Bài giảng môn Kế toán - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô

Tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô: 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Trần Thị Minh Ngọc 2NỘI DUNG 1. Kinh tế học là gì? 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế 3. Kinh tế học vĩ mô 4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu Trần Thị Minh Ngọc 31. Kinh tế học là gì? Trần Thị Minh Ngọc 4Kinh tế học là gì? • Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. • Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. • Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. Trần Thị Minh Ngọc 5Kinh tế học là gì? • Kinh tế học (economics) – Là môn khoa học xã hội cơ bản. – Nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của con người. – Là một cách tư duy về thế giới bằng những công cụ, nguyên lý đặc trưng. Trần Thị Minh Ngọc 6Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô (microeconomics): nghiên cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định ...

pdf58 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Kế toán - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Trần Thị Minh Ngọc 2NỘI DUNG 1. Kinh tế học là gì? 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế 3. Kinh tế học vĩ mô 4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu Trần Thị Minh Ngọc 31. Kinh tế học là gì? Trần Thị Minh Ngọc 4Kinh tế học là gì? • Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. • Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. • Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. Trần Thị Minh Ngọc 5Kinh tế học là gì? • Kinh tế học (economics) – Là môn khoa học xã hội cơ bản. – Nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của con người. – Là một cách tư duy về thế giới bằng những công cụ, nguyên lý đặc trưng. Trần Thị Minh Ngọc 6Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô (microeconomics): nghiên cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định và tương tác với nhau trong nền kinh tế. • Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics): nghiên cứu các hiện tượng của cả nền kinh tế, bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế • Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: gắn kết và bổ sung cho nhau. Trần Thị Minh Ngọc 7Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô? 1. Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp? 2. Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng không? 3. Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm phát không? 4. Có hiện tượng loạn giá xe Honda tai Việt Nam. Trần Thị Minh Ngọc 8Kinh tế học là gì? • Kinh tế học thực chứng (positive economics): mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và khoa học. – Vd: Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu • Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics): đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế. – Vd: Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát. Trần Thị Minh Ngọc 9Kinh tế học là gì? • Thực chứng hay chuẩn tắc? 1. Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế. 2. Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng. 3. Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc làm trong nước. 4. Do nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạn, nên tăng trưởng kinh tế cũng có điểm dừng. Trần Thị Minh Ngọc 10 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 11 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế • Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, nên tất cả các quốc gia phải đối diện trước ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là: – Sản xuất cái gì? – Sản xuất như thế nào? – Sản xuất cho ai? Trần Thị Minh Ngọc 12 Real Oil Prcie (USD / Barrel) 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 1 9 7 0 1 9 7 1 1 9 7 2 1 9 7 3 1 9 7 4 1 9 7 5 1 9 7 6 1 9 7 7 1 9 7 8 1 9 7 9 1 9 8 0 1 9 8 1 1 9 8 2 1 9 8 3 1 9 8 4 1 9 8 5 1 9 8 6 1 9 8 7 1 9 8 8 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 Year P ri c e Opec cắt giảm sản lượng Trần Thị Minh Ngọc 13 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Ảnh hưởng của giá dầu tăng vọt: • Sản xuất cái gì? – Sản phẩm ít sử dụng dầu. • Sản xuất như thế nào? – Áp dụng kỹ thuật sản xuất tiết kiệm dầu. • Sản xuất cho ai? – Nước sản xuất dầu trở nên giàu có hơn so với nước nhập khẩu dầu. Trần Thị Minh Ngọc 14 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Các quốc gia với hệ thống kinh tế khác nhau có cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản khác nhau. • Hệ thống kinh tế truyền thống • Hệ thống kinh tế chỉ huy • Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy • Hệ thống kinh tế hỗn hợp Trần Thị Minh Ngọc 15 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế truyền thống: theo phong tục, tập quán. • Hệ thống kinh tế chỉ huy: theo chỉ tiêu, kế hoạch của chính phủ. => sản xuất kém hiệu quả, lãng phí Trần Thị Minh Ngọc 16 Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy: theo quy luật cung cầu, thông qua hệ thống giá cả, không có sự can thiệp của chính phủ. – Bàn tay vô hình – Nhược điểm: • Phân hóa giàu nghèo • Chu kỳ kinh tế • Thông tin bất cân xứng • Thiếu vốn cho hàng hóa công • Hình thành độc quyền • Tác động ngoại vi (ô nhiễm) Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 17 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế hỗn hợp: – Theo qui luật cung cầu có sự điều tiết của chính phủ nhằm hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường. – Đa số các nền kinh tế hiện đại thuộc hệ thống kinh tế hỗn hợp. Trần Thị Minh Ngọc 18Trần Thị Minh Ngọc 19 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier – PPF): • Mô tả khả năng sản xuất có giới hạn của một nền kinh tế. • Là tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các loại sản phẩm mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có. Trần Thị Minh Ngọc 20 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất : Phương án sản xuất Vải Lúa Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng A 0 0 5 300 B 1 5 4 280 C 2 9 3 240 D 3 12 2 180 E 4 14 1 100 F 5 15 0 0 Trần Thị Minh Ngọc 21 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất : 5 129 100 14 15 300 280 240 180 A B C F D E M N Lúa Vải • A, B, C, D, E, F: Điểm sản xuất hiệu quả vì nền kinh tế sử dụng hết năng lực đạt sản lượng tối đa. • M: điểm sản xuất kém hiệu quả do không sử dụng hết năng lực sẵn có. • N: điểm nằm ngoài năng lực sẵn có. Trần Thị Minh Ngọc 22 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất: • Đường PPF dịch chuyển ra ngoài khi nguồn lực sản xuất của nền kinh tế tăng. • Đường PPF dịch chuyển vào trong khi nguồn lực sản xuất của nền kinh tế giảm. Trần Thị Minh Ngọc 23 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất: Những ý tưởng kinh tế thể hiện qua đường PPF: • Quy luật khan hiếm và sự đánh đổi. • Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần. • Năng suất biên có tính chất giảm dần. Trần Thị Minh Ngọc 24 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất: • PPF dốc xuống thể hiện sự đánh đổi. • Độ dốc của PPF thể hiện chi phí cơ hội của một hh-dv nào đó. – Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về mặt hàng này, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều mặt hàng khác. Trần Thị Minh Ngọc 25 Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất: • PPF là đường cong có độ dốc tăng dần thể hiện quy luật năng suất biên giảm dần (Law of Diminishing Return): – Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm, khi doanh nghiệp liên tiếp bỏ ra những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (lao động) với một số lượng cố định của một đầu vào khác (nhà xưởng). Trần Thị Minh Ngọc 26 3. Kinh tế học vĩ mô Trần Thị Minh Ngọc 27 Kinh tế học vĩ mô Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô: • Sản lượng: tạo ra mức sản lượng cao, tăng nhanh và ổn định. • Thất nghiệp: giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo được nhiều việc làm. • Giá cả và lạm phát: ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải. • Cán cân vĩ mô: ổn định cán cân thương mại, thu chi ngân sách, cán cân thanh toán. => ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG TRƯỞNG Trần Thị Minh Ngọc 28 Kinh tế học vĩ mô Công cụ điều tiết vĩ mô: • .Chính sách tài khóa: chi ngân sách và thuế khóa. • Chính sách tiền tệ: tăng hoặc giảm cung tiền, kiểm soát lãi suất tiền tệ. • Chính sách thu nhập: giá cả và tiền lương. • Chính sách ngoại thương: quản lý ngoại thương và thị trường ngoại hối nhằm tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán. Trần Thị Minh Ngọc 29 4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu Trần Thị Minh Ngọc 30 Những vấn đề vĩ mô chủ yếu • Sản lượng • Thất nghiệp • Lạm phát • Chu kỳ kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 31 Sản lượng • Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP): Là giá trị tính bằng tiền của tất cả hh-dv cuối cùng được sản xuất trong lãnh thổ một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. • GDP là chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động của nền kinh tế. Trần Thị Minh Ngọc 32 Sản lượng GDP chỉ tính: • Giá trị sản phẩm cuối cùng, không bao gồm sản phẩm trung gian. – Sản phẩm cuối được sử dụng bởi người tiêu dùng cuối cùng. – Sản phẩm trung gian được dùng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. • Giá trị hh-dv sản xuất trong lãnh thổ quốc gia, bất chấp đối tượng sở hữu. • Trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. Trần Thị Minh Ngọc 33 Sản lượng Trần Thị Minh Ngọc 34 Sản lượng GDP thực và GDP danh nghĩa: • GDP danh nghĩa (nominal GDP): – Giá trị tất cả hh-dv cuối cùng được tính bằng giá hiện hành (current price). – Là giá trị bằng tiền. • GDP thực (real GDP): – Giá trị tất cả hh-dv cuối cùng được tính theo giá của 1 năm được chọn làm năm gốc (giá gốc hoặc giá so sánh – constant price). – Năm gốc là năm tham chiếu, được thay đổi không thường xuyên (Việt Nam đang sử dụng 1994). – Là giá trị tính theo số lượng. Trần Thị Minh Ngọc 35 Sản lượng • Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator): thể hiện sự biến động mức giá trung bình của hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được nền kinh tế sản xuất ra. 100* GDP real GDP nominal deflatorGDP Trần Thị Minh Ngọc 36 • GDP thực tính theo đầu người (GDP per capita): là thước đo bình quân đầu người xét theo lượng hh-dv mà mỗi người dân có thể mua được. Population GDP Real capitaper GDP  Sản lượng Trần Thị Minh Ngọc 37 Sản lượng Trần Thị Minh Ngọc 3.5253.7213.9394.179 4.4514.7705.106 5.4795.7556.005 6.3456.6496.9155.6896.122 6.737 7.624 8.784 10.186 11.694 13.580 17.446 19.279 22.787 28.859 33.240 77,63 78,62 79,53 80,46 81,43 82,39 83,31 84,22 85,12 86,02 86,93 87,84 88,77 72,00 74,00 76,00 78,00 80,00 82,00 84,00 86,00 88,00 90,00 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 P o p u la ti o n o f V ie tn a m (m il li o n p e o p le ) G D P p e r c a p it a o f V ie tn a m (t h o u s a n d V N D ) Year Real GDP per capita Nominal GDP per capita Population 38 Sản lượng • Tốc độ tăng trưởng kinh tế: là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm của sản lượng quốc gia thực hay của hay của sản lượng thực bình quân đầu người. • Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm (gt): 100* Y Y g 1 1t   t t t Y Trần Thị Minh Ngọc 39 Sản lượng • Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn nhiều năm (1-t): 10011 1 1 * Y Y g t tt           Trần Thị Minh Ngọc 40 Sản lượng Trần Thị Minh Ngọc 273.666 292.535 313.247 336.242 362.435 393.031 425.373 461.443 489.833 516.568 551.609 584.073 613.884 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,48 6,18 5,32 6,78 5,89 5,03 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 G D P g ro w th r a te ( % ) R e a l G D P ( B ill io n V N D ) Year GDP at 1994 price GDP growth rate - % 41 Sản lượng Ví dụ 1: Một nền kinh tế chỉ sản xuất 1 sản phẩm là xe ôtô: Năm Giá Lượng GDP danh nghĩa GDP thực (1994) 1994 $10.000 10 chiếc $100.000 $100.000 1995 $12.000 12 chiếc $144.000 $120.000 1996 $13.000 13 chiếc $169.000 $130.000 Trần Thị Minh Ngọc 42 Sản lượng Ví dụ 2: Một nền kinh tế sản xuất 2 sản phẩm là Hot Dog và Hamburger: Năm Hot dogs Hamburgers Giá Lượng Giá Lượng 1994 $1 100 cái $2 50 cái 1995 $2 150 cái $3 100 cái 1996 $3 200 cái $4 150 cái Trần Thị Minh Ngọc 43 Sản lượng Sản lượng tiềm năng (potential output - Yp): • Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được trong điều kiện toàn dụng các yếu tố đầu vào. (tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên với tỷ lệ lạm phát vừa phải). • Yp phản ánh năng lực sản xuất của một quốc gia tại một thời điểm nhất định. • Yp không là mức sản lượng cao nhất. • Yp có xu hướng gia tăng theo thời gian, phụ thuộc vào vốn, lao động, các yếu tố sản xuất khác, công nghệ. Trần Thị Minh Ngọc 44 Sản lượng • Sản lượng thực tế = Sản lượng tiềm năng: nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng (full employment). • Sản lượng thực tế < Sản lượng tiềm năng: nền kinh tế đang trong trạng thái khiếm dụng (less employment). Trần Thị Minh Ngọc 45 Thất nghiệp • Thất nghiệp (Unemployed - U): gồm những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc làm nhưng chưa có việc làm. • Nhân dụng (Employed - N): gồm những người nằm trong độ tuổi lao động đang có việc làm. • Lực lượng lao động (Labor force - L): tổng cộng mức nhân dụng và mức thất nghiệp. L = N + U Trần Thị Minh Ngọc 46 Thất nghiệp • Tỷ lệ thất nghiệp (unemployment rate): là tỷ lệ người muốn làm việc nhưng không tìm được việc làm trong lực lượng lao động của 1 quốc gia. • Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng tỉ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động. • Tỷ lệ thất nghiệp luôn > 0. Trần Thị Minh Ngọc 47 Thất nghiệp Thất nghiệp bao gồm các dạng: • Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment): bỏ việc cũ tìm việc mới, mới gia nhập lực lượng lao động, thất nghiệp thời vụ, tàn tật một phần. • Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): xuất hiện khi có sự mất cân đối về cung cầu lao động do tiến bộ công nghệ, người lao động thiếu kỹ năng. • Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): xuất hiện khi nền kinh tế suy thoái. Thất nghiệp tự nhiên (Natural unemployment - Un) Thất nghiệp cơ học Thất nghiệp cơ cấu= + Trần Thị Minh Ngọc 48 Thất nghiệp Trần Thị Minh Ngọc 6,42 6,28 6,01 5,78 5,60 5,31 4,82 4,64 4,65 4,64 4,29 3,60 3,25 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 U n e m p lo y m e n t ra te o f V ie tn a m ( % ) Year Unemployment rate - % 49 Thất nghiệp Thất nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội: • Gây tổn thất sản lượng và thu nhập. • Làm xói mòn nguồn vốn con người. • Tác động tiêu cực đến nhân phẩm. • Gia tăng tội phạm và tệ nạn xã hội. Trần Thị Minh Ngọc 50 Thất nghiệp • Định luật OKUN: thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tiềm năng (YP), sản lượng thực tế (Y) với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệ thất nghiệp thực tế (U). • Khi Y thấp YP 2% thì U tăng thêm 1% so với Un. 50* Y Y U P P YUn   Trần Thị Minh Ngọc 51 Lạm phát • Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian. • Giảm lạm phát (disinflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian, nhưng với tốc độ thấp hơn trước (Tỷ lệ lạm phát > 0). • Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục theo thời gian (Tỷ lệ lạm phát < 0). Trần Thị Minh Ngọc 52 Lạm phát • Mức giá chung (price level): là giá trung bình của nhiều loại hh-dv. • Chỉ số giá (price index): là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá cả hh-dv của một năm nào đó so với năm gốc. – Chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator) – Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) – Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI) Trần Thị Minh Ngọc 53 Lạm phát • Tỉ lệ lạm phát (inflation rate): phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả theo thời gian, được đo lường bằng tỉ lệ phần trăm biến động của chỉ số giá. 100* 1)-(tindex Price 1)-(tindex Price - (t)index Price If  Trần Thị Minh Ngọc 54 Lạm phát Trần Thị Minh Ngọc 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,48 6,18 5,32 6,78 5,89 5,03 -1,6 -0,4 3,9 3,1 7,8 8,3 7,5 8,3 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 -5 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (%) Year GDP growth rate - % Inflation rate (%) 55 Lạm phát Lạm phát và hiệu quả kinh tế: • Làm sai lệch tín hiệu giá. • Gây lãng phí do phải đối phó với tình trạng mất giá tiền tệ. • Làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá. • Làm biến dạng đầu tư. • Làm suy yếu thị trường vốn. • Làm giảm sức cạnh tranh với hh-dv nước ngoài. • Kích thích người nước ngoài rút tiền đi. Trần Thị Minh Ngọc 56 Chu kỳ kinh tế •Chu kỳ kinh tế ( business cycle): là những dao động trong ngắn hạn của sản lượng thực tế (Yt) quanh sản lượng tiềm năng (YP). •Đỉnh (peak): điểm cực đại • Đáy (trough): Điểm cực tiểu • Thu hẹp sản xuất (contraction): sản lượng sụt giảm từ đỉnh xuống đáy • Mở rộng sản xuất (Expansion): sản lượng gia tăng từ đáy lên đỉnh S ả n l ư ợ n g ( Y ) Năm Một chu kỳ kinh tế Đỉnh Đáy Đỉnh Yt YP Thu hẹp sx Mở rộng sx Trần Thị Minh Ngọc 57 Chu kỳ kinh tế • Trong thời kỳ thu hẹp sản xuất: – Đình trệ (stagnation): sản xuất thu hẹp không đáng kể. – Suy thoái (recession): sản xuất thu hẹp đến mức sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng. – Khủng hoảng (depression): suy thoái nghiêm trọng. => thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực • Trong thời kỳ mở rộng sản xuất: – Bùng nổ (boom): xảy ra khi tổng cầu tăng quá cao. => lạm phát tăng tốc Trần Thị Minh Ngọc 58 Chu kỳ kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 4,7 5,1 5,80 8,70 8,10 8,80 9,50 9,30 8,20 5,80 4,80 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,48 6,23 5,32 6,78 5,89 5,03 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 2 0 1 2 G D P g ro w th r a te o f V ie tn a m ( % ) Year GDP growth rate - %

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf