Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 9: Các ngoại ứng

Tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 9: Các ngoại ứng: BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGHà Nội - 20091BÀI 9CÁC NGOẠI ỨNG 2Mục tiêu nghiên cứuNgoai ứng và thất bại thị trườngCác giải pháp của tư nhân với ngoại ứngCác chính sách công cộng đối với ngoại ứng31. Ngoại ứng và thất bại thị trườngMột ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân tham gia vào một hoạt động có ảnh hưởng đến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này.1.1 Khái niệm về ngoại ứng4Ngoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc.Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoài cuộc.1.2 Các loại ngoại ứng5Giả sử nhà sản xuất nhôm gây ô nhiễm cho môi trường  mỗi đơn vị nhôm sản xuất ra (ô nhiễm nguồn nước, sản lượng cá giảm) sẽ tạo ra chi phí (tổn thất) cho xã hội.Như vậy: CP xã hội của quá trình sản xuất > CP của nhà sản xuất (Tức là, tại mỗi mức sản lượng: CP xã hội = CP của nhà sản xuất + CP của những người ngoài cuộc chịu ảnh hưởng  Đường cung dịch chuyển lên trên) 1.3. Ngo...

ppt32 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 2801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 9: Các ngoại ứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGHà Nội - 20091BÀI 9CÁC NGOẠI ỨNG 2Mục tiêu nghiên cứuNgoai ứng và thất bại thị trườngCác giải pháp của tư nhân với ngoại ứngCác chính sách công cộng đối với ngoại ứng31. Ngoại ứng và thất bại thị trườngMột ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân tham gia vào một hoạt động có ảnh hưởng đến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này.1.1 Khái niệm về ngoại ứng4Ngoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc.Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoài cuộc.1.2 Các loại ngoại ứng5Giả sử nhà sản xuất nhôm gây ô nhiễm cho môi trường  mỗi đơn vị nhôm sản xuất ra (ô nhiễm nguồn nước, sản lượng cá giảm) sẽ tạo ra chi phí (tổn thất) cho xã hội.Như vậy: CP xã hội của quá trình sản xuất > CP của nhà sản xuất (Tức là, tại mỗi mức sản lượng: CP xã hội = CP của nhà sản xuất + CP của những người ngoài cuộc chịu ảnh hưởng  Đường cung dịch chuyển lên trên) 1.3. Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất 6Đường cung (Chi phí tư nhân)GiáLượngĐường chi phí xã hộiĐường cầu (Giá trị tư nhân)QOQMChi phí do ngoại ứng tiêu cực gây ra7Lợi ích đem lại cho người ngoài cuộc  bù đắp lại một phần CP của người sản xuất  CP xã hội sẽ thấp hơn chi phí tư nhân.Để đạt trạng thái tối ưu cho xã hội (QO > QM), đường cung phải dịch chuyển xuống dưới một lượng đúng bằng giá trị do ngoại ứng tích cực đem lại . Chính phủ nội hiện hoá bằng cách: trợ cấp, giảm thuế, bảo vệ quyền sở hữu. Có nhiều hoạt động đem lại ngoại ứng tích cực: nghiên cứu, giáo dục 1.4 Ngoại ứng tích cực trong sản xuất8GiáLượngĐường chi phí xã hộiĐường cung (Chi phí tư nhân)Đường cầu (Giá trị tư nhân)QOQMGiá trị do ngoại ứng tích cực mang lại9Quá trình tiêu dùng có thể tác động tiêu cực đối với những người khác: uống rượu, hút thuốcDo tổn hại này, đường giá trị xã hội phải thấp hơn đường cầu (giá trị tư nhân).Đường cung (chi phí tư nhân)Đường cầu (giá trị tư nhân)Giá trị xã hộiGiáLượngQOQM 1.4 Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng10Lượng tối ưu đối với xã hội là QO nhỏ hơn lượng cân bằng của thị trường QM.Chính phủ có thể tác động bằng cách:Đánh thuế.Tuyên truyền, giáo dục.Các quy định hành chính khác.11Nhiều hoạt động tiêu dùng đem lại ngoại ứng tích cực cho xã hội: tham gia vào giáo dục, tiêm chủngĐường cung (chi phí tư nhân)Đường cầu (giá trị tư nhân)Giá trị xã hộiGiáLượngQOQM 1.4 Ngoại ứng tích cực trong tiêu dùng12Vì những ảnh hưởng tích cực, giá trị đối với xã hội phải lớn hơn giá trị đối với cá nhân người tiêu dùng  Đường cầu phải dịch chuyển lên trên để phản ánh đường giá trị xã hội.Để QO > QM, chính phủ có thể nội hoá bằng các khoản trợ cấp.13Một số kết luậnNgoại ứng tiêu cực trong sản xuất hay tiêu dùng đều làm cho thị trường sản xuất ra một số lượng lớn hơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Ngoại ứng tích cực trong sản xuất hay tiêu dùng đều làm cho thị trường sản xuất ra một số lượng nhỏ hơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Chính phủ có thể điều tiết bằng các chính sách.142. Các giải pháp tư nhân đối với các ngoại ứngNgoại ứng gây ra sự kém hiệu quả. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cần tới các hành động của chính phủ. Đôi khi thị trường tư nhân có thể tự hành động.2.1. Sáp nhập2.2. Dùng dư luận xã hội2.3. Định đề Coase15Một nhà máy nhôm xả chất thải xuống sông và gây tổn hại cho một đơn vị khai thác cá. Hai đơn vị này có thể sáp nhập với nhau.Khi đó, liên doanh này sẽ sản xuất ít nhôm hơn vì phải cân nhắc đến lợi ích của cả hai hoạt động.Sản lượng tối ưu mà liên doanh này dừng lại chính là mức đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. 2.1 Sáp nhập16Trong nhiều trường hợp, dư luận xã hội có thể buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến các ngoại ứng.Các tổ chức xã hội có thể công khai công bố mức ô nhiễm; vận động người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm của các đơn vị gây ô nhiễm. 2.2. Dùng dư luận xã hội17Ronald Coase cho rằng thị trường tư nhân có thể giải quyết được các ngoại ứng nếu các chủ thể đạt được các thoả thuận và cùng có lợi.Quyền thuộc về ai sẽ quyết định ai là người trả tiền. 2.3. Định đề Coase18Ví dụ: - Vedan là nhà máy sản xuất và thải chất độc hại ra môi trường - Anh Hai là ngư dân, sinh sống ở vùng hạ lưu con sông nơi nhà máy thải chất độc hại xuống19 TH1: Việc thải chất độc hại của Vedan là hợp pháp và giả sử nhà máy này và A Hai không thương lượng với nhau. - Hỏi nhà máy có sử dụng thiết bị lọc không? - Hiệu quả xã hội là ntn?$100/day$130/day$100/day$50/dayCó lọcKhông lọcLợi ích của nhà máyLợi ích của A Hai20 TH1(tiếp): Việc thải chất độc hại của Vedan là hợp pháp và A Hai đến thương lượng với nhà máy. - Hỏi nhà máy có sử dụng thiết bị lọc không? - Hiệu quả xã hội là ntn?$100/day$130/day$100/day$50/dayCó lọcKhông lọcLợi ích của nhà máyLợi ích của A Hai21 TH2: Việc thải chất độc hại của Vedan là bất hợp pháp và nhà máy đến thương lượng với A Hai. - Hỏi nhà máy có sử dụng thiết bị lọc không? - Hiệu quả xã hội là ntn?$100/day$150/day$100/day$70/dayCó lọcKhông lọcLợi ích của nhà máyLợi ích của A Hai22Chi phí giao dịch. VD: thuê luật sư. Nếu chi phí giao dịch này quá lớn, các bên sẽ không thoả thuận đượcCác bên không tìm được tiếng nói chungDo có quá nhiều bên tham gia 2.4. Vì sao các giải pháp tư nhân không luôn diễn ra?233. Các giải pháp của Chính phủ3.1. Sử dụng các quy định3.2. Thuế và trợ cấp Pigou24Chính phủ có thể đề ra các quy định nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế một hành động nào đó.Chính phủ sử dụng biện pháp này khi cho rằng ngoại ứng tiêu cực là lớn hơn rất nhiều so với lợi ích của người gây ra ngoại ứng.Tuy nhiên việc ngăn cấm là không hề đơn giản trên thực tế. Chẳng hạn, không thể ngăn cấm các phương tiện giao thông mặc dù tất cả chúng đều gây ô nhiễm. 3.1. Sử dụng các qui định25Thuế và trợ cấp Pigou (Arthur Pigou 1877-1959) là biện pháp mang tính thị trường hơn là cưỡng chế.Thuế Pigou có tính hiệu quả hơn vì tạo ra chi phí thấp nhất cho xã hội. 3.2. Thuế và trợ cấp Pigou26Hai nhà máy sản xuất giấy và thép, mỗi nhà máy xả 500 tấn chất thải/năm. Chính phủ:Điều chỉnh: quy định mỗi nhà máy chỉ được phép xả tối đa 300 tấn.Thuế Pigou: áp đặt một khoản thuế trên mỗi tấn chất thải.Thuế Pigou có ưu điểm:Đạt được mức ô nhiễm mong muốn bằng cách điều chỉnh mức thuế. Thuế cao  ô nhiễm thấp.27Việc quy định ngưỡng tối đa 300 tấn/năm không thúc đẩy các nhà máy cắt giảm ô nhiễm khi chưa đạt đến mức này. Thuế tạo động lực mạnh hơn.Các nhà máy có nhiều lựa chọn. Nếu chi phí cắt giảm ô nhiễm thấp, nhà máy giấy sẽ cắt giảm để tránh thuế. Nếu chi phí cao, nhà máy thép có thể cắt giảm 1 phần và chấp nhận nộp thuế.28Thuế Pigou không giống các loại thuế khác:Thuế khácThuế PigouBiến dạng kích thích, sự phân bổ các nguồn lực rời xa trạng thái tối ưu của xã hội.Sự phân bổ các nguồn lực tiến gần tới trạng thái tối ưu của xã hội.Gây ra tổn thất tải trọng, làm giảm phúc lợi kinh tế.Tăng nguồn thu của chính phủ, tăng phúc lợi kinh tế.29Nghiên cứu tình huống: “Thuế xăng”Thuế xăng là một loại thuế Pigou vì nó điều chỉnh 3 ngoại ứng:Sự tắc nghẽn.Các vụ tai nạn:Ít ô tô, ít tai nạn.Ô tô nhỏ, tai nạn ít nghiêm trọng.Giảm ô nhiễm.Thuế xăng không gây tổn thất tải trọng như các loại thuế khác.304. Giấy phép ô nhiễm có thể mua bán (Thị trường quyền gây ô nhiễm)Chính phủ: cung cấp giấy phép gây ô nhiễm. Tổng số giấy phép này sẽ quy định tổng lượng chất thải xả vào môi trường.Các hãng phải đấu giá để có được giấy phép này.Chính phủ cấp không sau đó để các hãng tự do mua bán trên thị trường.Hãng nào sẽ mua, hãng nào sẽ bán???31Giấy phép ô nhiễm và thuế PigouCung giấy phép gây ô nhiễm thẳng đứng. Cầu về quyền gây ô nhiễm xác định mức giá. Lượng ô nhiễm là cố định.Thuế Pigou: cung nằm ngang tại mức thuế P*. Cầu xác định lượng ô nhiễm. Giá gây ô nhiễm là cố định.Lượng ô nhiễmQ*GiáP*Cầu về quyền gây ô nhiễmCung giấy phép gây ô nhiễmLượng ô nhiễmQ*GiáP*Cầu về quyền gây ô nhiễmThuế Pigou32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu.ppt