Bài giảng môn học phân tích thiết kế hệ thống

Tài liệu Bài giảng môn học phân tích thiết kế hệ thống: BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BIÊN SOẠN: Nguyễn Thị Thanh Thoan BỘ MÔN TIN HỌC Khảo sát hiện trạng xác định yêu cầu hệ thống 1. Tiến trình khảo sát thu thập thông tin của một tổ chức 2. Các thông tin, dữ liệu cần thu thập 3. Các phương pháp khảo sát thu thập thông tin 4. Các hoạt động xử lý dữ liệu sau khảo sát 1. Khảo sát hiện trạng HT và thu thập thông tin HT Chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT - Giai đoạn khảo sát chi tiết: nhằm thu thập các thông tin chi tiết của HT phục vụ phân tích yêu cầu thông tin của HT và làm cơ sở cho bước thiết kế sau này. a. Cách tiếp cận Cách tiếp cận một tổ chức: Mỗi tổ chức là một HT với những đặc trưng và sự phức tạp riêng của nó. Xem một tổ chức là một hệ thống xã hội – kỹ thuật. Các đặc trưng: -Một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ -Một mô hình quản lý -Một mô hình tổ chức Cách tiếp cận một tổ chức Tiếp cận từ trên xuống (TOP DOW...

pdf26 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học phân tích thiết kế hệ thống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BIÊN SOẠN: Nguyễn Thị Thanh Thoan BỘ MÔN TIN HỌC Khảo sát hiện trạng xác định yêu cầu hệ thống 1. Tiến trình khảo sát thu thập thông tin của một tổ chức 2. Các thông tin, dữ liệu cần thu thập 3. Các phương pháp khảo sát thu thập thông tin 4. Các hoạt động xử lý dữ liệu sau khảo sát 1. Khảo sát hiện trạng HT và thu thập thông tin HT Chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn khảo sát sơ bộ: nhằm hình thành dự án phát triển HTTT - Giai đoạn khảo sát chi tiết: nhằm thu thập các thông tin chi tiết của HT phục vụ phân tích yêu cầu thông tin của HT và làm cơ sở cho bước thiết kế sau này. a. Cách tiếp cận Cách tiếp cận một tổ chức: Mỗi tổ chức là một HT với những đặc trưng và sự phức tạp riêng của nó. Xem một tổ chức là một hệ thống xã hội – kỹ thuật. Các đặc trưng: -Một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ -Một mô hình quản lý -Một mô hình tổ chức Cách tiếp cận một tổ chức Tiếp cận từ trên xuống (TOP DOWN) Tiếp cận từ dưới lên (BOTTOM UP) Tiếp cận từ trên xuống (TOP DOWN) -Về tổ chức: bắt đầu từ bộ phận cao nhất đến bộ phận thấp nhất -Về quản lý: bắt đầu từ người quản lý cao nhất (giám đốc) đến người thực hiện cụ thể (nhân viên) - Về nghiệp vụ: bắt đầu từ nhiệm vụ chung nhất đến công việc cụ thể tại mỗi bộ phận làm việc b. Các bước khảo sát và thu thập thông tin • Thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau • Củng cố bổ sung kết quả khảo sát • Tổng hợp kết quả khảo sát • Hợp thức hóa kết quả khảo sát c. Các yêu cầu đặt ra • Để thu thập được đầy đủ thông tin một cách đầy đủ nhất, tốt nhất đòi hỏi người phân tích phải chủ động, có sự nghi ngờ, chú ý đến mọi chi tiết, biết đặt ngược lại vấn đề ... • Các kết quả thu được cần theo mẫu và theo chuẩn nhât định 2. Các thông tin dữ liệu cần thu thập • Các mô tả thu được từ cuộc phỏng vấn, các ghi chú từ quan sát, các phân tích và tổng hợp tài liệu, các kết quả nhận được từ các điều tra, các mẫu biểu báo cáo, các mô tả công việc, các tài liệu khác ... 2. Các thông tin dữ liệu cần thu thập – bao gồm: • Mô hình tổ chức (thể hiện qua sơ đồ) • Mô hình quản lý (người quản lý và mối quan hệ giữa họ) • Các loại tài liệu và đặc trưng của nó • Các công việc và trình tự thực hiện • Các quy tắc chi phối các hoạt động .. • Các chính sách và các hướng dẫn mô tả bản chất của kinh doanh • Các nguồn lực • Các điều kiện môi trường • Sự mong đợi về HT thay thế của người dùng 3. Các phương pháp truyền thống xác định yêu cầu • Cách tốt nhất để thu thập thông tin của HT hiện tại là giao tiếp với những người trong tổ chức mà chính họ trực tiếp hay gián tiếp tác động đến sự hoạt động và thay đổi HT. 3. Các phương pháp truyền thống xác định yêu cầu • Phỏng vấn • Quan sát tại chỗ • Điều tra bằng bảng hỏi • Nghiên cứu các tài liệu, thủ tục a. Phỏng vấn (interviews)  là hỏi trực tiếp người có liên quan để thu thập thông tin.  Chất lượng cuộc phỏng vấn phụ thuộc: - Sự chuẩn bị - Chất lượng câu hỏi và phương pháp ghi chép - Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của người phỏng vấn Chuẩn bị phỏng vấn  Thời gian, địa điểm, nội dung phỏng vấn và thời gian thực hiện  Chuẩn bị các phương tiện để ghi chép như: Máy ghi âm, các mẫu ghi chép và kế hoạch Chuẩn bị phỏng vấn Lựa chọn câu hỏi  Hai loại câu hỏi thường sử dụng: - Câu hỏi mở - Câu hỏi đóng VD: Anh có sao chép mọi dữ liệu ? Về mức độ đạt được của dịch vụ HT? Tập trung vào những vấn đề quan trọng Lưu đồ công việc Tiến hành phỏng vấn  Phỏng vấn phải có ít nhất hai người: một người hỏi và một người ghi  Đây là một phương pháp chủ yếu cho quá trình phát triển ứng dụng liên kết JAD Hạn chế khi phỏng vấn  Ưu điểm:Công cụ tốt để thu thập thông tin phong phú  Nhược điểm: - mất nhiều thời gian, căng thẳng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của người được hỏi  Lưu ý: Câu hỏi phải tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu - Cuối buổi cần phải tổng hợp nội dung chính và thỏa thuận cuối cùng. b. Điều tra bằng bảng hỏi (questionaires)  được sử dụng để bổ sung cho phương pháp trên  Thăm dò dư luận  thi thập các ý kiến, các quan điểm, hay đặc trưng có tính đại chúng rộng rãi b. Điều tra bằng bảng hỏi (questionaires)  Những khó khăn mà tổ chức gặp phải  Các nguyên nhân của các khó khăn đó  Những yếu tố có tính quyết định đến sự hoạt động thành công  Giải pháp xây dựng HTTT có phải là giải pháp tốt nhất  Khó khăn chính khi triẻn khai một HT  Sự hiểu biết và quan niệm của người dùng HTTT Thiết lập bảng hỏi  Phần tiêu đề: gồm tên tiêu đề, much đich  Phần câu hỏi: Được SX theo một trình tự nhất định  Phần giải thích: Giải thích một số vấn đề cần làm rõ Tiến hành điều tra  Sau khi thành lập phiếu điều tra sẽ phát cho các đối tượng định hỏi để họ điền các thông tin.  Sau đó tổng hợp lại và đưa ra kết quả Ưu điểm  Nhanh và rẻ hơn phỏng vấn.  Dễ tổng kết  Đào tạo người điều tra ít tốn kém hơn cả về thời gian và chi phí  Kết quả có độ chính xác thấp và được đánh giá bằng con số trung bình thống kê c. Quan sát (Observation)  Có hai cách quan sát: - Quan sát trực tiếp - Quan sát qua phương tiện Nghiên cứu phân tích các thủ tục tài liệu  Xác định các tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập  So chép tài liệu, báo cáo được thu thập và tổng hợp lại  Ghi lại các dữ liệu chính của mỗi tài liệu: tên mục, định dạng, khối lượng, tần suất sử dụng, cấu trúc mã, nơi phát sinh, nơi sử dụng  Tiến hành tổng hợp, phân tích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHamp194N Tamp205CH THI7870T K7870 H7878 TH7888NG Ph7847n 2.pdf