Bài giảng môn Kế toán - Rủi ro và suất sinh lời

Tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Rủi ro và suất sinh lời: RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI 1. Lợi nhuận :các khái niệm cơ bản 2. Rủi ro: các khái niệm cơ bản 3. Rủi ro đặc trưng 4. Rủi ro thị trường (rủi ro danh mục) 5. Rủi ro và lợi nhuận: CAPM/SML Lợi nhuận đầu tư là gì? Lợi nhuận đầu tư (suất sinh lợi đầu tư) – đo lường các kết quả tài chính của một khoản đầu tư. Lợi nhuận có thể là lợi nhuận quá khứ hay lợi nhuận tương lai (dự tính). Lợi nhuận có thể: Tính bằng tiền (giá trị tuyệt đối). Tính bằng phần trăm . Lợi nhuận đầu tư là gì? Lợi nhuận từ một đầu tư gồm hai phần. Thứ nhất, có thể nhận trực tiếp một số tiền khi bạn sở hữu khoản đầu tư, là thu nhập từ khoản đầu tư mang lại. Thứ hai là giá trị tài sản bạn mua có thể thay đổi, trong trường hợp này bạn có lãi vốn hoặc lỗ vốn Ví dụ: Cổ phiếu STB. Lợi nhuận đầu tư là bao nhiêu nếu chi phí là $1000 và sau 1 năm bán lại với giá $1100 Lợi nhuận bằng tiền: Lợi nhuận tính bằng phần trăm: $thu được - $ đã đầu tư $1,100 - $1,000 = $100. $ lợi nhuận/$ đầ...

pdf57 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Rủi ro và suất sinh lời, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI 1. Lợi nhuận :các khái niệm cơ bản 2. Rủi ro: các khái niệm cơ bản 3. Rủi ro đặc trưng 4. Rủi ro thị trường (rủi ro danh mục) 5. Rủi ro và lợi nhuận: CAPM/SML Lợi nhuận đầu tư là gì? Lợi nhuận đầu tư (suất sinh lợi đầu tư) – đo lường các kết quả tài chính của một khoản đầu tư. Lợi nhuận có thể là lợi nhuận quá khứ hay lợi nhuận tương lai (dự tính). Lợi nhuận có thể: Tính bằng tiền (giá trị tuyệt đối). Tính bằng phần trăm . Lợi nhuận đầu tư là gì? Lợi nhuận từ một đầu tư gồm hai phần. Thứ nhất, có thể nhận trực tiếp một số tiền khi bạn sở hữu khoản đầu tư, là thu nhập từ khoản đầu tư mang lại. Thứ hai là giá trị tài sản bạn mua có thể thay đổi, trong trường hợp này bạn có lãi vốn hoặc lỗ vốn Ví dụ: Cổ phiếu STB. Lợi nhuận đầu tư là bao nhiêu nếu chi phí là $1000 và sau 1 năm bán lại với giá $1100 Lợi nhuận bằng tiền: Lợi nhuận tính bằng phần trăm: $thu được - $ đã đầu tư $1,100 - $1,000 = $100. $ lợi nhuận/$ đầu tư $100/$1,000 = 0.10 = 10%. Tỷ suất lợi nhuận  Tỷ suất lợi nhuận =( Cổ tức nhận được vào cuối năm + Chênh lệch giá thị trường cuối năm so với đầu năm)/ Giá thị trường cuối năm Rủi ro đầu tư là gì?  suất sinh lời từ đầu tư thường không đươc biết chắc chắn Rủi ro là khả năng mà lợi nhuận (dòng tiền) thực tế thu được trong tương lai từ một đầu tư (tài sản) sẽ lệch khỏi (khác biệt) lợi nhuận (dòng tiền) dự kiến. Rủi ro thể hiện sự biến thiên của lợi nhuận (dòng tiền)  Rủi ro đầu tư liên quan đến khả năng có được suất sinh lời thực tế thấp hoặc am càng cao khoản đầu tư càng rủi ro. Rủi ro đầu tư là gì? Rủi ro đầu tư gắn với xác suất của suất sinh lời nhận được là nhỏ hơn dự tính. Phân phối xác suất cho biết tỷ lệ % xuất hiện (xảy ra) của một kết quả trong những kết quả có thể xảy ra Khả năng lợi nhuận càng xa (thấp hơn) suất sinh lợi dự tính thì rủi ro càng lớn. Phân phối xác suất Suất sinh Lời (%)50150-20 Stock X Stock Y  cổ phiếu nào rủi ro hơn? Tại sao? Rủi ro đầu tư  Phân phối xác suất càng hẹp các kết quả thực tế càng gần với giá trị kỳ vọng, và khả năng kết quả thực tế thấp hơn nhiều so với giá trị kỳ vọng càng thấp. Do đó, phân phối xác suất của chứng khoán càng hẹp, rủi ro của chứng khoán càng thấp. Giả sử các phương án đầu tư sau: Economy Prob. T-Bill HT Coll USR MP Recession 0.10 8.0% -22.0% 28.0% 10.0% -13.0% Below avg. 0.20 8.0 -2.0 14.7 -10.0 1.0 Average 0.40 8.0 20.0 0.0 7.0 15.0 Above avg. 0.20 8.0 35.0 -10.0 45.0 29.0 Boom 0.10 8.0 50.0 -20.0 30.0 43.0 1.00 Suất sinh lời của trái phiếu kho bạc T-bill có gì đặc biệt không? Trái phiếu Kho Bạc T-bill cho suất sinh lợi 8% với mọi tình hình kinh tế. Vậy trái phiếu kho bạc T-bill là không rủi ro??? Hãy giải thích. Suất sinh lời của HT và Collections biến động cùng chiều hay nghịch chiều với nền kinh tế?  HT biến động cùng chiều với nền kinh tế, do vậy nó có mối quan hệ tương quan dương với nền kinh tế.  Collection biến động nghịch chiều với nền kinh tế. Quan hệ tương quan âm như vậy thường ít khi xảy ra. Suất sinh lời dự tính của từng phương án đầu tư.  .k = k P i i i=1 n k = suất sinh lời dự tính. kHT = 0.10(-22%) + 0.20(-2%) + 0.40(20%) + 0.20(35%) + 0.10(50%) = 17.4%. ^ ^  HT có suất sinh lời dự tính cao nhất.  Điều này có làm HT là tốt nhất không? k HT 17.4% Market 15.0 USR 13.8 T-bill 8.0 Collections 1.7 ^ Độ lệch chuẩn (standard deviation) suất sinh lời của từng phương án là gì .Pkˆk Variance deviation Standard n 1i i 2 i 2 Độ lệch chuẩn là chỉ tiêu đo lường độ phân tàn của các kết quả có thể xảy ra so với giá trị trung bình (độ lệch của các kết quả xảy ra so với kết quả trung bình) Dept of Finance and Banking – University of Economics and Law - VNUHCM T-bills = 0.0%. HT = 20.0%. Coll = 13.4%. USR= 18.8%. M = 15.3%. .Pkˆk n 1i i 2 i HT: = ((-22 - 17.4)20.10 + (-2 - 17.4)20.20 + (20 - 17.4)20.40 + (35 - 17.4)20.20 + (50 - 17.4)20.10)1/2 = 20.0%. Xác suất Suất sinh lời (%) T-bill US R HT 0 8 13.8 17.4  Độ lệch chuẩn đo lường rủi ro riêng cuả một khoản đầu tư.  Độ lệch chuẩn càng lớn thì xác suất suất sinh lời thu được càng thấp hơn suất sinh lời dự kiến.  Độ lệch chuẩn của lợi nhuận bằng 0, nghĩa là lợi nhuận thực tế sẽ không biến động so với lợi nhuận kỳ vọng và như vậy không có rủi ro.  Sử dụng số liệu lịch sử để đo lường độ lệch chuẩn  Coefficient of variation  hệ số biến thiên là một thước đo khác của rủi ro. :  mức rủi ro trên một đơn vị tỷ suất lợi nhuận, nếu các đầu tư có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, thì độ lệch chuẩn sẽ cho kết quả không phù hợp. Khi đó ta dùng CV để so sánh  CV = δ/Re Suất sinh lời dự tính và rủi ro  Vậy phương án nào là tốt nhất? Expected Security return Risk, HT 17.4% 20.0% Market 15.0 15.3 USR 13.8 18.8 T-bills 8.0 0.0 Collections 1.7 13.4 Không thích rủi ro và lợi nhuận yêu cầu  Ví dụ: Trái phiếu kho bạc và R&D  Ảnh hưởng của việc không thích rủi ro: các yếu tố khác không đổi, rủi ro của CK càng cao, gí càng thấp và do đó suất lợi nhuận yêu cầu càng cao. Các nhà đầu tư đều không thích rủi ro do đó họ đòi hỏi phải có phần bù cho việc gánh chịu rủi ro, phần bù đó chính là phần tỷ suất lợi nhuận cao hơn.  Trong một thị trường bị chi phối bởi những nhà đầu tư không thích rủi ro, CK nào có rủi ro hơn phải có suất lợi nhuận kỳ vọng cao hơn. Nếu hiện tại thị trường chưa tồn tại việc mua và bán CK sẽ tạo áp lực cho điều này xảy ra Suất sinh lời và rủi ro của danh mục Giả sử có danh mục hai cổ phiếu: $50,000 HT và $50,000 Collections. tính kp và p. ^ Suất sinh lời danh mục, kp kp là trung bình trọng số của các cổ phiếu: kp = 0.5(17.4%) + 0.5(1.7%) = 9.6%. kp is between kHT and kColl. ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ kp = wiki n i = 1 Alternative Method kp = (3.0%)0.10 + (6.4%)0.20 + (10.0%)0.40 + (12.5%)0.20 + (15.0%)0.10 = 9.6%. ^ Estimated Return (More...) Economy Prob. HT Coll. Port. Recession 0.10 -22.0% 28.0% 3.0% Below avg. 0.20 -2.0 14.7 6.4 Average 0.40 20.0 0.0 10.0 Above avg. 0.20 35.0 -10.0 12.5 Boom 0.10 50.0 -20.0 15.0  p = ((3.0 - 9.6) 20.10 + (6.4 - 9.6)20.20 + (10.0 - 9.6)20.40 + (12.5 - 9.6)20.20 + (15.0 - 9.6)20.10)1/2 = 3.3%.  p = WA 2 WB 2 WA .WB .  p thấp hơn :  Tất cả các cổ phiếu (20% and 13.4%).  Trung bình của HT và Coll (16.7%).  Danh mục cho suất sinh lời trung bình nhưng rủi ro thi thấp hơn nhiều. Nguyên nhân là sự tương quan âm. Danh mục hai cổ phiếu  Độ lệch chuẩn của danh mục gồm 2 chứng khoán nhỏ hơn trung bình trọng số độ lệch chuẩn của 2 CK. Có một cách kết hợp giữa X và Y để độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận danh mục bằng 0.  Khi tỷ suất lợi nhuận của X cao thì tỷ suất lợi nhuận chứng khoán Y thấp và ngược lại, do đó tỷ suất lợi nhuận của danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu này được bù đắp qua lại và ổn định hơn, do đó rủi ro được giảm đi. Danh mục hai cổ phiếu  Hai cổ phiếu có thể kết hợp thành danh mục không rủi ro nếu r = -1.0.  Rủi ro sẽ không giảm đi nếu hai cổ phiếu cung có r = +1.0.  Thông thường cổ phiếu có r 0.65, do vậy rủi ro giảm đi nhưng không loại trừ hoàn toàn.  Nhà đầu tư thường giữ nhiều loại cổ phiếu.  Điều gì xảy ra nếu r = 0? Danh mục hai cổ phiếu  r = -1.0, rủi ro của danh mục đầu tư nhỏ hơn trung bình trọng rủi ro của các chứng khoán trong danh mục, và rủi ro có thể giảm đến 0 .  Rủi ro sẽ không giảm đi nếu hai cổ phiếu cung có r = +1.0, rủi ro danh mục bằng trung bình trọng rủi ro của các CK trong danh mục.  Thông thường cổ phiếu có r 0.65, do vậy rủi ro giảm đi nhưng không loại trừ hoàn toàn.  Nhà đầu tư thường giữ nhiều loại cổ phiếu.  Điều gì xảy ra nếu r = 0?.Rủi ro của danh mục đầu tư thấp hơn rủi ro của các CK trong danh mục Rủi ro của danh mục 1 cổ phiếu trung bình sẽ như thế nào nếu ta cho thêm ngẫu nhiên các cổ phiếu khác?  p sẽ giảm bởi vì các cổ phiếu cho thêm có thể không tương quan hoàn hảo, nhưng kp sẽ tương đối không thay đổi. ^ Large 0 15 Prob. 2 1 1 35% ; Large 20%. Return # Cphiếu trong danh mục 10 20 30 40 2,000+ Rủi ro đặc trưng riêng của cty- Company Specific (Diversifiable) Risk Rủi ro thị trường (market risk) 20 0 Rủi ro Cty (Stand-Alone Risk), p p (%) 35 Stand-alone Market Diversifiable Market Risk- Rủi ro thị trường là phần rủi ro của chứng khoán mà không thể loại trừ bằng cách đa dạng hoá. Firm-specific, diversifiable, - rủi ro đặc trưng riêng công ty, rủi ro đa dạng hoá – là phần rủi ro của chứng khoán mà có thể loại trừ bằng đa dạng hoá. risk risk risk = + . Stand-alone Market Diversifiable Sự kiện có ảnh hưởng đến tất cả các công ty, đến toàn bộ thị trường, toàn bộ nền kinh tế Sự kiện chỉ ảnh hưởng đến từng công ty riêng lẽ như: khả năng quản lý,các đội thủ cạnh tranh mới xuất hiện, giá NVL đầu vào tăng. risk risk risk = + . Stand-alone Market Diversifiable RR có thể đa dạng hóa: Nếu nhà đầu tư nắm giữ 1 CK riêng lẻ, tỷ suất lợi nhuận sẽ biến động do những sự kiện riêng của công ty. Nếu nhà đầu tư nắm giữ danh mục đầu tư nhiều chứng khoán khác nhau, tỷ suất lợi nhuận của danh mục sẽ không biến động theo những sự kiện riêng lẻ này. Khi danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt thì tỷ suất lợi nhuận của danh mục hầu như không biến tác động bởi các tác nhân có ảnh hưởng đến riêng từng công ty. risk risk risk = + . Kết luận từ thực tiễn Khi cho thêm cổ phiếu khác vào, mỗi cp có tác động giảm rủi ro chung của danh mục. Nghiên cứu thực tế cho thấy p thuờng giảm rất chậm sau khi cho thêm 40 loại cổ phiếu. Giới hạn thấp nhất của p là khoảng 20% = M . Với các danh mục đa dạng hoá tốt, nhà đầu tư có thể loại trừ khoản ½ rủi ro của danh mục đơn 1 cổ phiếú  trả lời: không.  nhà đầu tư thực tế thường tối thiểu hoá rủi ro bằng các danh mục.  Danh mục đa dạng hóa tốt sẽ chỉ có rủi ro thị trường do vậy giá và suất sinh lời cổ phiếu thể hiện mức rủi ro thấp hơn này.  Nắm giữ 1 loại cổ phiếu mang lại rủi ro thường cao hơn do vậy suất sinh lời thường thấp hơn yêu cầu. Giữ 1 loại cổ phiếu có được suất sinh lời tương xứng với rủi ro của cp hay không?  Rủi ro thị trường liên quan đến từng cổ phiếu trong danh mục đa dạng hoá tốt là phần đóng góp rủi ro của cp này vào rủi ro chung của danh mục.  Phần rủi ro này được đo bằng hệ số beta, - chi số đo độ nhạy cảm sự biến động của cổ phiếu so với thị trường.  Các rủi ro liên quan đối với 1 cổ phiếu riêng biệt là gì? Vậy rủi ro thị trường đối với từng cổ phiếu được tính như thế nào?  Kết luận của mô hình CAPM: nhà đầu tư quan tâm đến rủi ro của danh mục đầu tư hơn là rủi ro của từng CK trong danh mục, khi CK được xem xét trong danh mục đầu tư thì rủi ro của CK là phần đóng góp của nó vào rủi ro của 1 danh mục được đa dạng hóa tốt.  Nguyên tắc rủi ro hệ thống cho rằng phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của khoản đầu tư – suất sinh lời kỳ vọng từ một tài sản rủi ro chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của tài sản đó. Rủi ro hệ thống và hệ số beta – mô hình CAPM Đo lường rủi ro hệ thống – hệ số beta  Rủi ro cần quan tâm của một chứng khoán là phần rủi ro mà chứng khoán đó đóng góp vào rủi ro của danh mục đầu tư được đa dạng hoá tốt - rủi ro hệ thống. Tiêu chuẩn của một danh mục đa dạng hoá tốt là danh mục thị trường, là danh mục bao gồm tất cả các CK của thị trường. Rủi ro hệ thống của CK được đo lường qua hệ số beta.  beta (β) = Tính beta như thế nào ?  Chạy hàm hồi quy regression với các biến số là suất sinh lời cổ phiếu trên trục Y và suất sinh lời thị trường trên trục X.  Độ nghiêng (hệ số góc) của đường hồi quy đo lường sự biến động tương quan của cổ phiếu hay là hệ số beta (b). VD: dùng số liệu suất sinh lời quá khứ của cổ phiếu KWE để tính beta Year Market KWE 1 25.7% 40.0% 2 8.0% -15.0% 3 -11.0% -15.0% 4 15.0% 35.0% 5 32.5% 10.0% 6 13.7% 30.0% 7 40.0% 42.0% 8 10.0% -10.0% 9 -10.8% -25.0% 10 -13.1% 25.0% Lưu ý:  suất sinh lời trung bình của cổ phiếu bao gồm: thu nhập từ cổ tức và chênh lệch giá cổ phiếu theo thời gian  Suất sinh lời thị trường là chênh lệch giá trị thị trường của các cổ phiếu theo thời gian Beta for KWE kKWE = 0.83kM + 0.03 R 2 = 0.36 -40% -20% 0% 20% 40% -40% -20% 0% 20% 40% kM kKWE Tính beta như thế nào ?  Đường hồi quy và beta, tính bằng EXCELL với hàm “regression” và b = 0.83.  Thường sử dụng suất sinh lời trung bình hằng tháng của 4 hay 5 năm để tạo đường hồi quy. Đôi khi có thể dùng số liệu trung bình 52 tuần của 1 năm. Tính beta như thế nào ?  Đường hồi quy và beta, tính bằng EXCELL với hàm “regression” và b = 0.83.  Thường sử dụng suất sinh lời trung bình hằng tháng của 4 hay 5 năm để tạo đường hồi quy. Đôi khi có thể dùng số liệu trung bình 52 tuần của 1 năm. Giải thích beta như thế nào ?  b = 1.0, cổ phiếu có mức rủi ro trung bình so với thị trường.  b > 1.0, rủi ro cao hơn trung bình.  b < 1.0, rủi ro thấp hơn trung bình.  Phần lớn cổ phiếu có beta từ 0.5 đến 1.5.  Có cổ phiếu có beta âm không? Beta Suất sinh lời dự tính và rủi ro thị trường Expected Return versus Market Risk  phương án nào là tốt nhất? Expected Security return Risk, b HT 17.4% 1.29 Market 15.0 1.00 USR 13.8 0.68 T-bills 8.0 0.00 Collections 1.7 -0.86 Dùng đường SML tính suất sinh lời đòi hỏi của các phương án.  Suất sinh lời yêu cầu trên chứng khoán = Suất sinh lời phi rủi ro + phần bù rủi ro thị trường* Beta chứng khoán  Mô hình CAPM cho thầy suất sinh lời yêu cầu đối với chứng khoán Dùng đường SML tính suất sinh lời đòi hỏi của các phương án.  đường Security Market Line (SML) là 1 phần của mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model (CAPM).  SML: ki = kRF + (RPM)bi .  Giả thiết kRF = 8%; kM = kM = 15%.  RPM = (kM - kRF) = 15% - 8% = 7%. ^ Suất sinh lời đòi hỏi - Required Rates of Return kHT = 8.0% + (7%)(1.29) = 8.0% + 9.0% = 17.0%. kM = 8.0% + (7%)(1.00) = 15.0%. kUSR = 8.0% + (7%)(0.68) = 12.8%. kT-bill = 8.0% + (7%)(0.00) = 8.0%. kColl = 8.0% + (7%)(-0.86) = 2.0%. Suất sinh lời dự tính và suất sinh lời đòi hỏi Expected versus Required Returns k^ k HT 17.4% 17.0% Undervalued Market 15.0 15.0 Fairly valued USR 13.8 12.8 Undervalued T-bills 8.0 8.0 Fairly valued Coll 1.7 2.0 Overvalued . .Coll. .HT T-bills . USR kM = 15 kRF = 8 -1 0 1 2 . SML: ki = kRF + (RPM) bi ki = 8% + (7%) bi ki (%) Risk, bi SML và các phương án đầu tư Market Tính beta của danh mục với 50% HT và 50% Collections bp = trung bình trọng số = 0.5(bHT) + 0.5(bColl) = 0.5(1.29) + 0.5(-0.86) = 0.22. Suất sinh lời đòi hỏi đối với danh mục HT/Collections là bao nhiêu? kp = bình quân trọng số k = 0.5(17%) + 0.5(2%) = 9.5%. Hay sd SML: kp = kRF + (RPM) bp = 8.0% + 7%(0.22) = 9.5%. SML1 Original situation Suất sinh lợi đòi hỏi k (%) SML2 0 0.5 1.0 1.5 2.0 18 15 11 8 New SML I = 3% Tác động của lạm phát lên SML kM = 18% kM = 15% SML1 Ban đầu Required Rate of Return (%) SML2 Sau khi tăng e ngại rui ro Risk, bi 18 15 8 1.0 RPM = 3% Tác động của sự E ngại rủi ro CAPM đã được kiểm chứng qua thực nghiệm chưa?  Chưa.  Nhà đầu tư quan tâm đến cả rủi ro của công ty và rui ro của thị trường.  Quan trọng hơn, suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư là dựa trên rủi ro tương lai, còn beta lại được tính từ số liệu qua khứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf