Tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 4b: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định và các quyết định về giá: 11
CHƯƠNG 4b:
THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC
QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ (tt)
2
MỤC TIÊU
• - Nắm được kỹ thuật phân tích thông tin để giúp doanh
nghiệp ra được các quyết định ngắn hạn: quyết định về
tiếp tục hay ngừng sản xuất một bộ phận kinh doanh
thua lỗ, quyết định sản xuất hay mua ngoài, quyết định
bán bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, quyết định
trong điều kiện giới hạn
• - Hiểu biết kỹ thuật phân tích giúp doanh nghiệp trong
việc ra quyết định về giá.
• - Có đủ khả nămg tham gia vào việc thẩm định dự án
đầu tư dài hạn thông qua các kỹ thuật đánh giá dự án
đầu tư dài hạn.
3I. THOÂNG TIN THÍCH HÔÏP QUYEÁT ÑÒNH KINH DOANH NGAÉN HAÏN
• I- Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
• 1- Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
• 2- Ứng dụng thông tin thích hợp trong việc ra quyết định
• II- Các quyết định về giá
• 1- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá
bán sản phẩm
• 2- Các phương pháp định giá bán
• III- Thông tin ...
18 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 4b: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định và các quyết định về giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
CHƯƠNG 4b:
THƠNG TIN THÍCH HỢP CHO
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC
QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ (tt)
2
MỤC TIÊU
• - Nắm được kỹ thuật phân tích thơng tin để giúp doanh
nghiệp ra được các quyết định ngắn hạn: quyết định về
tiếp tục hay ngừng sản xuất một bộ phận kinh doanh
thua lỗ, quyết định sản xuất hay mua ngồi, quyết định
bán bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, quyết định
trong điều kiện giới hạn
• - Hiểu biết kỹ thuật phân tích giúp doanh nghiệp trong
việc ra quyết định về giá.
• - Cĩ đủ khả nămg tham gia vào việc thẩm định dự án
đầu tư dài hạn thơng qua các kỹ thuật đánh giá dự án
đầu tư dài hạn.
3I. THÔNG TIN THÍCH HỢP QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH NGẮN HẠN
• I- Thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
• 1- Thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định
• 2- Ứng dụng thơng tin thích hợp trong việc ra quyết định
• II- Các quyết định về giá
• 1- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá
bán sản phẩm
• 2- Các phương pháp định giá bán
• III- Thơng tin của kế tốn quản trị với việc ra quyết định
đầu tư dài hạn
• 1- Các vấn đề cơ bản về quyết định đầu tư dài hạn
• 2- Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư dài hạn
4
II. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ
5 Hiểu được tầm quan trọng của việc định
giá sản phẩm
Hiểu được mơ hình định giá kinh tế
nhằm tối đa hố lợi nhuận.
Thiết lập giá bán theo phương pháp định
giá dựa trên chi phí.
Thiết lập giá bán theo phương pháp định
giá dựa trên nguyên vật liệu và thời gian
lao động.
MỤC TIÊU HỌC TẬP
6
NỢI DUNG:
1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊNH GIÁ.
2. CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐịNH GIÁ BÁN
7 Xác định giá bán là một trong những quyết định quan trọng nhất của
nhà quản lý.
Xác định giá sản phẩm khơng phải chỉ là một quyết định của quá trình
tiếp thị, nĩ là một quyết định cĩ liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt
động của cơng ty.
Mức giá tính cho một sản phẩm cĩ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu
thụ của khách hàng và do vậy ảnh hưởng đến lợi nhuận và thị phần
của cơng ty
1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊNH GIÁ
8
2. CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN
• Bốn yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá:
– Nhu cầu của khách hàng.
– Chi phí sản xuất, tiêu thụ.
– Các hành động của đối thủ cạnh tranh.
– Các vấn đề về luật pháp , chính trị, hình ảnh của cơng ty trong dân
chúng.
9CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN
• Giá bán được thiết lập như thế nào?
Chi
phí
Tác động
thị trường
Giá bán được thiết lập
dựa trên chi phí, và
xem xét đến nhu cầu,
hành động của đối thủ
cạnh tranh
Giá bán được xác định
bởi thị trường, tất nhiên
giá phải trang trải đủ
các chi phí trong dài hạn
10
LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐỊNH GIÁ
• Xem kinh tế vi mơ
11
3. Các phương pháp định giá
bán
a/ Đối với sản phẩm sản xuất hàng loạt.
b/ Định giá bán sản phẩm theo thời gian lao
động và nguyên vật liệu sử dụng
c/ Định giá bán sản phẩm mới.
d/ Định giá bán sản phẩm trong một số trường
hợp đặc biệt
12
Giá bán = Chi phí nền + số tiền cộng thêm
số tiền cộng thêm= Chi phí nền x Tỷ lệ (%) số tiền tăng thêm
a/ Đối với sản phẩm sản xuất hàng loạt.
CƠNG THỨC TỔNG QUÁT
ĐỊNH GIÁ CỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ
13
a1/ ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ
- Quan điểm chi phí toàn bộ (phương pháp toàn bộ) :
+ Giá vốn sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất.
+ Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với giá
vốn nhằm bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp và lợi nhuận mục tiêu (mức hoa ̀n vớn mong muớn).
Tổng chi phí sản xuất
Vốn hoạt động
x ROI
+Chi phí
QLDN
+Chi phí
BH=
Tỷ lệ
phần tiền
tăng thêm
Chi phí
sản xuất đơn
vị (nvl,nc,sxc)
=CP nền
14
• Xét số liệu về tình hình sản xuất và kinh doanh của cơng ty M. Phịng
kế tốn ước tính các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm N của cơng
ty như sau:
Số lượng sản phẩm tiêu thụ ước tính hàng năm: 50.000
Vốn đầu tư bình quân: $2.000.000
Chi phí sản xuất ước tính:
Nguyên liệu trực tiếp/đơn vị $10
Lao động trực tiếp/đơn vị $ 7
Sản xuất chung biến đổi/đơn vị $ 5
Tổng sản xuất chung bất biến $ 400.000
Chi phí lưu thơng và quản lý khả biến/đơn vị $10
Tổng chi phí lưu thơng và quản lý cố định $200.000
VÍ DỤ 1
15
• Cơng ty M muốn đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư ROI là 25%.
Cơng ty định giá bán cho sản phẩm N là bao nhiêu? Lập phiếu định giá
bán.
• Giải:
VÍ DỤ
16
VÍ DỤ
Chi phí sản xuất đơn vị
Giá
bán
Mức cộng thêm
vào chi phí (%)
Số liệu chi phí sử dụng
trong cơng thức định giá
17
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ
GIÁ BÁN [I + II]
I. Chi phí sản xuất [CP NỀN]
II. Phần tiền tăng thêm [80%
3.Chi phí sản xuất chung
2.Chi phí nhân công trực tiếp
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng sốĐơn vịCHỈ TIÊU
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN
(Phương pháp toàn bộ)
18
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
a2/ ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ, CHI PHÍ
TRỰC TIẾP
Giá bán = Chi phí nền + số tiền cộng thêm
số tiền cộng thêm= Chi phí nền x Tỷ lệ (%) số tiền
tăng thêm
- Chi phí nền: là biến phí để sản xuất và tiêu thụ một
sản phẩm, bao gồm biến phí nguyên vật liệu trực
tiếp, biến phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất
chung, biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh
nghiệp.
19
Tổng chi phí nền (Tơ ̉ng biến phí)
Vốn hoạt động
x ROI
+Tổng định phí
=
Tỷ lệ
phần tiền
tăng thêm
Biến phí
đơn vị
=CP nền
lợi nhuận mục tiêu
20
Tổng chi phí nền (Tơ ̉ng biến phí)=
Vốn hoạt động
x ROI
+Tổng định phí
=
Tỷ lệ
phần tiền
tăng thêm
=CP nền
Lấy sơ ́ liệu VD 1, Yêu cầu: Định gia ́ bán theo
phương pháp trực tiếp, lập phiếu định gia ́ bán
=
21
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP
GIÁ BÁN [I] + [II]
I. Biến phí sản xuất kinh doanh [nền]
II. Phần tiền tăng thêm [75%]
3.Biến phí quản lý doanh nghiệp
2.Biến phí bán hàng
1.Biến phí sản xuất
Tổng sốĐơn vịChỉ tiêu
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN
(Phương pháp trực tiếp)
22
VÍ DỤ 3
Theo tài liệu cơng ty ABC, kinh doanh sản
phẩm A, B, C với tài liệu chi tiết như sau :
23
1.500.000Định phí
chung
1.400.0004100004200002.230.000(Định phí
SX)
1.500.0005100004600002.470.000Định phí
bộ
phận
2.250.0001.000.0001.000.0004.250.000(Biến phí
SX)
3.000.00020001.500.00015001.200.00012005.700.000Biến phí
6.000.00040002.000.00020002.000.000200010.000.000Doanh thu
Số tiềnĐơn vịSố tiềnĐơn vịSố tiềnĐơn
vị
Sản phẩm CSản phẩm BSản phẩm ACông tyChỉ tiêu
24
1. Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty
theo quan điểm chi phí trực tiếp với mức lợi
nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ.
2. Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm.
3. Lập phiếu giá bán sản phẩm A.
4. Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản
phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm
toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt
trong trường hợp này. Cho biết, với mức tăng
sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí
chưa thay đổi.
25
b/ ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO
ĐỘNG VÀ NGUYÊN LIỆU
(Time and Material Pricing)
• Giá bán được xác định căn cứ vào thời gian lao động và nguyên vât liệu
sử dụng
• Giá sản phẩm, dịch vụ được xác định theo 2 yếu tố
– Mức giá xác định cho yếu tố lao động
– Mức giá xác định cho yếu tố nguyên liệu
26
ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO ĐỘNG
VÀ NGUYÊN LIỆU
(Time and Material Pricing)
• Mức giá tính cho 1 giờ lao động:
Đơn giá
của 1 giờ
lao động
Chi phí chung
hàng năm
(khơng kể chi phí quản lý,
lưu trữ NVL)
Số giờ lao động/năm
Mức lợi nhuận
mong muốn
tính cho 1 giờ lao động
+ +
27
ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO ĐỘNG
VÀ NGUYÊN LIỆU
(Time and Material Pricing)
• Mức giá tính cho nguyên liệu:
Chi phí NVL
sử dụng
cho cơng việc,
sản phẩm
+
Chi phí NVL
sử dụng
cho cơng việc,
sản phẩm
X
Chi phí quản lý,
lưu trữ NVL
hàng năm
Tổng chi phí NVL
sử dụng hàng năm
28
• Cơng ty X chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa ơtơ. Bộ phận sửa chữa
của cơng ty nhận được một đơn hàng sửa chữa từ khách hàng Y.
• Số liệu liên quan đến tình hình hoạt động của bộ phận sửa chữa như
sau:
– Đơn giá lao động (bao gồm cả phụ cấp) $18.00/giờ
– Tổng số giờ lao động trong năm 10.000 giờ
– Chi phí chung trong năm:
• Quản lý và lưu trữ NVL $40.000
• Chi phí chung khác (tiện ích, bảo hiểm,
khấu hao, lương gián tiếp,) $200.000
– Chi phí phụ tùng sử dụng trong năm $1.000.000
VÍ DỤ
29
• Cơng ty ước tính rằng cơng việc sửa chữa ơ tơ cho khách hàng Y cần
$4.000 chi phí phụ tùng và 100 giờ lao động để hồn thành.
• Cơng ty X định giá cho cơng việc sửa chữa như sau:
– Giá tính cho 1 giờ lao động:
• Đơn giá của 1 giờ lao động $18
• Chi phí chung phân bổ cho 1 giờ lao động 20
($200.000/10.000 giờ)
• Mức lợi nhuận mong muốn/1 giờ lao động 7
Tổng $45
– Giá tính cho nguyên vật liệu:
• Chi phí phụ tùng sử dụng $4.000
• Chi phí quản lý, lưu trữ phụ tùng phân bổ
cho 1 $ chi phí phụ tùng sử dụng 0.04
($40.000/$1.000.000)
VÍ DỤ
30
• Giá tính cho lao động:
• Mức giá tính cho 1 giờ lao động $45
• Số giờ lao động cần cho cơng việc 100
Tổng $4.500
• Giá tính cho nguyên vật liệu:
• Chi phí phụ tùng $4.000
• Chi phí quản lý, lưu trữ phân bổ
cho cơng việc (4.000 x 0.04) 160
Tổng $4.160
• Giá của cơng việc sửa chữa $8.660
Cơng ty X
PHIẾU ĐỊNH GIÁ
Cơng việc: Sửa chửa ơtơ KHY
31
• Định giá cho các sản phẩm mới là quyết định mang nhiều
thách thức
• Rất khĩ để định giá cho sản phẩm mới so với các sản
phẩm đã cĩ trên thị trường
• Cĩ nhiều yếu tố khơng chắc chắn:
- Nhu cầu
- Chi phí
- Cạnh tranh
- ???
c/ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI
32
• Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới (trước khi đưa sản
phẩm ra thị trường)
• Chọn chiến lược định giá:
Định giá thống (skimming pricing)
Định giá thâm nhập (penetration pricing)
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI
33
Cĩ nhiều quyết định về giá bán trong các tình huống đặc
biệt/bất thường:
• Đấu thầu cạnh tranh
• Cịn năng lực nhàn rỗi
• Hoạt động trong điều kiện khĩ khăn
• Đơn hàng đặc biệt
•
Mơ hình định giá dựa trên chi phí biến đổi thường được sử
dụng
d/ ĐỊNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP
ĐẶC BIỆT
34
Chi phí biến đổi:
NVL trực tiếp xxx
Lao động trực tiếp xxx
Sản xuất chung biến đổi xxx
Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi xxx
Chi phí biến đổi đơn vị xxx Giá nền
Mức cộng thêm vào chi phí
(để bù đắp chi phí cố định và đạt lợi nhuận mục tiêu) xxx
Giá bán xxx Giá trần
ĐỊNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC
BIỆT
Phạm vi
định giá
35
• Các luật chống độc quyền cĩ ảnh hưởng đến việc định giá
của các cơng ty, doanh nghiệp:
Ngăn cấm sự phân biệt giá (price discrimination)
Ngăn cấm việc định giá trục lợi (predatory pricing)
Ngăn cấm sự cấu kết, thoả thuận trong việc định giá của các doanh
nghiệp
Ảnh hưởng của luật chống độc quyền lên việc
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf