Bài giảng Mô hình IS-LM (phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung)

Tài liệu Bài giảng Mô hình IS-LM (phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung): KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHƯƠNG 8 MÔ HÌNH IS - LM (Phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung) I. Đường IS 1. Khái niệm Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) 2. Xây dựng đường IS Với lãi suất r1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1 Với lãi suất r2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường IS IS r AD Y Y 450 Y2 0 0 r2 r1 AD1= C+I1+G+X-M Y1 Sự hình thành đường IS A B Y2 Y1 AD2= C+I2+G+X-M 3. Tính chất của đường IS Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G + X - M Hay: S + T + M = I + G + X Đường IS dốc xuống về bên phải, vì: Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng 4. Phương trình đường IS Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với: C = C0 + Cm.Yd ; G = G0; T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0 Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng (...

ppt27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mô hình IS-LM (phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHƯƠNG 8 MÔ HÌNH IS - LM (Phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung) I. Đường IS 1. Khái niệm Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) 2. Xây dựng đường IS Với lãi suất r1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1 Với lãi suất r2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường IS IS r AD Y Y 450 Y2 0 0 r2 r1 AD1= C+I1+G+X-M Y1 Sự hình thành đường IS A B Y2 Y1 AD2= C+I2+G+X-M 3. Tính chất của đường IS Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G + X - M Hay: S + T + M = I + G + X Đường IS dốc xuống về bên phải, vì: Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng 4. Phương trình đường IS Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với: C = C0 + Cm.Yd ; G = G0; T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0 Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng (Y) vào lãi suất (r) Dạng hàm là: Y = f(r), Y là hàm số, r biến số Nếu đặt: Phương trình IS viết lại như sau: Ta thấy K > 0; nên: Y là hàm nghịch biến với r, IS có độ dốc âm Ví dụ C =100 + 0,75Yd; I = 100 + 0,05Y-50r; G = 300 T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y ;X = 150 Tìm phương trình đường IS AD O 450 E1 AD1 Y2 AD2 rY =K.rAD rAD Y 5. Sự dịch chuyển đường IS r O A1 Y r0 E2 Y1 A2 IS2: Y2 = Y1 +rY IS1 Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên, ta có IS1:Y = 1100 - 100r Bây giờ Chính phủ tăng thêm thuế 20, tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 30, các doanh nghiệp giảm đầu tư bớt 10. Viết phương trình đường IS mới. II. Đường LM 1. Khái niệm Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. 2. Xây dựng đường LM Với Y1, cầu tiền DM1: TTtiền tệ cân bằng: r1 Với Y2, cầu tiền DM2: TTtiền tệ cân bằng: r2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường LM r SM r2 M1 r r1 r2 r1 Y1 Y2 LM E1 E2 Y M ($) A B 3. Tính chất của đường LM Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường tiền tệ cân bằng: SM = DM hay Đường LM dốc lên về bên phải, vì: Khi Y tăng làm r tăng để thị trường tiền tệ CB Khi Y giảm làm r giảm để thị trường tiền tệ CB 4. Phương trình đường LM Ví dụ: SM = 600; DM = 500 + 0,02Y - 100r. Ta có: SM = DM hay: 500 + 0,02Y - 100r = 600 Phương trình LM có dạng: r = -1 + 0,002Y r r2 M1 r r1 r2 r1 Y1 LM1 E2 E1 Y M ($) A B 5. Sự dịch chuyển đường LM LM2 rM1 M1+rM1 Đường LM dịch chuyển như thế nào, ta đi xác định r Đây chính là sự dịch chuyển của LM: Nếu r>0, LM dịch chuyển sang trái Nếu r Yp) IS1 E2 Y1 E1 Tác động lấn át AD O 450 E1 AD1 Yp AD2 rY =K.rAD rAD Y E2 Y1 r1 r2 Y1 LM1 Y E1 r Y2 Yp IS E2 3. Tác động của chính sách tiền tệ Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y Yp) E2 Y1 E1 LM2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt8-Mo hinh IS-LM -.ppt