống thông tin số tăng cường băng thông và
chất lượng dịch vụ. Nhu cầu Internet 2.5G (GPRS). Ngoài
ra còn có chức năng định vị, tin nhắn, các hệ thống báo hiệu
3G: cải tiến công nghệ vô tuyến nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ
Giới thiệu
11/12/2012 etienne.sicard@insa-toulouse.fr 4
1997
500
1000
2000
1000
2003
1500
400
2005
2000
2500
2007
Global mobile-phone
subscribers hit 2B (Oct 05)
More mobiles than fixed
phones in France (Oct 01)
3000
Subscribers
(Millions)
UMTS
100 Million
3500
UMTS
250 Million
Global mobile-phone subscribers
hit 3B (Oct 08)
2008
Cấu trúc hệ thống GSM
Mạng GSM được chia làm 2 hệ thống:
Hệ thống chuyển mạch (switching system-SS)
Hệ thống trạm gốc (base station system-BSS)
SS thực hiện việc xử lí cuộc gọi và các chức năng liên quan đến thuê
bao:
Mobile services switching center (MSC) – trung tâm chuyển
mạch di động
Home Location Register (HLR) – bộ ghi vị trí thường trú
Visitor Location Register (VLR) – bộ ghi vị trí tạm trú
Authentication Center (AUC) – trung tâm nhận thực
Equipment Identity Register (EIR) – bộ ghi nhận dạng thiết bị
BSS thực hiện các chức năng liên quan đến truyền dẫn vô tuyến:
Base Station Controller (BSC)
Base Transceiver Station (BTS)
Cấu trúc hệ thống GSM
Các thành phần SS và BSS
SS gồm:
MSC: thực hiện chức năng chuyển mạch
HLR: trung tâm dữ liệu lưu trữ toàn bộ thông tin của các thuê bao
trong mạng
VLR: chứa thông tin của các thuê bao trong vùng phục vụ của
MSC VLR chứa 1 phần thông tin của HLR
AUC: cấp phép cho các thuê bao sử dụng mạng, kết nối với HLR
EIR: thông tin thiết bị chặn cuộc gọi từ các thiết bị mất cắp
BSS gồm
BSC: quản lý chức năng thông tin vô tuyến trong mạng GSM:
handover, cấp phát tần số, thông tin cấu hình cell
BTS: điều khiển truyền thông vô tuyến với các MS. BSC điều khiển 1
nhóm BTS
Trung tâm giám sát mạng (NMC)
Operation and Maintenance center (OMC): là trung tâm
giám sát kết nối với MSCs và BSCs qua mạng X.25 hoặc
TCP/IP
Network Management Center (NMC): NMC tập trung
giám sát toàn bộ hệ thống trong thời gian dài, trong khi
OMC tập trung giám sát thời gian ngắn và địa phương
GSM-TDMA/FDMA
Cấu trúc burst (4 loại)
Normal burst: truyền thông tin
3 3 57 1 1 26 57 8.25
TB CD S TS S CD TB GP
TB (tail bits): đánh dấu bắt đầu và kết thúc của burst gồm các bit 0
CD (coded data): thông tin người dùng
S (stealing flag): cờ chiếm, báo hiệu burst bị FACCH chiếm
TS (training sequence): chuỗi huấn luyện, dùng cho đầu thu ước lượng kênh truyền
GP (guard period): khoảng bảo vệ giữa 2 burst liên tiếp
• Access burst: khi MS truy cập kênh lần đầu
8 3 41 36 68.25
TB SS CD TB GP
SS (synchronisation sequence): chuỗi bit huấn luyện dài
Cấu trúc burst
Frequency Correction Burst: tất cả các bit =0
• Synchronization Burst: burst đầu tiên mà MS giải điều
chế TS dài 64 bit
3 3 142 8.25
TB Fixed bits TB GP
3 3 64 39 8.25
TB CD TS CD TB GP
39
OR 26 (51 Frames) multiframes
0 1 2 3 2044 2045 2046 2047
0 1 2 3 47 48 49 50
0 1 24 25
T0 T1
..
T1
1
S T1
2
..
T2
4
I T0
T1
T2
T3
.
..
..
T4
8
T4
9
T5
0
1 superframe = 51 (26 Frames) multiframes
1 hyperframe = 2048 superframes = 2715648 TDMA frames
1 trafic multiframe = 26TDMA frames 1 control multiframe = 51TDMA frames
.
.
235.4 ms
26 * 51 = 1326 TDMA Frames
6.12 s
0 1 6 7 ...
TDMA Frame
burst
slot 577 µs
4.615 ms
120 ms
3 h 28 min 53.76 s
Cấu trúc khung
Kênh truyền
Tần số
Các vấn đề truyền sóng vô tuyến
Giải pháp
Kênh vật lí và kênh logic
Kênh lưu lượng và kênh báo hiệu
Tần số
Các vấn đề truyền dẫn
Suy hao: phụ thuộc vào khoảng cách giữa Tx và Rx ngay
cả khi không có vật cản.
Shadowing: xảy ra khi có vật cản giữa BTS và MS làm
giảm tín hiệu thu. Khi MS di động, mức tín hiệu sẽ dao
động phụ thuộc vào các vật cản giữa MS và BTS
Các vấn đề truyền dẫn
Carrier to interference C/I: xảy ra do tái sử dụng tần số.
(can nhiễu đồng kênh)
Carrier to adjacent C/A: xảy ra do các sóng mang kề cận
tác động lên nhau (can nhiễu cận kênh)
Các vấn đề truyền dẫn
Suy hao đa đường (multipath fading): xảy ra khi có nhiều
hơn 1 đường truyền phát giữa MS và BTS có nhiều
hơn 1 tín hiệu tại đầu thu
Rayleigh fading
Time dispersion (tán xạ thời gian)
Các vấn đề truyền dẫn
Rayliegh fading: xảy ra khi vật cản nằm gần đầu thu. Tín
hiệu thu là tổng của nhiều tín hiệu khác nhau về pha và
biên độ.
Các vấn đề truyền dẫn
Time dispersion:
tín hiệu phản xạ đến từ vật thể nằm xa anten thu.
Gây ra ISI
Các vấn đề truyền dẫn
Time alignment:
MS được cấp 1 timeslot để truyền thông tin đến BTS. Nếu
lượng thông tin đó tràn sang slot kế cận can nhiễu
Giải pháp
Quy hoạch tế bào: giảm suy hao, shadowing, can nhiễu
đồng kênh và cận kênh
Mã hóa kênh: phát hiện và sửa các lỗi trong chuỗi bit thu
bằng cách thêm vào một số bit trong bản tin.
Interleaving: các bit lỗi thường xảy ra theo 1 chuỗi. Mã
hóa kênh thường chỉ phát hiện và sửa được các lỗi đơn
và chuỗi ngắn các bit từ các bản tin khác nhau được
xếp xen kẽ
A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4
C
1
C
2
C
3
C
4
D
1
D
2
D
3
D
4
A1 B1
C
1
D
1
A2 B2
C
2
D
2
A3 B3
C
3
D
3
A4 B4
C
4
D
4
Giải pháp
Antenna diversity: tận dụng nhiều anten thu để tăng tín
hiệu đầu thu.
Giải pháp
Cân bằng thích nghi (adaptive equalization):
MS và BTS chứa 8 chuỗi huấn luyện cho trước
BTS thông báo chuỗi huấn luyện nào được chọn cho MS
Khi truyền phát, MS và BTS chèn chuỗi huấn luyện vào thông tin
Giả sử rằng kênh truyền tác động giống nhau lên mọi bit
Bộ thu sẽ dự đoán kênh truyền và xử lí thông tin thu được
Giải pháp
Nhảy tần (frequency hopping): để tránh rayleigh fading vì
rayleigh fading phụ thuộc tần số.
Có 63 kiểu nhảy tần giả ngẫu nhiên
2 loại nhảy tần:
Baseband hopping: chuyển đổi giữa các tần số trên các thiết bị khác
nhau trong 1 cell
Synthesizer hopping: chuyển đổi giữa các tần số trên cùng 1 thiết bị
trong 1 cell
Giải pháp
Timing advance: giải quyết time alignment. MS có thể bắt
đầu truyền phát trước hoặc sau 1 khoảng thời gian (tính
bằng bit). Tối đa 63 bits tương đương bán kính 35km.
Các loại kênh
• Kênh vật lí = tần số (+nhảy tần) + timeslot
• Kênh logic = thông tin + kênh vật lí
•Có 2 loại kênh logic:
• Kênh lưu lượng (traffic channels)
• Kênh báo hiệu (signalling channels)
Kênh logic
Kênh logic
Kênh logic
Kênh lưu lượng
Kênh lưu lượng toàn tốc (TCH/FS): truyền tiếng nói với tốc
độ 13 Kbps. Chiếm toàn bộ kênh vật lí (1 ts trên 1 sóng
mang)
Kênh lưu lượng bán tốc (TCH/HS): truyền tiếng nói với tốc
độ gần 7Kbps. Mỗi kênh vật lí có thể hỗ trợ 2 TCH/HS
Kênh báo hiệu
Các kênh quảng bá (BCH):
Kênh sửa tần (FCCH)
Kênh đồng bộ (SCH)
Kênh điều khiển quảng bá (BCCH)
Kênh quảng bá tế bào (CBCH)
Các kênh điều khiển chung (CCCH):
Kênh tìm gọi (PCH)
Kênh cho phép truy nhập (AGCH)
Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH)
Các kênh điều khiển dành riêng (DCCH):
Kênh điều khiển dành riêng độc lập (SDCCH)
Các kênh điều khiển liên kết:
Kênh điều khiển liên kết chậm (SACCH)
Kênh điều khiển liên kết nhanh (FACCH)
Kênh quảng bá (BCH)
Chỉ phát trên đường xuống
Kênh sửa tần (FCCH): tất cả bit thông tin bằng 0
sóng sin thuần túy. Được MS sử dụng để sửa nguồn tần
số nội và khôi phục pha sóng mang phát của BTS
Kênh đồng bộ (SCH): chứa thông tin về vị trí của nó
trong cấu trúc khung GSM MS có thể đồng bộ các bộ
đếm khung với BTS. Thông tin SCH được phát bằng các
synchronisation burst (cụm đồng bộ)
Kênh điều khiển quảng bá (BCCH): phát quảng bá thông
tin điều khiển cho mọi MS trong tế bào
Kênh quảng bá tế bào (CBCH): phát các bản tin chữ-số
ngắn cho các MS trong tế bào
Kênh điều khiển chung (CCCH)
Kênh tìm gọi (PCH): để tìm gọi MS cụ thể khi có cuộc
gọi đến
Kênh cho phép truy nhập (AGCH): dùng chung tài nguyên
với PCH. Cấp phép cho MS truy nhập mạng
Kênh truy nhập ngẫu nhiên(RACH): MS truy nhập ban
đầu vào mạng. MS phát access burst trên RACH
Kênh điều khiển dành riêng (DCCH)
kênh điều khiển dành riêng độc lập (SDCCH): thông tin
báo hiệu khi MS không có cuộc gọi. Kênh này tồn tại
độc lập với TCH và dành riêng cho 1 MS cụ thể
Kênh điều khiển liên kết:
Kênh điều khiển liên kết chậm (SACCH): kênh này xuất hiện
khi đường dành riêng giữa MS và BTS là tích cực
Kênh điều khiển liên kết nhanh (FACCH): đánh cắp khe thời
gian từ kênh lưu lượng dùng cho Handover
Sơ đồ khối thu phát và điều chế
Sơ đồ khối thu phát
Điều chế GMSK
Sơ đồ thu phát GSM
Sơ đồ bộ mã hóa
Điều chế trong GSM
Sử dụng điều chế GMSK
Trước khi điều chế MSK, tín hiệu sẽ được đưa qua bộ
lọc thông thấp Gaussian tiền điều chế
Đáp ứng xung của bộ lọc
thông thấp Gaussian
Điều chế trong GSM
Tăng ISI nhưng nén được phổ nhiều hơn
• Sơ đồ điều chế
Quy hoạch tần số
Tái sử dụng tần số
Nhiễu đồng kênh
Sectoring
Tái sử dụng tần số
Khái niệm:
Số kênh tần số là hữu hạn
Tái sử dụng tần số là việc cấp phát cùng một nhóm tần số vô
tuyến tại các vị trí địa lý khác nhau trong mạng mà không làm
ảnh hưởng đến chất lượng kết nối tại giao diện vô tuyến do
nhiễu đồng kênh và nhiễu kênh lân cận gây nên.
Tái sử dụng tần số
Trong mạng GSM, mỗi trạm BTS được cấp phát
một nhóm tần số vô tuyến.
Các trạm thu phát gốc BTS lân cận được cấp phát
các nhóm kênh vô tuyến không trùng với các kênh
của BTS liền kề.
Khái niệm
Các cell cùng tên được cấp phát
cùng một nhóm tần số vô tuyến.
G
B
F
E
A
C
D
A
C
B
G
F D
E
D
B
F
E
C
A
G
Một cụm - cluster có kích cỡ
K cell, được lăp lại tại các vị
trí địa lý khác nhau trong toàn
bộ vùng phủ sóng.
Tái sử dụng tần số
Số cell trong 1 cluster được xác định bằng
22 jijiK
G
B
F
E
A
C
D
A
C
B
G
F D
E
D
B
F
E
C
A
G
Với i, j là khoảng cách (tính theo cell)
giữa 2 cell đồng kênh thuộc 2 cluster
lân cận
Ví dụ: K=7 (i=1, j=2) như hình bên
A A = AC+CE+EA
AC=i
CE+EA=j i
j
Khoảng cách sử dụng lại tần số D
D = khoảng cách giữa hai cell đồng kênh
RKD
jijiRjRjRiRD
3
)(3)
2
3
()35.03( 222222
Gọi Q là tỉ số tái sử
dụng đồng kênh
KRDQ 3/
Nhiễu đồng kênh
Xác định bằng tín hiệu trên nhiễu gây ra bởi các
cell đồng kênh
Xét lớp lân cận đầu tiên có 6 cell đồng kênh. S/I tại biên của cell
(worst case) , với n là bậc suy hao n=4
Sectoring
Sử dụng anten định hướng để giảm can nhiễu đồng kênh
và tăng dung lượng
Mỗi cell được chia thành 3 120-sector hoặc 6 60-sector
Các kênh của mỗi sector phải khác nhau intra-cell
handoff
Sectoring
Tổng kết
Giới thiệu lịch sử hình thành của mạng GSM
Mô tả cấu trúc hệ thống GSM
Cơ chế truy nhập – cấu trúc khung
Giới thiệu chức năng của các kênh báo hiệu
Các vấn đề trong truyền dẫn vô tuyến và giải pháp
Giới thiệu tổng quát sơ đồ khối thu phát và điều chế
trong GSM
Tính toán quy hoạch tần số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf