Tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Thí nghiệm môn điện tử số: Khoa CNTT-ĐHBK Hà Nội
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
thí nghiệm môn Điện tử số
Bài số 1
Bộ chọn kênh 2 - 1
I. Mục đích thí nghiệm:
Thông qua bài thí nghiệm giúp SV hiểu rõ hơn về nguyên lý, hoạt động
của mạch chọn kênh 2 – 1. Bộ chọn kênh 2 – 1 có 2 đầu vào dữ liệu, 1 đầu vào
điều khiển và 1 đầu ra dữ liệu. Tuỳ theo giá trị của đầu vào điều khiển mà dữ
liệu ở đầu vào nào sẽ đ−ợc đ−a tới đầu ra.
II. Yêu cầu:
Sinh viên tìm hiểu và thiết kế mạch chọn kênh 2 - 1 theo lý thuyết. Lập
bảng thật t−ơng ứng với mạch.
III. Nội dung:
Dùng IC lắp mạch theo sơ đồ lý thuyết. Kiểm tra bảng thật của mạch,
sau đó lấy tín hiệu từ máy phát sóng đ−a vào mạch và quan sát tín hiệu ở đầu vào
và đầu ra của bộ chọn kênh bằng máy hiện sóng (Oscilloscope).
IV. Thiết bị thí nghiệm:
IC 74LS00
Panel thí nghiệm
Nguồn Feedback (5V)
Máy hiện sóng Oscilloscope và các dây cáp tín hiệu
Đồng hồ đo vạn năng
Một số dây dẫn
Điện trở 470Ω - 1kΩ
V. Trình tự thí nghiệm:
...
7 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Thí nghiệm môn điện tử số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa CNTT-ĐHBK Hà Nội
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
thí nghiệm môn Điện tử số
Bài số 1
Bộ chọn kênh 2 - 1
I. Mục đích thí nghiệm:
Thông qua bài thí nghiệm giúp SV hiểu rõ hơn về nguyên lý, hoạt động
của mạch chọn kênh 2 – 1. Bộ chọn kênh 2 – 1 có 2 đầu vào dữ liệu, 1 đầu vào
điều khiển và 1 đầu ra dữ liệu. Tuỳ theo giá trị của đầu vào điều khiển mà dữ
liệu ở đầu vào nào sẽ đ−ợc đ−a tới đầu ra.
II. Yêu cầu:
Sinh viên tìm hiểu và thiết kế mạch chọn kênh 2 - 1 theo lý thuyết. Lập
bảng thật t−ơng ứng với mạch.
III. Nội dung:
Dùng IC lắp mạch theo sơ đồ lý thuyết. Kiểm tra bảng thật của mạch,
sau đó lấy tín hiệu từ máy phát sóng đ−a vào mạch và quan sát tín hiệu ở đầu vào
và đầu ra của bộ chọn kênh bằng máy hiện sóng (Oscilloscope).
IV. Thiết bị thí nghiệm:
IC 74LS00
Panel thí nghiệm
Nguồn Feedback (5V)
Máy hiện sóng Oscilloscope và các dây cáp tín hiệu
Đồng hồ đo vạn năng
Một số dây dẫn
Điện trở 470Ω - 1kΩ
V. Trình tự thí nghiệm:
1. Kiểm tra các thiết bị cần thiết cho bài thí nghiệm.
2. Tìm hiểu về vi mạch 74LS00:
Đọc ký hiệu ghi trên vỏ IC rồi đối chiếu với sơ đồ đã cho (xem hình
vẽ) để xác định chức năng các chân của IC.
Cách tính chân IC: Nhìn từ trên xuống, lấy đầu có dấu khuyết làm
chuẩn về phía bên trái, chân sát phía trái dấu khuyết là chân số 1, tính tiếp
ng−ợc chiều kim đồng hồ cho đến hết. (xem hình vẽ).
3. Thực hiện nối mạch:
Cắm IC vào panel TN. Tr−ớc khi cắm IC phải xem các chân IC có
thẳng, cách đều nhau không, cắm thật sát IC xuống Panel TN. Dùng dây dẫn
nối mạch theo sơ đồ mạch đã vẽ.
Cung cấp nguồn cho IC để mạch hoạt động. Chân ký hiệu Vcc nối vào
nguồn +5V; chân ký hiệu GND nối vào 0V.
4. Kiểm tra bảng thật:
Cho các giá trị của đầu vào E0 , E1 và đầu vào điều khiển C0 t−ơng ứng
với từng tr−ờng hợp của bảng thật. Với đầu vào có mức logic “0” thì nối đầu
vào đó với điện áp 0V, còn với mức logic “1” thì nối với điện áp +5V.
Dùng đồng hồ đo điện áp thực ở đầu ra S với từng tr−ờng hợp t−ơng
ứng của bảng thật rồi ghi lại kết quả theo cột Sđo vào bảng thật. Qui −ớc mức
logic “0” có điện áp < 0,8V; mức logic “1” có điện áp từ 3V- 5V.
5. Đ−a tín hiệu xung vuông lấy từ máy phát sóng lần l−ợt vào 2
đầu vào E0 , E1 trong các tr−ờng hợp đầu vào điều khiển C0 là mức “0”, “1”.
Quan sát dạng tín hiệu đầu vào và đầu ra S trong các tr−ờng hợp đó.
VI. Báo cáo thí nghiệm:
Từ kết quả ở phòng thí nghiệm, yêu cầu sinh viên viết báo cáo kết quả
những phần việc đã làm:
Vẽ lại sơ đồ mạch đã lắp.
Lập bảng thật với giá trị đo đ−ợc của đầu ra S, so sánh với giá trị lý
thuyết và nhận xét.
Vẽ dạng sóng quan sát đ−ợc trên máy hiện sóng trong các tr−ờng hợp.
Nhận xét.
Chú ý: Sinh viên khi đến làm thí nghiệm phải chuẩn bị tr−ớc các nội dung yêu
cầu của buổi thí nghiệm – mỗi nhóm 01 bài chuẩn bị thí nghiệm có ghi
danh sách các thành viên trong nhóm. Trong quá trình làm phải ghi lại kết
quả thu đ−ợc vào bản chuẩn bị thí nghiệm. Cuối buổi thí nghiệm, cán bộ
h−ớng dẫn sẽ ký xác nhận vào bản kết quả đó. Báo cáo thí nghiệm làm
riêng từng ng−ời, nộp theo nhóm cùng vơí bảng kết quả.
14 13 12 11 10 9 8
Vcc
1 2 3 4 5 6 7
GND
Máy phát
sóng
Nguồn
5V
Panel thí
nghiệm
Máy hiện
sóng
Sơ đồ chân IC74LS00
Sơ đồ thí nghiệm
Khoa CNTT-ĐHBK Hà Nội
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
thí nghiệm môn Điện tử số
Bài số 2
Thanh ghi
I. Mục đích thí nghiệm
Bài này giúp sinh viên tìm hiểu và nắm đ−ợc về nguyên lý hoạt động
của thanh ghi dùng trigơ D.
II. Nội dung, yêu cầu :
Dùng IC lắp mạch theo sơ đồ lý thuyết. Tạo tín hiệu đồng hồ sau đó
đ−a vào mạch đã lắp. Dùng đồng hồ đo kiểm tra kết quả trên các thanh ghi
trong các tr−ờng hợp của dữ liệu đầu vào.
III. Thiết bị thí nghiệm:
IC 74 LS74
IC 74 LS 08
IC 74 LS00
IC 74LS32
IC 74LS86
Điện trở
Panel thí nghiệm
Nguồn Feedback (5v)
Đồng hồ đo vạn năng
Một số dây dẫn
IV. Trình tự thí nghiệm:
1. Kiểm tra các thiết bị cần thiết cho bài thí nghiệm.
2. Dùng IC lắp mạch theo sơ đồ.
3. Cung cấp nguồn 5V cho IC để mạch hoạt động.
4. Xoá 2 thanh ghi A và B về trạng thái 0
5. Nạp thanh ghi B bằng mức “1”, đ−a xung đồng hồ và theo dõi kết quả ở
thanh ghi A.
6. Nạp thanh ghi B bằng: 0011 đ−a xung đồng hồ và theo dõi kết quả ở thanh
ghi A.
7. Nạp thanh ghi B bằng: 0001 đ−a xung đồng hồ và theo dõi kết quả ở thanh
ghi A.
V. Báo cáo thí nghiệm
Yêu cầu sinh viên sau khi làm thí nghiệm phải viết báo cáo kết quả những
phần việc đã làm :
• Vẽ sơ đồ mạch đã lắp.
• Báo cáo các kết quả thu đ−ợc trong quá trình làm.
• Nhận xét kết quả.
Sơ đồ chân IC 74LS74
3
2 PR
D Q
6
5 12
11 8
1
4 10
13
PR 9
D Q
Clk Clr Q Clk Clr Q
_
Sơ đồ chân IC 74LS08
Sơ đồ chân IC 74LS32 Sơ đồ chân IC 74LS86
Chân 7: GND; Chân 14: Vcc
Chân 7: GND; Chân 14: Vcc
14 13 12 11 10 9 8
Vcc
1 2 3 4 5 6 7
GND
Chân 7: GND; Chân 14: Vcc
14 13 12 11 10 9 8
Vcc
1 2 3 4 5 6 7
GND
14 13 12 11 10 9 8
Vcc
1 2 3 4 5 6 7
GND
Chân 7: GND; Chân 14: Vcc
Sơ đồ thí nghiệm
Trong sơ đồ trên, thanh ghi A và B dùng 4 trigơ D lắp nh− sau: (đầu Out của mỗi
thanh ghi là đầu ra D trên sơ đồ sau).
Mạch tạo xung
D Q
CLK
CLR Q
D Q
CLK
CLR Q
D Q
CLK
CLR Q
D Q
CLK
CLR Q
A B C D
Số liệu vào
CLOCK
CLEAR
=1
Thanh ghi B
Số
liệu
vào CLOCK
In
Out
Out
D q
CLK
q
=1
CLR
&
&
5V
1,2K
1,2K
Thanh ghi A
Khoa CNTT-ĐHBK Hà Nội
Bộ môn Kỹ thuật máy tính
thí nghiệm môn Điện tử số
Bài số 3
Bộ đếm, giải mã và hiển thị
I. Mục đích thí nghiệm
Bài này nhằm giúp sinh viên làm quen với bộ đếm và hiểu đ−ợc khái
niệm về chức năng hoạt động của từng bộ phận trong một bộ đếm và bộ giải
mã, hiển thị.
II. Nội dung, yêu cầu
Sinh viên tìm hiểu và thiết kế bộ đếm modul 10. Lắp mạch theo sơ đồ đã
thiết kế và cho mạch hoạt động. Với mỗi một xung đ−a vào thì bộ chỉ thị sẽ
nhảy một số và cứ nh− thế cho đến xung thứ 10 thì bộ đếm lại trở về trạng thái
ban đầu. (Sinh viên tự tra cứu sơ đồ cấu tạo các vi mạch cần dùng trong bài).
III. Thiết bị thí nghiệm
- IC 74LS00
- IC 74LS163
- IC 74LS247
- Đèn LED 7 thanh
- Điện trở 470Ω ; 1,2K
- Nguồn cung cấp 5v
- Panel thí nghiệm
- Một số dây dẫn
IV. Báo cáo thí nghiệm
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của bộ đếm
- Nêu rõ chức năng của từng bộ phận
- Nhận xét.
Sơ đồ khối của bộ đếm, giải mã, hiển thị
Phát xung
Ic 7400
Đếm
Ic 74163
Giải mã
Ic 74247
Hiển thị
LED
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf